Thứ ba, 19/11/2024

Bộ luật Hình sự

Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội🌜, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018[1], được sửa đổi, bổ sung bởi:

Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội sಞửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Bộ luật Hình sự[2].

Phần thứ nhất

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Chương I

ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN

Điều 1. Nhiệm vụ của Bộ luật Hình sự

Bộ luật Hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống mọi hành v𝕴i phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.

Bộ luật này quy định về tội phạm và hình phạt.

Điều 2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự

1. Chỉ người nào phạm m﷽ột tội đã được Bộ luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy꧙ định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều 3. Nguyên tắc xử lý

1. Đối với người phạm tội:

a) Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời,𝐆 xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật;

b) Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân ಌtộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội;

c)𝄹 Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;

d)[3] Ngh꧑iêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đ🌱ặc biệt nghiêm trọng.

Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn h🌼ối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra;

đ) Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình ph❀ạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáꦯo dục;

e) Đối với người bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt tại các cơ sở giam giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; nếu họ có đủ ✨điều kiện do Bộ luật này quy định, thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành hì✱nh phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện;

g) Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điềuಞ kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích.

2. Đối với pháp nhân thương mại phạm tội:

a) Mọi hàn⭕h vi phạm tội do pháp nhân thương mại thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chó🦩ng, công minh theo đúng pháp luật;

b🅷) Mọi pháp nhân thương mại phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và♑ thành phần kinh tế;

c) Nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chuyên nꦯghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;

d)[4] 🃏Khoan hồng đối với pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra.

Điều 4. Trách nhiệm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm

1. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ các cơ quan khác của⛎ Nhà nước, tổ chức, cá nhân phòng 🔴ngừa và đấu tranh chống tội phạm, giám sát và giáo dục người phạm tội tại cộng đồng.

2. Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục những người thuộc quyền quản lý của mình nâng ca🃏o cảnh giác, ý thức b𝓡ảo vệ và tuân theo pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm trong cơ quan, tổ chức của mình.

3. Mọi công dân♐ có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm.

Chương II

HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ

Điều 5. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Bộ luật Hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội 🌃chủ nghĩa Việt Nam.

Quy định này cũng được áp dụng đối với hành 🐻vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm 🐟tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoặc tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.

2. Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việ🎐t Nam thuộc đối tượng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo tập quán quốc tế, thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế đó không quy định hoặc không có tập quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao.

Điều 6. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam có hành v😼i phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định là tội phạm, thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của Bộ luật này.

Quy định này cũng đượ🐭c áp dụng đố𝔉i với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam.

2. Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là t🅘hành viên.

3. Đối với hành vi ph🐽ạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cả hoặc tại giới hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là th💃ành viên có quy định.

Điều 7. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự về thời gian

1. Điều luậ♕t được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện.

2. Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và quy định khác không có lợi cho người phạm tội, thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều ♏luật đó có hiệu lực thi hành.

3. Điều luật xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn tꦅrách nhiệm hìn𒁏h sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích và quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.

Chương III

TỘI PHẠM

Điều 8. Khái niệm tội phạm

1. Tội phạ🔯m là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp ෴nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

2. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội k🅠hông đáng kể thì k🍒hông phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.

Điều 9. Phân loại tội phạm[5]

1. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hꦡiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:

a) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do 🃏Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;

b) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luậtౠ này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù;

c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính 𒁃chất và mức độ nguy ꧙hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù;

d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm t🌊ù, tù chung thân hoặc tử hình.

2. Tội phạm do pháp nhân thương mại thực hiện được phân loại căn cứ vào tính chất và mức độ ngu🍒y hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội theo quy định tại khoản 1 Điều này và quy định tương ứng💃 đối với các tội phạm được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này.

Điều 10. Cố ý phạm tội

Cố ý phạm tội là phạm tội trong n🥀hững tr♚ường hợp sau đây:

1. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy t💟r🌸ước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;

2. Ngườꩵi phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy🐻 trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Điều 11. Vô ý phạm tội

Vô ý phạm tội là phạm tội tron💟g những trường hợp sau đây:

1. Người phạm tꦯội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.

2. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, 🃏mặc dù phải thấy trướ🌊c và có thể thấy trước hậu quả đó.

Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

1. Người từ đ𝓡ủ 16 tuổi trở lê🐎n phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.

2.[6] Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170,🃏 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 2💜86, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.

Điều 13. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác

Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh kh🧔ác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình ꧙sự.

Điều 14. Chuẩn bị phạm tội[7]

1. Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện k🔥hác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này.

2. Người chuẩn bị phạm tội quy định tại một trong các điều 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 123, 134, 168, 169, 207, 299, 300, 301, 30🦂2, 303 và 324 của Bộ luật này thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chu🅰ẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, Điều 168 của Bộ luật này thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều 15. Phạm tội chưa đạt

Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của 𓆉người phạm tội.

Người ph🥂ạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự 🅰về tội phạm chưa đạt.

Điều 16. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không💮 có gì ngăn cản.

Người tự 𝓀ý nửa chừng ch🎀ấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.

Điều 17. Đồng phạm

1. Đ𝄹ồng phạm là trường hợp có hai người tr🙈ở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.

2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa ♊những ngườ🅰i cùng thực hiện tội phạm.

3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực🦋 hành, người xúi giục, người giúp sức.

Người th♓ực hành là người trực tiếp thực hiện tội phౠạm.

Người tổ chức là người 🐬chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

Ng꧋ười xúi giục là người kích động, dụꩲ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.

Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chấtﷺ cho việc thực hiện tội ph𓆉ạm.

4. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về⛎ hành vi vượt quá của người thực hành.

Điều 18. Che giấu tội phạm

1. Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được th💛ực hiện đã che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định.

2. Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột🐼, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định💛 tại Điều 389 của Bộ luật này.

Điều 19. Không tố giác tội phạm[8]

1. Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặ♎c đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm quy đị🐈nh tại Điều 390 của Bộ luật này.

2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt ng⛄hiêm trọng.

3. Người không tố giác là người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản🍨 1 Điều này, trừ trường hợp không tố 🅘giác các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do chính người mà mình bào chữa đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà người bào chữa biết rõ khi thực hiện việc bào chữa.

Chương IV

NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

Điều 20. Sự kiện bất ngờ

Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu🦂 trácಌh nhiệm hình sự.

Điều 21. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự

Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh꧅ tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều 22. Phòng vệ chính đáng

1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặ🌠c lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.

Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.

2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức𒅌 cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm h﷽ại.

Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ l𒉰uật này.

Điều 23. Tình thế cấp thiết

1. Tình thế cấp t🍬hiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Hành vi gâ🐎y thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.

2. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình 🔯sự.

Điều 24. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội

1. Hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc phải 🏅sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm.

2. Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần thiết, thì người gây thiệt hại ph♐ải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều 25. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp d🔯ụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì không ph꧟ải là tội phạm.

Người nào không áp dụng đúng quy trình, quy phạm, 🔴không áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu 🔜trách nhiệm hình sự.

Điều 26. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên

Người thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của ꦆcấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình sự.

Quy định này không áp dụng đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 421, kh✱oản 2 Điều 422 và khoản 2 Điều 423 của Bộ luật này.

Chương V

THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ, MꦗIỄN🔜 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

Điều 27. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời h🌠ạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

2. Thời hiệu truy cứu trách n♊hiệm hình sự được quy định như sau:

a) 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;

b) 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;

c) 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;

d) 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện. Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, người phạm tội lại thực hiện hành vi phạm tội mới mà Bộ luật này quy định ꦉmức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên 01 năm tù, thì thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới.

Nếu tr⭕ong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có quyết định truy nã, thì thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ.

Điều 28. Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 27 củ꧅a Bộ luật này đối với các tội 𓄧phạm sau đây:

1. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia quy định tại Cꩵhương XIII của Bộ luật này.

2. Các tội phá hoại hòa bình, chống loài ngưꩵời và tội phạm chiến tranh quy định tại Chương 𓂃XXVI của Bộ luật này.

3. Tội tham ô tài sản thuộc t꧒rường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 353 của Bộ luật này; tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 354 của Bộ luật này.

