Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) còn gọi là nhiễm trùng đường tiểu, xảy ൩ra khi vi khᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚuẩn xâm nhập vào niệu đạo và lây nhiễm sang một phần hệ thống tiết niệu.
Nhiễm trùng đường tiết niệu rất phổ biến ở nữ giới và nhiều phꦗụ nữ bị tái đi tái lại tình trạng này trong đời. Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến chị em tìm đến bác sĩ sản phụ khoa. Trên thực tế, phụ nữ bị 🐻nhiễm trùng đường tiểu nhiều hơn nam giới tới 30 lần do những nguyên nhân dưới đây.
Độ dài và vị trí niệu đạo
Niệu đạo là đ♒ường dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể nhưng cũng là lối vào để vi khuẩn xâm nhập đường tiết niệu. Niệu đạo của phụ nữ có chiều dài trung bình khoảng 2,5-5 cm, trong khi niệu đạo nam giới dài gấp 3 lần. Do đó, vi khuẩn dễ dàng lây nhiễm từ lỗ niệu đạo (lỗ mở của niệu đạo nơi nước tiểu chảy ra) sang bàng quang ཧở nữ giới hơn so với nam giới.
B🌟ên cạnh đó, niệu đạo của phụ nữ nằm gần trực trànꦬg hơn. Đây là nơi chứa chất thải và các vi khuẩn như E. coli, nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm trùng bàng quang.
Da nhạy cảm hơn
Không giống như ở nam giới, vùng da ở niệu đạo nữ giới mỏng và nhạy cảm hơn hầu hết các vùng da trên cơ thể. Do ꦰđó, niệ🌊u đạo của phụ nữ dễ bị tổn thương và kích thích hơn. Da bị kích thích sẽ tạo môi trường cho vi khuẩn có sinh sôi và phát triển trước khi lây lan từ niệu đạo đến bàng quang.
Quan hệ tình dục
Cơ thể phụ nữ cũng khiến họ dễ bị nhiễm trùng đường tiểu sau khi quan hệ tình dục. Quan hệ tình dục có thể tạo điều kiện cho vi♑ khuẩn gần âm đạo xâm nhập vào niệu đạo. Những𓂃 phụ nữ thường xuyên quan hệ tình dục có xu hướng mắc UTI hơn phụ nữ ít quan hệ tình dục. Việc quan hệ với các bạn tình khác nhau cũng làm phụ nữ tăng nguy cơ bị nhiễm trùng tiết niệu.
Các biện pháp tránh thai
Sử dụng chất diệt tinh trùng hoặc màng ngăn ngừa thai cũng có thể gây nhiễm trùng đường tiểu thường xuyên hơn. Chất diệt tinh trùng có thể gây kích ứng âm đạo, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển. Màng chắn được sử dụng với chất꧙ diệt tinh trùng và có thể góp phần gây ra nhiễm trùng tiểu vì chúng đẩy vào niệu đạo, khiến làm rỗng hoàn toàn bàng quang khó khăn hơn. Nước tiểu còn s🦋ót lại có nhiều khả năng phát sinh vi khuẩn gây nhiễm trùng.
Thời kỳ mãn kinh
Khi phụ nữ già đi và đặc༒ biệt là khi lượng estrogen giảm trong thời gian này, mô âm đạo trở nên mỏng hơn và dễ bị nhiễm trùng hơn. Điều trị bằng ke🍃m hoặc thuốc estrogen đang được nghiên cứu như một cách để ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu ở phụ nữ mãn kinh và sau mãn kinh.
Mang thai
Phụ nữ mang thai cũng dễ bị nhiễm trùng đường tiểu hơn. Nhiễm trùng nặng có thể gây ra các vấn 🎉đ🦄ề cho cả người mẹ và thai nhi, trao đổi với bác sĩ sản khoa ngay lập tức nếu bạn nghĩ rằng mình bị nhiễm trùng đường tiểu để được điều trị sớm.
Cách ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu
Ngay cả khi vệ sinh sạch sẽ, phụ nữ vẫn dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu hơnꦗ nam giới. Tuy nhiên, có một số mẹo vệ sinh nữ giới có thể áp dụng để ngăn ngừa nhiễm trùng.
Sau khi đi tiểu, thói quen dùng giấy lau ngược từ sau ra trước có khả năng gây nhiễm trùng tiểu do vi khuẩn như E. coli. Tuy nhiên, việc lau từ trước ra sau cũng có thể làm vi khuẩn lây lan. Thay vào đó, bạn dùng giấy vệ sinh gấp sạch (tốt nhất là loại không bị lem và không có mùi), nhẹ nhàng thấm lê💞n phần bên ngoài hoặc phần trên của âm đạo được gọi là niệu đạo. Thấm, không giống như lau, tránh đưa vi khuẩn vào niệu đạo.
Bồn tắm cũng có thể là nguyꦐên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu do nước tắm bẩn và nhiều xà phòng. Nếu thích ngâm mình trong bồn tắm hãy nhớ tắm sạch lại dưới vòi hoa sen để tránh bị kích ứng và nhiễm trùng sau này.
Tránh thụt r⛄ửa và sử dụng các sản phẩm vệ sinh phụ nữ khác. Đi vệ sinh sau khi quan hệ tình dục để giúp loại bỏ mọi vi khuẩn ra khỏi niệu đạo. Uống nhiều nước để đi tiểu thường xuyên hơn và đào thải vi khuẩn ra ngoài, nhớ thải hết nước tiểu trong bàng quang khi đi tiểu.
Một số bệnh nh☂iễm trùng có thể tự khỏi, nhưng một số bệnh cần dùng kháng sinh. Do đó, hãy trao đổi với bác sĩ về tiền sử bệnh và lối sống của bạn để tìm ra cách tốt nhất điều trị các triệu chứng.
Anh Ngọc (TheoVpfw)