Doanh nghiệp có thể tự lập báo cáo ESG nhưng để tăng giá trị th𝔍ì cần áp dụng các khung chuẩn quốc t🎃ế và xác minh bởi bên thứ ba.
ESG ban đầu được phát ꦰtriển để đánh giá việc công bố thông tin liên quan đến tính bền vững của các công ty niêm yết cho các nhà đầu tư. Với nhu cầu về thông tin liên quan đến ESG ngày càng tăng, việc lập báo cáo ESG trở nên phổ biến.
Tuy nhiên, chưa có một tiêu chuẩn ESG ൲thống nhất mà chỉ có sự đồng thuận chung về các vấn đề mà nó bao phủ nên các chỉ 🔜số và trọng số cụ thể vẫn có thể khác nhau. Vì vậy, các doanh nghiệp thường dựa vào các khung báo cáo bền vững khác nhau để xác định cách thức và nội dung báo cáo.
Báo cáo ESG thường được thực hiện dưới dạng báo cáo bền vững (sustainability report), nhưng ngày càng nhiều công ty công bố dữ liệu qua✨ các trang web chuyên biệt để hiển thị hiệu suất ESG bên cạnh các báo cáo truyền thống⛄.
Các bước lập báo cáo ESG
Quy trình lập báo cáo và được xác nhận của các công t🀅y trải qua nhiều bước khác nhau. Tuy nhiên, có mộ🍎t số khâu cơ bản gồm:
Bước đầu tiên, chọn khung báo cáo ESG để áp dụng. Hiện báo cáo ESG thường được thực hiꦍện thông qua việc áp dụng một hoặc nhiều khung tiêu chuẩn. Hai khung báo cáo ESG phổ biến nhất là Global Reporting In🐠itiative (GRI) và Sustainable Accounting Standards Board (SASB).
Ngoài ra, còn có các khung: GHG Protocol (Kiểm kê phát thải khí nhà kính); IFRS Sustainability Disclosure Standards; UN Global Compact; IIRC (International Integrated Reporting Council 🌟– Hội đồng Báo cáo Tích hợp Quốc tế).
Việc lựa chọn 🍃khung nào phụ thuộc vào đặc dù ngành của doanh nghiệp, mục tiêu mà báo cáo hướng đến nhằm công nhận bởi ai, phục vụ khách hàng và nhà đầu tư nào. Thực 🐠tế, không phải tất cả các lĩnh vực kinh tế đều đối mặt với các vấn đề ESG giống nhau.
Ví dụ, trong lĩnh vực ngân hàng, phát thải khí nhà kính không quan trọng bằng trong lĩnh vực năng lượng. Những khác biệt này trong các vấn đề ESG đối với từng lĩnh vực được gọi là tính🦂 trọng yếu (materiality). Vì vậy, các công ty sẽ báo cáo về những vấn đề quan trọng đối với họ.
Thực tế, việc tuân theo các tiêu chuẩn và khung báo cáo ESG là không bắt buộc. Tuy nhiên, việc áp dụng sẽ giúp doanh nghiệp có hướng dẫn chi tiết về quy trình côn𓃲g bố thông tin, giúp báo cáo trở nên nhất quán và so sánh được, tăng thêm giá trị cho các báo cáo đối với cáﷺc bên liên quan trong và ngoài doanh nghiệp.
Bước hai là quá trình thực hiện, sau khi x��ác định các💝 vấn đề ESG sẽ được đưa vào báo cáo và lựa chọn khung báo cáo phù hợp, gồm các giai đoạn nhỏ.
- Xây dựng bản phác thảo báo cáo chi tiết: cung cấp một cái nhìn tổng quan về các yếu tố quan trọng sẽ được công bố trong báo cáo. Doanh nghiệp có thể xây dựng dựa trên các chủ đề chính hoặc theo ba trụ cột trong chiến lược ESG của mình. Ngoài ra, có thể phát triển một kho dữ liệu (data inventory) để tập hợp tất cả thông tin ES🗹G cần thiết nhằm đảm bảo không bỏ sót bất kỳ dữ liệu nào.