Điều 29. Căn cứ miễn trách nhiệm hình sự

1. Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ sau đâ🍎y:

a) Khi tiến h♔ành⛎ điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;

b) Khi có quyết định đại xá.

2. Người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong các 🐬căn cứ sau 🦩đây:

ꦰa) Khi tiến hàn𝓡h điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;

b) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh🍬 hiểm nghèo dẫn đến không còn khả ♊năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;

c) Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác,[9] người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quꦦả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận.

3. Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng[10] gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác, đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả[11] và được người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp[12] của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình 🤪sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.

Chương VI

HÌNH PHẠT

Điều 30. Khái niệm hình phạt

Hình phạt là biện pháp 💛cưỡng chế nghiêm khắc nh൲ất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.

Điều 31. Mục đích của hình phạt

Hình phạt không chỉ nhằm𒁏 trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.

Điều 32. Các hình phạt đối với người phạm tội

1. Hình phạt chính bao gồm:

a) Cảnh cáo;

b) Phạt tiền;

c) Cải tạo không giam giữ;

d) Trục xuất;

đ) Tù có thời hạn;

e) Tù chung thân;

g) Tử hình.

2. Hình phạt bổ sung bao gồm:

a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề🐽 hoặc làm công việc nhất định;

b) Cấm cư trú;

c) Quản chế;

d) Tước một số quyền công dân;

đ) Tịch thu tài sản;

e) Phạt tiền, khi không áp dụng là ♔hình ph﷽ạt chính;

g) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.

3. Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ su๊ng.

Điều 33. Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội

1. Hình phạt chính bao gồm:

a) Phạt tiền;

b) Đình chỉ hoạt động có thời hạn;

c) Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

2. Hình phạt bổ sung bao gồm:

a) C♏ấm kinh doanh, cấm hoạt♋ động trong một số lĩnh vực nhất định;

b) Cấm huy động vốn;

c) Phạt tiền, khi không áp dụng💖 là hình phạt chín🔯h.

3. Đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áﷺp 🎃dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.

Điều 34. Cảnh cáo

Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến🍷 mức miễn hình phạt.

Điều 35. Phạt tiền

1. Phạt tiền được áp dụng là hì🌠nh phạt chính đối với các trường hợp sau đây:

a) Người phạm t🐎ội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định;

b) Người phạm 🎃tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an toàn công cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định.

2. Hꦗình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội về tham nhũng, ma tuý hoặc những tội phạm khác do Bộ luật này quy định.

3. Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất và mức độ ✱nguy hiểm của tội phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động của giá cả, nhưng không được thấp hơn 1.000.000 đồng.

🍸4. Hình phạt tiền đối với pháp nhân thương mại phạm 🌳tội được quy định tại Điều 77 của Bộ luật này.

Điều 36. Cải tạo không giam giữ

1. Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng nếu 🐻xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội.

Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình 𓄧phạt cải tạo không giam giữ, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm ꦓgiam bằng 03 ngày cải tạo không giam giữ.

2. Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục.🍰 Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc giám sát, giáo dục người đó.

3. Trong thời gian chấp hành án, người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo không giam giữ và bị khấu trừ một phần thu nhập từ 05% đến 20% để sung quỹ nhà nước. Việc k𝕴hấu trừ thu nhập được thực hiện hàng tháng. Trong trường hợp đặc biệt, Tòa án có thể cho miễn việc khấu trừ thu ♉nhập, nhưng phải ghi rõ lý do trong bản án.

Không khấ💛u trừ t꧅hu nhập đối với người chấp hành án là người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự.

4. Trường hợp người bị phạt cải tạo không giam giữ không có việc làm hoặc bị mất việc làm trong thời gian chấp hành hình phạt này thì phải thực hiện một số công việc lao động phục vụ cộng đồng trong thời gian cải tạo không giam gi🎃ữ.

Thời gian lao động phục 🃏vụ cộng đồng không quá 04 giờ trong một ngày và không quá 05 ngày trong 01 tuần.

Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng đối với phụ nữ có thai hoặc đan🗹g nuôi con dưới 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặn♒g hoặc khuyết tật đặc biệt nặng.

Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực hiện những nghĩa vụ quy định tại Luật Thi hành﷽ án hình sự.

Điều 37. Trục xuất

Trục xuất là buộc người nước n﷽goài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trục xuất được Tòa án áp dụng là hình phạt🍌 chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng trườn✃g hợp cụ thể.

Điều 38. Tù có thời hạn

1. Tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơꦐ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định.

Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là♐ 03 tháng và mức tố🐼i đa là 20 năm.

Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ 0𒊎1 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 01 ngày tù.

2. Không áp dụng hình phạt tù có thời 🌠hạn đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do꧒ vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.

Điều 39. Tù chung thân

Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụnဣg đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình.

Kꦑhông áp dụng hình phạt t🐬ù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.

Điều 40. Tử hình

1. Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt🌞 nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy định.

2. Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi ph🔯ạm tội, phụ nữ c൩ó thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.

3🍰. Không thi hành án tử hình♋ đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a)🐬 Phụ nữ ⛎có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;

b) Người đủ 75 tuổi trở lên;

c) Người b🅘ị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.

4. Trong tಞrường hợp quy định tại khoản 3 Điều này hoặc trườ🍸ng hợp người bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyển thành tù chung thân.

Điều 41. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định

Cấm đ🅠ảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ𝄹, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội.

Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xon𝕴g hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.

Điều 42. Cấm cư trú

Cấm cư trú là buộc ✱người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc tꦫhường trú ở một số địa phương nhất định.

Thời hạn cấm cư 🉐trú là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

Điều 43. Quản chế

Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo🍨 dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật này và bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.

Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khácꦜ do Bộ luật này quy định.

Thời hạn quản chế là từ 0ꦜ1 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

Điều 44. Tước một số quyền công dân

1. Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ luậ💖t này quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân sau đây:

a) Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyề🌜n lựcꦰ Nhà nước;

b) Qu♒yền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.

2. Thời hạn tước một số quyền công dân là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có h♐iệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.

Điều 45. Tịch thu tài sản

Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của 🅺người bị kết án để nộp vào ngân sá𓃲ch nhà nước.

Tịch thu tài sản chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội ꦰphạm rất 🐟nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma tuý, tham nhũng hoặc tội phạm khác do Bộ luật này quy định.

Khi tịc﷽h thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết án và gia đình họ có điều kiện sinh sống.

Chương VII

CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP

Điều 46. Các biện pháp tư pháp

1. Biện pháp tư pháp đối với người p☂hạm tội bao gồm🔜:

a) Tịchও thu vật, tiền trực tiếp liên ღquan đến tội phạm;

b) Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc𝕴 🍸công khai xin lỗi;

c) Bắt buộc chữa bệnh.

2. Biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mạ💙i phạm tội bao gồm:

a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm🥀;

b) Trả lại tà𒁃i sản, sửa chữa ho🐎ặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi;

c) Khôi phục lại tình trạng ban đầu;

d) Thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặ𝔉n hậu quả tiếp tục xảy ra.

Điều 47. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm

1. Việc tịch thu suꦚng vào ngân sách nhà nước hoặc tịch thu tiêu hủy được áp dụng đối với:

a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;

b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do 🌳mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm tội;

c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm tàng trữཧ,[13] cấm lưu hành.

2. Đố🔴i với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì không tịch🃏 thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp.

3. Vật, tiền là tài sản của ngꦑười khác, nếu người này có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm, thì có thể bị tịch thu.

Điều 48. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi

1. Người phạm tội ph﷽ải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.

2. Trong trường hợp phạm t💖ội gây thiệt hại về tinh thần, Tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, công khai xin⭕ lỗi người bị hại.

Điều 49. Bắt buộc chữa bệnh

1. Đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh quy định tại🌌 Điều 21 của Bộ luật này, Viện kiểm sát hoặc Tòa án căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh.

2. Đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả n൲ăng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đ♔ưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.

3. Đối với người đang chấp hành hình phạt tù mà bị bệnh tới mức mất 🗹khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám địn✱h pháp y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, nếu không có lý do khác để miễn chấp hành hình phạt, thì người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt.

Thời ✨gian bắt buộc chữa bệnh được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù.

