Đọc bài viết "Than thở 'học nhiều nhưng không biết làm gì'", tôi không đồng tình với quan điểm của tác giả. Tôi đã đi làm ở ba công ty, trải qua nhiều vị trí công việc, từ sale, marketing đến hướng dẫn viên du lịch và tôi chẳng có cơ hội được dùng đến vốn kiến thức tích phân được học từ thời phổ thông𓄧. Rõ ràng, giáo dục Việt Nam vẫ🎶n còn tồn tại nhiều bất cập.
Thứ nhất, việc học lý thuyết không gắn với thực hành, khiến nhiều người không hiểu vì sao phải học, chỉ như cái máy lặp lại các kỹ năng. Dần dần, học sinh mất hứng thú và đến trường với tâm lý nặng nề, chối bỏ. Ngược lại, nếu được hướng dẫn để ứng dụng lý thuyết vào cuộc sống, trẻ sẽ cảm thấy tự tin và ham học, muốn đến trường để biết thêm những 𒁃điều bổ ích.
Ví d⭕ụ, ở Australia, học sinh học Toán sẽ được biết thêm các kỹ năng chuyển đổi tiền tệ và các kỹ năng thực tế khác để áp dụng trong cuộc sống. Còn ở ta, dù ai cũng nói học Toán giúp học sinh rèn luyện tư duy, nhưng cũng như tôi, đến giờ vẫn cứ thắc mắc kh❀ông biết tích phân giúp ích gì trong cuộc sống, công việc của mình?
Thứ hai, nếu đơn giản chỉ là học để đủ nhận thức trong cuộc sống thì có lẽ chỉ cần học hết cấp hai là đủ. Đâu nhất thiết cứ phải cứ nhồi nhét kiến thức tổng hợp cho đến hết năm lớp 12? Tại sao chúng ta vẫn cứ tồn tại lối mòn là phải đào tạo ra những học sinh "trên thông tinh văn, dưới tường địa lý"? Tại sꦫao không cho học sinh quyền được lựa chọn để tập trung phát triển năng khiếu của mỗi em, mà cứ phải bắt các em tường tận mọi thứ?".
>> 'Lãng pᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhí ba năm tuổi trẻ để cân bằng phương trình hóa học, giải tích phân'
Ở đây, theo tôi, không nên đổ lỗi tất cả cho thầy cô, nhà trường. Nếu bạn nói với con mình rằng "con chỉ cần vừa đủ điểm lên lớp là đủ rồi", thì tôi tin chẳng có đứa bé nào phải chịu áp lực hết. Nhưng thực tế, tôi chỉ thấy các bậc phụ huynh sốt sắng việc dạy cho con thế nào để chúng đạt điểm cao, thay vì lo lắng việc co🌌n mình không có ý thức xã hội.
Nhà nhà lo chạy cho con có kiến thức trước khi vào lớp 1, trong khi chúng không được dạy cách xả rác đúng quy định, xếp hàng một cách trật tự... Để rồi khi lớn lên, chúng lại ngưỡng mộ ý thức của người phương Tây. Liệu bao nhiêu vị phụ huynh ngoài kia thật sự muốn con mình trở thành m✃ột người tử tế trước khi bắt chúng phải là người tಌhành đạt? Trong một xã hội trọng thành tích như thế, thì tôi tin số người làm được việc đó chắc chắn không nhiều.
Tôi không nói coi trọng thành tích là xấu, nhưng đa số chúng ta đều quá coi trọng thành tích mà không quan tâm đến việc giáo dục ý thức cho con em mình. Tôi khẳng định rằng, tuy giáo dục có khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" nhưng môn đạo đức chưa bao giờ được chú trọng bằng các môn Toán, Văn, Anh, kể cả ở cấp Tiểu học. Ngay đến cả những người làm giáo dục cũng xếp môn này chót bảng trong thứ tự 🌺ưu tiên.
Còn quý vị phụ huynh thì khỏi nói, đề cao việc điểm số là quan trọng nhất và không đếm xỉa gì đến ý thức xã hội của con. Chúng ta thần tượng cách người Nhật rèn luyện ý thức cho trẻ em nhưng bản thân mãi không làm được chuyện đó d꧟ù nó đơn giản hơn nhiều so với việc truyền đạt kiến thức. Lý do là vì sao thì chắc tôi không cần nói thêm.
>> 'Ráng học cho cha mẹ được nhờ'
Tôi cho rằng, nếu trẻ có đam mê đủ lớ♚n thì chúng sẽ tự tìm ra cách để vượt qua những yếu điểm, bổ sung thêm kiến thức, kinh nghiệm để thành công. Còn nếu không thì thất bại sẽ dạy 🔜cho chúng rất nhiều điều, bởi cuộc đời chính là người thầy vĩ đại nhất của mỗi con người. Cùng một bài học, nhưng khi được học bằng thất bại của chính mình, thì con sẽ thấm thía hơn so với khi nó nghe ai đó giảng về bài học đó.
Từ xưa đến nay, căn bệnh thành tích của người Việt vẫn mãi không chữa được. Giá như quý phụ huynh sốt sắng rèn luyện cho con thói quen xả rác đúng nơi quy định, xếp hàng trật tự, tham gia giao thông có ý thức... thay vì ép học 🗹thì tốt biết mấy. Tôi cam đoan những việc đó dễ dàng và bớt áp lực hơn rất nhiều so với việc học làm Toán, học đánh vần, viết chính tả, mà nó lại còn ⛄hình thành ý thức sau khi lớn lên cho các con.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.