Kê biên tài sản là việc thống kê, lập danh mục từng loại tài sản và g♛iao cho chủ tài s𓆏ản hoặc thân nhân bảo quản, cấm việc tẩu tán, phá hủy nhằm đảm bảo cho việc xét xử, thi hành bản án và các quyết định của cơ quan nhà nước được thuận lợi, đúng pháp luật.
Theo khoản 1 điều 128 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, "kê biên tài sản chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt ti❀ền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đ🐻ảm bồi thường thiệt hại".
Khi có căn cứ cho rằng người bị điều tra, bị can hoặc💝 bị cáo có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hoặc nghĩa vụ tài chính khác liên quan đến vụ án hoặc có nghĩa vụ dân sự trong vụ án, để ngăn chặn việc tẩu tán, cất giấu tài sản thì việc kê biên tài sản sẽ đảm bảo việc thực hiện ♏các nghĩa vụ này.
Điều 95 Luật Thi hành án dân sự quy định: "Việc kê biên nhà ở là nơi ở duy nhất của người phải thi hành án và gia đình chỉ đư🧔ợc thực hiện sau khi xác định người đó không có các tài sản khác hoặc có nhưng không đủ để thi hành án, trừ trường hợp ngườꦍi phải thi hành án đồng ý kê biên nhà ở để thi hành án".
Như vậy cơ quan thi hành án có quyền kê biên căn nhà duy nhất là nơi ở của người phải thi hành án và gia đình để thi hành án nếu người đó không có các tài sản khác hoặc có nhưng không đủ để thi hành án hoặc có tài sản khác, đủ để thi hành ♔án nhưng người phải thi hành án đồng ý kê biên nhà ở duy nhất đó để thi hành án.
Việc kê biên nhà ở của người phải thi hành án là biện pháp cưỡng chế cuối cùng khi người phải thi hành án không còn tài sả💞n nào khác để bảo đảm nghĩa vụ thi hành án hoặc khi người phải thi hành án tự nguyện giaoﷺ tài sản là nhà ở duy nhất cho cơ quan thi hành án dân sự kê biên, xử lý.
Mặt khác, việc kê biên không phải là cưỡng chế người đang ở trong nhà bị kê biên ra khỏi nhà, chỉ trong trường hợp bản án có hiệu lực pháp luật, căn nhà đó bị cơ quan thi hành án phát mãi để lấy tiền thi hành án thì nhữnꦅg người đang ở trong căn nhà đó mới phải rời chỗ ở.
Pháp luật hiện nay không có quy định về việc hỗ trợ nơi ở nếu nhà đất bị phát mãi để thi hành án là nơi ở d♒uy nhất của gia đình.
Theo khoản 1 điều 128 Bộ luật Tố tụng hình sự, "tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự" đã quy định rõ.
Cụ thể, chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ có thể tiếp tục quản lý tài sản kê biên dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền cho đến khi tài sản đưᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚợc bán đấu giá (nếu có) hoặc cho đến khi có quyết định trả lại tài sản.
Cũng theo điღều 130 Bộ luật Tố tụng hình sự về Hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản
1. Biện pháp kê 🐼biên tài sản, phong🧸 tỏa tài khoản đang áp dụng phải được hủy bỏ khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án;
b) Đình chỉ 🐷điều tra đối với bị can, đ🔴ình chỉ vụ án đối với bị can;
c) Bị cáo được tòa án tuyên không có tội;
d) Bị cáo không bị phạt tiền, tịch🐎 thu tài sả🎃n và bồi thường thiệt hại.
2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hủy bỏ b🦹iện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi thấy không còn cần thiết".
Như vậy, khi quyết định kê biên bị hủ♕y bỏ, tài sඣản kê biên sẽ được trả lại cho chủ sở hữu.
Luật sư Phạm Quốc Bảo
Công ty Luật Bảo Ngọc, Hà Nội