Chương VIII

QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

Điều 50. Căn cứ quyết định hình phạt

1. Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luꩲật này, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tănꦰg nặng trách nhiệm hình sự.

2. Khi quyết định áp dụng hình phạt tiền, ngoài c🐟ăn cứ quy đị🌳nh tại khoản 1 Điều này, Tòa án căn cứ vào tình hình tài sản, khả năng thi hành của người phạm tội.

Điều 51. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

1. Các tình tiết sau đây ꦗlà t🌠ình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

a) Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác h🍌ại của tội phạm;

b) Người phạm tội tự nguyện𝕴 sửa chữa, bồi thường t𝄹hiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;

c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá🦄 giới hạn phòng vệ chính đáng;

d) Phạm tội trong tr﷽ường hợp vượt 𝓀quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;

đ) P🐼hạm tội trong trường hợp vượt quá mức cầ🐷n thiết khi bắt giữ người phạm tội;

e) Phạm tội trong tr൲ường h﷽ợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;

g) Phạm tội vì ♏hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;

h) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hạ🎃i không lওớn;

i) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng﷽🧸;

k) Phạm tội vì bị người khác đe dọ💙a hoặc cưỡng bức;

l) Phạm tội trong trường 🙈hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không𓂃 phải do lỗi của mình gây ra;

m) Phạm tội do lạc hậu;

n) Người phạm tội là phụ nữ có thai;

o) Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;

p) Người phạm tội là người khuyế🍌t tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặ🍸ng;

q) Người phạm tội là ng⭕ười có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điề♉u khiển hành vi của mình;

r) Người phạm tội tự thú;

s)[൩14] Người phạm tội thành khẩn 𝓰khai báo, ăn năn hối cải;

t)[15] Người phạm tội tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiệ🔴n tội phạm ♐hoặc trong quá trình giải quyết vụ án;

u) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;

v) Người ph𒈔ạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác;

x)[16] Người phạm tội là người có công với cách mạng hoặc là 🃏cꦺha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ.

2. Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể coi đầu thú hoặc tình tiết khác là tình tiế🌺t giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ lý do 𒅌giảm nhẹ trong bản án.

3. Các tình tiết giảm nhẹ đ🐭ã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ tro𒅌ng khi quyết định hình phạt.

Điều 52. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự

1. Chỉ các tình tiết sau đây mới l𒀰à tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình ⛦sự:

a) Phạm tội có tổ chức;

b) Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;

d) Phạm tội có tính chất côn đồ;

đ) Phạm tội vì động cơ đê hèn;

e) Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng;

g) Phạm tội 02 lần trở lên;

h) Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;

i) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc[17] người đ🔯ủ 70 tuổi trở lên🐻;

k) Phạm tội đối với người ở trong tình🍬 trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác;

l) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp🦂, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;

m) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo qu🎃yệt hoặc[18] tàn ác để phạm tội;

n) Dùng t🍃hủ đoạn hoặc[19] phương tiện có🍸 khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội;

o) Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội;

p) Có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm tr🃏ốn t𝓀ránh hoặc che giấu tội phạm.

2. Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì không đư🍸ợc coi là tình tiết tăng nặng.

Điều 53. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm

1. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tộ🍸i về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.

2. Những trường hợp sau đây được coi là tá🦩i phạm nguy hiểm:

a) Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội🅰 về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý;

b) Đã tái ph♏ạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý.

Mục 2. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ

Điều 54. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng

1. Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật khi người phạm tội có ít nh𝐆ất hai tình tiết giảm nhẹ quy định🧸 tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật này.

2. Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp d♏ụng nhưng không bắt buộc phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật đối với người phạm tội lần 💦đầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể.

3.[20] Trong trường ꦍhợp có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này nhưng điều luật chỉ có một khung hình phạt hoặc khung hình phạt đó là khung hình phạt nhẹ nhất, thì Tòa án có thể quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải được ghi rõ trong bản án.

