Giữa trưa, ông Nguyễn Văn Tài, xã Phú Hiệp, huyện Tam Nông, băng đồng thăm thửa ruộng 3.000 m2 trồng nếp đang trổ bông, nằm gần nhà máy gạch của Công ty cổ phần bê tông Hà Thﷺanh. Đây là lần thứ ba trong ngày ông ra đồng khi thấy ruộng nếp bị ꩵbệnh bất thường. Đám lúa hư hại nặng nhất ở gần nhà máy, lá cháy, hạt đen, biểu hiện lép hạt.
Sau nhiều ngày quan sát, ông Tài nghi ngờ ruộng nếp bị khói bụi của nhà máy bay sang ảnh hưởng quá trình thụ phấn. "Chỗ nào khói xoáy xu🍃ống chỗ đó liền bị bệnh", người nông dân gần 50 tuổi nói. Trước tình trạng ruộng lúa bị thiệt hại, ông Tài gửi đơn đến chính quyền địa phương, 𝐆nhờ phân xử. "Mùa rồi lúa hư hết nửa bông, vất vả ba tháng mới có hạt gạo, sao mà không xót".
Giữa những cánh đồng lúa bạt ngà꧂n ở Phú Hiệp, cụm nhà máy gạch lợp mái xanh dương dài hàng trăm mét. Phía sau nhà máy, phần đất ruộng bị cào lớp mặt nham nhở để lấy sét làm gạch. Vài thửa ruộng gần đó sau khi bị múc hết đất trở thành ao nước sâu hoắm. Từ ranh Vườn quốc gia Tràm Chim có t♓hể thấy cột khói nhả lên từ nhà máy và dòng ôtô chở đất, gạch ra vào nhà máy.
Hàng xóm của ông Tài, ông Nguyễn Minh Em cũng cho biết từ ngày nhà máy đi vào sản xuất, khói bụi nhiều khiến cây trái quanh nhà suy kiệt, không ra bông. Ngoài ra, việc nhà máy bỏ ♋hoang nhiều thửa ruộng đã thu mua, chờ lấy đất sét làm gạch, khiến chuột sinh sôi, phá hại mùa màng.
"Họ mua hơn 60ܫ ha đất ruộng, ai có đất liền kề không muốn cũng phải bán vì có làm ruộng được đâu", ông Em nói. Gần đó, gia đình ông Tư Phấn cũng phàn nàn vì t🎶iếng ồn nhất là xe container chở gạch, xe ben chở đất hoạt động suốt ngày. "Con người còn muốn điên đầu nói chi chim cò ở vườn quốc gia", ông Phấn nói.
Ông Phùng Văn Út Ngoan, Bí thư kiêm Trưởng ấp K12, xã Phú Hiệp, cho biết vụ trước nhà máy phải bồi thường cho một nông dân vì làm hư hại ruộng lúa. Mùa này ông tiếp tục nhận đơn của người dân♕, đang chờ giải quyết. Trưởng ấp nói cách đây mấy tháng xe ben chở đất sét về nhà máy rơi vãi khiến đường bùn sình, bụi nhiều. Bị người dân phản ứng gay gắt, nhà máy phải ngưng.
Theo ông Trần Thanh Nam, Chủ tịch UBND huyện Tam Nông, người dân nhiều lần phản ánh đường xá lầy lội do xe chở đất của nhà ♛máy gạch. Riêng việc nhà máy mua đất lúa của nông dân để khai thác khoáng sản, ông Nam thô♓ng tin dự án được tỉnh cấp phép, "tuân thủ quy định đấu thầu, đánh giá tác động môi trường".
Nhà máy gạch nói trên được Công ty cổ phần bê tông Hà Thanh đầu tư với tổng vốn gần 1.000 tỷ đồng, hoàn thành hồi tháng 10/2020, được UBND tỉnh cấp phép khai thác khoáng sản, làm gạch với diện tích 25 ha. Chủ doanh nghiệp sau đó đề xuất nâng nhà máy lên cụm công nghiệp rộng 60 ha. Vị trí cụm công nghiệp nằm trong vùng đệm, 🐼cách ranh Vườn quốc gia Tràm Chim 300-700 m.
Đề nghị này bị ꦰmột số nhà khoa học phản đối bởi lo ngại tiếng ồn, khí và nước thải từ cụm công nghiệp ảnh hưởng hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim - Ramar (khu bảo tồn ngập nước) thứ 2.000 của thế giới. TS Lê Phát Quới, Trung tâm Khoa học Môi 𒅌trường và Sinh thái, cho biết nhà máy và cụm công nghiệp đang đề xuất nằm kế khu A5 của vườn - nơi sếu đầu đỏ hay về trú ngụ.
Sau hơn 30 gắn bó với số lượng hàng nghìn con, ban quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim rộng hơn 7.500 ha, ghi nhận trong năm nay và trước đó 2020, đàn sếu đầu đỏ không về vườn kiếm ăn, trú ngụ như thông lệ hàng năm.
Theo TS Quới, khí thải từ sản𒆙 xuất công nghiệp dù qua xử lý giảm ô nhiễm, song vẫn chứa những nguyên tố độc hại. "Thấy ống khói nhà máy nhඣả nghi ngút, con sếu nào dám về, chưa kể nguồn thức ăn của chúng như củ năng kim, ốc, cá cũng bị ảnh hưởng", ông nói.
Ngoài ra, theo đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu về hoạt động bảo tồn ở Tràm Chim, công nghiệp khoáng sản cụ thể là khai thác đất sét ở độ sâu 5-9 m tạo nên các hố rộng và sâu. Trong khi khu vực này xa sông Tiền, phù s😼a bồi đắp hàng năm rất ít, tài nguyên khi đã khai thác khó được tái tạo.
Việc phát triển cụm côn🅠g nghiệp trong vùng đệm Ramar Tràm Chim nếu thành hiện thực còn vi phạm qui định của Luật Đa dạng sinh học. Bởi trong công tác bảo tồn thiên nhiên, khu vực vùng đệm r☂ất quan trọng, giúp tăng khả năng bảo vệ sự đa dạng sinh học bên trong khu bảo tồn thiên nhiên.
🐽Quyết định số 08/2001 của Chính phủ cũng ghi: "Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác ꦡbảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm".
Vùng đệm của Vườn quốc gia Tràm Chim với diện tích rộng hơn 16.800 ha, nằm xung quanh vùng lõi, bao gồm 13🔯 ấp thuộc 5 xã (Phú Thọ, Phú Thàn𓂃h B, Phú Hiệp, Phú Đức, Tân Công Sính) và hai khóm thuộc thị trấn Tràm Chim.
Chiều 30/5, UBND tỉnh Đồng Tháp đã họp khẩn cùng các sở ngành, địa phương sau khi đề xuất xây cụm công nghiệp kề vườn quốc gia bị báo chí phản ánh. Kết thúc buổi họp, ông Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh, thông tin Đồng Tháp chưa có chủ trương thành lập cụm công nghiệp Phú Hi🧸ệp.
Người đứng đầu ch🌼ính quyề꧑n Đồng Tháp cho biết đã giao Vườn quốc gia Tràm Chim thuê tư vấn đánh giá tác động toàn diện đến vườn. Khi có đầy đủ kết quả, tỉnh sẽ đưa ra chủ trương cụ thể nhằm khai thác lợi thế, tiềm năng địa phương, phát triển kinh tế, xã hội, không ảnh hưởng môi trường sinh thái vườn quốc gia.
Ngọc Tài