Tôi là tác giả bài viết Tài sản cha mẹ giúp con cái🌌 'đốt giai đoạn' kiếm tiền. Sau khi đọc bài 'Người giàu để lại hết tài sản cho con l🎐à điều đáng buồn🌌', tôi có vài ý kiến như sau:
Thứ nhất, về quan điểm "người giàu để lại hết tài sản cho con là điều đán♍g buồn", tôi nghĩ nó chỉ thích hợp để suy xét với những người siêu giàu như Bill Gates, Elon M📖usk... mà thôi.
Bởi vì tầm cỡ và sự giàu có của họ quá lớn, họ nắm trong tay cả trăm tỷ USD rồi. Khi trở nên siêu giàu như họ, việc có 100 tỷ USD chưa chắc đã sღung sướng so với người có vài triệu USD. Vì vài triệu đôla có thể cụ thể hoá thành nhà lầu, siêu xe để tạo niềm vui trong khi cả trăm tỷ USD là con số quá lớn, khó cụ thể hoá thành vật chất để hình dung rõ sự sung sướng của bản thân🀅.
Và với ảnh hưởng từ danh tiế𝓰ng và kinh nghiệm của mình, họ có thể sáng lập, điều hành các q𒁃uỹ để chúng hoạt động trơn tru, cũng như lôi kéo số khác tham gia vào các quỹ. Có một số thông tin cho rằng Bill Gates di chúc lại cho mỗi con ít nhất 10 triệu USD. Số tiền này rất nhỏ so với tài sản của ông ấy nhưng nó hoàn toàn giúp con của ông ấy sống sung túc, không phải lo đói nghèo.
>> Con cái có gia đình đừng 'mơ tưởng' tiền ꩵcủa bố mẹ
Mà xét riêng bản thân Bill Gates, ông ấy lại là người sinh ra ở vạch đích khi xuất thân trong một gia đình vô cùng daꦉnh giá ở Seattle, Mỹ. Cụ cố nội ông là người sáng lập Ngân hàng Quốc gia thành phố Seattle.
Mẹ ông - Bà Mary Gates là Chủ tịch Ủy ban điều hành United Way toàn quốc, quản trị viên một trường đại học, giám đốc Ngân hàng West Coast. Bố ông, William H. Gates là chủ tịch một hãng luật nổi tiếng. Khi ông 13 tuổi, ở cái thời mà máy tính còn chưa phổ cậ🥃p rộng rãi thì nhờ mối quan hệ của mẹ, ông đã có riêng một bộ máy để nghiên cứu, học tập.
Nhờ đứng trên một🔴 nền tảng chắc chắn như thế, cộng với sự thông minh và tài năng, Bill Gates mớ𓄧i được thế giới biết đến như ngày hôm nay. Tôi nghĩ nếu ông ấy sinh ra ở một gia đình nông dân hoặc bố làm công chức bình thường, thì mọi chuyện có lẽ đã rẽ sang một hướng khác.
Và tôi nhận thấy rằng, chúng ta hay bị câu "ai giàu ba họ, ai khó ba đời" ám ảnh đến mức luôn lấy nó ra để làm cái cớ để đánh giá người giàu sẽ nhanh nghèo và những người nghèo sẽ nh🔯ờ một thế lực may mắn bí ẩn nào đó (chứ không phải cố gắng lao động) để nghiễm nhiên trở nên giàu.
Các câu chuyện cổ tích cũng vậy. Cốt truyện luôn có xu hướng sẽ cho rằng các gia đình giàu, phú hộ sẽ trở nên nghèo túng một khi tài sản truyền cho con cháu. Nhưng có một điều mà những người này quên đó là chỉ không giàu ba họ được khi thiếu vắng đi sự giáo dục, những bài học tài chính, tiền bạc từ cha mẹ sang con cái. Nhưng tôi tự hỏi, ở những gia đình giàu, họ có thực sự không dạy cho con cái họ những bài học về tiền bạc hay không? Chẳng lẽ con cháu của người giàu nào🌠 cũng tiêu xài hoang phí, phá của như suy nghĩ của số đông?
Thứ hai, con cái chính là động lực để cha mẹ làm việc, kiếm tiền. Riêng bản thân gia đình tôi, nếu không có con, tôi và vợ sẽ làm ít việc lạ☂i, kiếm tiền đủ tiêu. Sẵn sàng dành vài tháng trong năm để đi du lịch, hưởng thụ. Chứ không phải làm việc quần quật, có những năm mới tạo lập sự nghiệp, tôi làm việc 18 tiếng một ngày, như một cái máy để tích luỹ tài sản. Thời điểm đó, vừa buông việc này, tôi bắt ngay việc khác, chẳng nề hà đ🌃iều gì, miễn sao có tiền, có kinh nghiệm là làm hết. Tôi làm vậy để làm gì?
>> Tài sản cha mẹ là bệ phóng vào đời cho con cái
Vì tôi đã trót sinh con ra trên đời, không thể để chúng phải trải qua những khó khăn, gian khổ mà tôi từng trải nữa. Thế hệ sau phải khá hơn thế hệ trước bắt đầu từ việc xuất phát ở một nền tảng cao hơn, chắc chắc hơn. Đây là cuộc chạy tiếp sức của nhiề💎u thế hệ trong một gia đình từ đời ông sang đời cha đời cháu. Có như vậy thì gia đình, dòng họ mới khá lên và phát triển.
Hơn hết, kinh tế vững chắc là chỗ dựa cho giáo dục vươn cao. Đời tôi có th﷽ể học ít, nhưng đến đời con tôi thì dĩ nhiên học nhiều hơn, đến đời cháu biết đâu chúng nó học đến thạc sĩ, tiến sĩ?
Còn việc chỉ cho con cháu một phần tài sản, số còn lại lập quỹ theo tôi đó là quá xa vời. Chúng ta mỗi người ෴đều có vị trí và nhiệm vụ trong xã hội. Nếu ai cũng làm tốt nhiệm vụ của mình thì xã hội tự khắc tốt lên mà thôi. Mà việc ấy bắt đầu từ nâng cao chất lượng sống gia đình, nâng cao giáo dục và kinh tế cho con cái bừng tiềm lực có sẵn. Đó cũng là một dạng đóng góp cho xã hội rồi.
Dương Quân
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.