Điều 55. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội

Khi xét xử cùng 01♕ lần một người phạm nhiều tội, Tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội và tổng hợp hì♌nh phạt theo quy định sau đây:

1. Đối với hình phạt chính:

a) Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó được cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung k♓hông được vượt quá 03 năm đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, 30 nă𒁏m đối với hình phạt tù có thời hạn;

b) Nếu các hình phạt đã tuyên là cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, thì hình phạt cải tạo không giam giữ được chuyển đổi thành hình phạt tù theo tỷ lệ cứ 03 ngày cải tạo không giam giữ được chuyể𝓰n đổi thành 01 ⛎ngày tù để tổng hợp thành hình phạt chung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;

c) Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tù chung thân thì hình💜 phạt chung là tù chung thân;

d) Nếu hình phạt nặng nhất tr🐽ong số các hình phạt đã tuyê🥀n là tử hình thì hình phạt chung là tử hình;

đ) Phạt tiền không tổng hợ♏p với các loại hình phạt khác; các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung;

🌱e) Trục xuất không tổng hợp với các loại hình phạt khác.

2. Đối với hình phạt bổ sung:

a) Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại thì hình phạt chung được quyết định trong gi✤ới hạn do Bộ luật này quy định đối với loại hình phạt đó; riêng đối với hình phạt tiền thì các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung;

b) Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì người bị kết án phải chấp🍃 hành tất cả các hình phạt đã tuyên.

Điều 56. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

1. Trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này, thì Tòa án quyết định hình phạt đối với🐻 tội đang bị xét xử, sau đó quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật này.

Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án🌸 trước được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung.

2. Khi xét xử m♍ột người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp 🙈với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật này.

3. Trong trường hợp một người phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp, thì Chánh án Tòa án có thẩm quyền ra quyết định tổng hợp hình phạt của các bản án the🧜o quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 57. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

1. Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt được quyết định theo các đꦯiều của Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tùy theo 𒁃tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng.

2🍰. Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, hình phạt được quyết định trong phạm vi khung hình phạt được quy định trong các điều luật cụ thể.

3. Đối với trường hợp phạm tội🦩 chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng c💞ó quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt tù không quá 20 năm; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.

Điều 58. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội củ☂a từng người đồng phạm.

Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào, thì chỉ áp dụ♏ng đối 💜với người đó.

Điều 59. Miễn hình phạt

Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật nà🌞y mà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được༒ miễn trách nhiệm hình sự.

Chương IX

T꧑HỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP ꦍHÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT

Điều 60. Thời hiệu thi hành bản án

1. Thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời hạn do Bộ luật này 🌊quy định mà khi hết thời hạn đó người bị kết án, pháp nhân thương mại꧑ bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên.

2.🍌 Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với nღgười bị kết án được quy định như sau:

🥀a) 05 năm đối với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ 03 năm trở xuống;

b) 10 năm đối với cá൩c trường hợp xử phạt tù từ ꦏtrên 03 năm đến 15 năm;

c) 15 năm đối với các trường 𒀰hợp xử phạ♚t tù từ trên 15 năm đến 30 năm;

d) 20 năm đối với các trường🔴 hợp xử phạt tù chung thân hoặc tử hình.

3. Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với pháp nhâ�🍨�n thương mại là 05 năm.

4. Thời hiệu thi hành bản án hình sự được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, người bị🎃 kết án, pháp nhân thương mại bị kết án lại thực hiện hành vi phạm tội mới, th🎀ì thời hiệu tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới.

5. Trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, người bị kết án cố tình trốn tránh và đã có quyết định truy nã, thì thời hiệu tính l🤡ại kể từ ngày người đó ra trình d🃏iện hoặc bị bắt giữ.

Điều 61. Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án[21]

Không áp dụng thời hiệu thi h♚ành bản án đối với các tội quy định tại Chương XIII, Chương XXVI, khoản 3 và khoản 4 Điều 353, khoản 3 và ꦫkhoản 4 Điều 354 của Bộ luật này.

Điều 62. Miễn chấp hành hình phạt

1. Người🙈 bị kết án được miễn chấp hành hình phạt khi được đặc xá hoặꦺc đại xá.

2. Người bị kết án cải tạo𝓡 không giam giữ hoặc tù có thời hạn đến 03 năm chưa chấp hành hình phạt thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Sau khi bị kết án đã lập công;

b) Mắc bệnh hiểm nghèo;

c) Chấp hà⛦nh tốt pháp luật, có hoàn cảnh gia đình 💃đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.