- Thu thập dữ liệu: khi có bản phác thảo, nhâ☂n sự phụ trách ESG và tài chính cần phối hợp chặt cඣhẽ với các bên liên quan trong nội bộ để thu thập dữ liệu hiệu quả. Để đảm bảo chất lượng và tính chính xác, nên sử dụng kiểm toán nội bộ và bên thứ ba xác thực. Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng phần mềm báo cáo ESG để tự động hóa quy trình thu thập dữ liệu.
- Hoàn chỉnh báo cáo: sau khi thu thập đầy đủ thông tin, nội dung và câu chuyện trong báo cáo cần được xây dựng một cách rõ ràng. Nội dung phải thể hiện được chiến lược, chính sách và hiệu quả quản lý ESG củꦡa tổ chức đối với các vấn đề chính. Các bên liên quan trong nội bộ (như bộ phận marketing hoặc pháp lý) nên tham gia để đảm bảo nội dung, ngôn ngữ và phong cách truyền đạt phù hợp.
Sau khi bản báo cáo cuối cùng được phê duyệt, đội ngũ thiết kế nội bộ hoặc chuyên g🍌ia thiết kế bên ngoài cần tạo ra báo cáo với hình ảnh trực quan (biểu đồ, bảng biểu) để giúp người đọc dễ dàng nắm bắt thông tin.
Bước ba là xác minh báo cáo. Để gi🦩a tăng giá trị, một số khung bá♈o cáo như GRI khuyến nghị doanh nghiệp đánh giá độc lập. Việc xác minh nhằm đảm bảo với các bên liên quan về tính trung thực của thông tin được báo cáo.
Vì vậy, các tập đoàn lớn thường tìm một đơn vị chuyên nghiệp để hỗ trợ ngay từ khâu chọn khung, triển khai báo cáo và xác minh, thẩm định. Ví dụ, GlobeScan và Gartner Supply Chain không trực tiếp xác minh và thẩm định báo cáo ESG như các cơ quan kiểm toán, nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ và cố vấn chiến lược, từ đó gián tiếp đảm bảo tính chính xác và 🦩minh bạch của báo cáo.
Trong khi, CDP và S&P Dow Jones Sustainability Index thực hiện các hoạt động thẩm định và đánh giá trực tiếp, đồng thời công khai xếp hạng và xác minh mứ🧜c độ tuân t💯hủ ESG của các doanh nghiệp.
Lập báo cáo ESG tại Việt Nam
Tại Việt Nam, tùy thuộc vào mức độ tiế✅p cận với ESG và loại hình mà các doanh nghiệp có quá trình lập báo cáo ESG khác nhau. Với các công t🍰y con của các tập đoàn đa quốc gia, thường họ có 2 hướng.
Một là lập báo cáo ESG riêng cho hoạt động tại Việt Nam dựa trên khung mẫu có sẵn từ tập đoàn mẹ. Tuy nhiên, tùy các đặc thù sở tại, báo cáo được phép điều chỉnh cho phù hợp, tùy theo quy định từng tập đoàn. Thông thường, các báo cáo này sẽ được thẩm định nội bộ ở cấp công ty mẹ và 𝔍chỉ báo cáo chung toàn♋ mới cần đến đơn vị thứ ba uy tín xác minh và công nhận.
Hướng thứ hai▨ là không lập báo cáo🐲 riêng. Các công ty con chỉ đóng góp dữ liệu cho báo cáo chung toàn cầu của tập đoàn.
Với các doanh nghiệp nội địa, quy trình lập báo cáo có t✤hể tương tự các bước đã nêu. Hiện doanh nghiệp có thể thuê các dịch vụ từ khâu tư vấn chọn khung báo cáo đến đo đạc phát thải, xây dựng và xác minh báo cáo.