Tập thể dục đóng vai trò quan trọng đối với những người phải sống chung với bệnh gout. Không chỉ giúp làm giảm axit uric trong máu, một vài nghi🌠ên cứu cũng cho thấy, tập thể dục đều đặn giúp kéo dài thêm từ 4 - 6 năm tuổi thọ với những người có nồng độ axit uric trong máu cao.
Việc tăng cân, béo phì cũng làm tăng nồng độ axit uric, do đó, kiểm soát cân nặng giúp giảm nguy cơ xuất hiện các đợt bùng phát bệnh gout cấp tính. Ngoài ra tập thể dục cường độ nhẹ được chứng minh có tác dụng giảm tình trạng viêm. Tập luyện và một chế độ ăn ít calo được coi là một trong những biện pháp can thiệp không dùng♈ thuốc hiệu quả nhất đối với các triệu ch🌞ứng gout.
Thêm vào đó, tập thể dục giúp phục hồi sức mạnh và sự linh hoạt của người bệnh sau các đợt viêm cấp tính. Trong các giai đoạn này, cơn đau làm giảm mức độ vận động, người bệnh không cử động quá nᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhiều, các khớp có thể trở nên cứng và kém linh hoạt𓆏.
Ngoài ra, một số nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy, những người bị bệnh gout thường xuyên vận động sẽ ít có nguy cơ phát triển các nốt tophi (những nốt sần phát triển vào giai đoạn cuối của bệnh gout mạn tính)𝔉.
Tránh tập giai đoạn bệnh phát tác
Các bác sĩ cho biết, trong giai đo🏅ạn đang bị đไau, người bệnh không nên vận động thể dục thể thao, thay vào đó nên nghỉ ngơi, chườm đá vào vị trí đau, kê cao chân nếu cơn đau do gout xảy ra ở một trong các khớp thuộc phần dưới của cơ thể.
Trong suốt các đợt phát tác của gout, quá trình viê𓆉m đang ở mức độ tồi tệ nhất. Việc gia tăng vận động ở các vùng khớp này sẽ làm trầm trọng thêm quá trình viêm. Thêm vào đó, trong các đợt cấp tính, những loại vận động như đứng và đi bộ có thể gây ra cảm giác đau đớn.
Các bác sĩ cho rằng trong giai đoạn này, người bệnh cần kiểm soát tình trạng viêm và giảm nồng độ axit uric, hạn chế các bài tập nặng, cần sử dụng những khớp đang 🉐bị đau. Tuy nhiên, người bệnh có thể thực hiện các bài tập thể dụcꦫ cường độ thấp, không chịu sức nặng của cơ thể.
Lưu ý khi tập luyện
Các chuyên gia cho biết, sau các đợt đau khớp, người bệnh cần tập luyện trở lại bình thường nhưng với nhịp độ tăng dần. Nếu trước đó, hay chạy bộ, bạn nên tiếp tục lại với các bài tậ💙p cường độ từ thấp đến trung bình.
Nê🔜n trá🌳nh các bài tập cường độ cao vì có thể làm tăng nồng độ axit uric trong cơ thể, gây nên các đợt bùng phát khác. Bài tập cường độ cao nên tránh bao gồm chạy nước rút, HITT, đạp xe... Lưu ý uống nước đầy đủ, tránh đồ uống có đường.
Người bệnh nên bắt đầu tập luyện một cách từ từ với một chương t💙rình nhất quán. Nhiều nghiên cứu cho thấy, người bꦬị gout nên tập luyện ít nhất 150 phút với cường độ vừa phải mỗi tuần. Đây cũng là mức độ tốt để duy trì cân nặng và sức khoẻ tim mạch.
Nế♐u gặp khó khăn khi duy trì tậﷺp luyện thể thao song song với việc kiểm soát bệnh gout hãy tham khảo ý kiến bác sĩ và tiến hành vật lý trị liệu nếu cần.
Khi tập trung vào việc giảm cân, người bị gout nên tập thể dục kết hợ🎶p với ăn kiêng. Giảm cân đột ngột cũng có thể khiến nồng độ axit uric trong máu tăng cao.
Tập thể dục cường độ vừa phải đóng vai trò quan trọng trong quá trình🐓 kiểm soát và điều trị gout. Liệu pháp này giúp kiểm soát trọng lượng cơ thể cũng như nồng độ axit uric. Người bệnh nên sớm trở lại tập luyện ngay sau các đợt đau khớp bùng phát. Lưu ý lựa chọn các bài tập không làm tăng các cơn đau nhưng vẫn cho phép hoạt động di chuyển nhẹ nhàng.
Loại hình tập luyện tốt nhất cho người bị gout
Các bài tập vận động hệ tim mạch như đi bộ, bơi lội... là cách tốt nhất để kiểm soát nồng độ axit uric và trọng lượng cơ thể.
Ngoài ra những người thường xuyên bùng phát các cơn đau do gout có thể gặp phải tình trạng thay đ🅠ổi vĩnh viễn ở khớp, khiến phạm vi chuyển động bị hạn chế. Các bài tập tác động thấp như bơi lội, thể dụng nhịp điệu dưới có thể giúp giảm căng thẳng cho khớp.
Các bài tập vận động linh hoạt nhìn chung cũng rất hữu ích. Yoga giúp duy trì khả năng vận động. Một sಌố nghiên cứu cho rằng bộ môn này cũng cải thiện các cơn đau do gout.
Mai Mai