3. Người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 03 năm, chưa chấp hành hình phạt nếu đã lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và người đไó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành toàn bộ hình phạt.

4. Người bị kết án phạt tù đến 03 năm, đã được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt, nếu trong thời gian được tạm đình chỉ mà đã lập công hoặc chấp hành tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa🏅, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.

5. Người bị kết án phạt tiề🃏n đã tích cực chấp hành được một phần hình phạt nhưng bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra mà không thể tiếp tục chấp hành được phần hình phạt còn lại hoặc lập công lớn, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần tiền phạt còn lại.

6. Người bị phạt cấm cư tr♐ú hoặc quản chế, nếu đã chấp h☂ành được một phần hai thời hạn hình phạt và cải tạo tốt, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự cấp huyện nơi người đó chấp hành hình phạt, Tòa án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.

7. Người được miễn chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều này vẫn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ dân sự do Tòa ánღ tuyên t🌃rong bản án.

Điều 63. Giảm mức hình phạt đã tuyên

1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định, có nhiều tiến bộ và đã bồi thườnꦗg được một phần nghĩa vụ dân sự, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tòa án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành ꦛhình phạt.

Thời gian đã chấp🎉 hành hình phꦐạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tù có thời hạn, 12 năm đối với tù chung thân.

2. Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đꦍảm chấp hành được một phần hai mức hình phạt đã tuyên.

Người bị kết án tù chung thân, lần đầu được giảm xuống 30 năm tù và dù được giảm nhiều lần cũng phải bảo đảm thཧời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 20 năm.

3. Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó có tội bị kết án phạt tù chung thân thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu xuống 30 năm ♈tù sau khi đã chấ🤡p hành được 15 năm tù và dù được giảm nhiều lần nhưng vẫn phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành là 25 năm.

4. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt 🅠mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới ít nghiêm trọng do cố ý, thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được một phần hai mức hình phạt chung.

5. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt mà lại thực hiện♚ hành vi phạm tội mới nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì Tòa án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được hai phần ba mức hình phạt chung hoặc trường hợp hình phạt chung là tù chung thân thì việc xét giảm án thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này.

6. Đối với người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc người bị kết án tử hình thuộc trường hợp quy đị🧸nh tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 Điều 40 của Bộ luật này thì thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là 25 năm và dù được giảm nhiều l🗹ần nhưng vẫn phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 30 năm.

Điều 64. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt

Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc✃ bệnh hiểm nghèo, thì Tòa án có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian và mức quꦰy định tại Điều 63 của Bộ luật này.

Điều 65. Án treo

1. Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn đ🧜ịnh thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự.

2. Trong thời g🍬ian thử thách, Tòa án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.

3. Tòa án có thể quyếౠt định áp dụng đối với người được hưởng án treo hình phạt bổ sung nếu trong điều luật áp dụng có quy định hì💜nh phạt này.

4. Người được hưởng án treo đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, g🍬iáo dục, Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách.

5. Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật Thi hành án hình sự 02 lần trở lên, thì Tòa án có thể quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo. Trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tòa án buộc người đó p🐼hải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này.

Điều 66. Tha tù trước thời hạn có điều kiện

1.[22] Người đang chấp hành án phạt tù về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặ🐎c biệt nghiêm trọng mà đã được giảm 🍃thời hạn chấp hành án phạt tù hoặc người đang chấp hành án phạt tù về tội phạm ít nghiêm trọng có thể được tha tù trước thời hạn khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Phạm tội lần đầu;

b) Có nhiều tiến bộ, có ý thức cải tạo tốt;

c) Có nơi cư trú rõ ràng;

d) Đã chấp hành xong hình꧃ phạ🌸t bổ sung là hình phạt tiền, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại và án phí;

đ) Đã chấp hành được ít nhất là một phần hai mức phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất là 15 năm đố🐻i với trường hợp bị phạt tù chung thân nhưng đ🐻ã được giảm xuống tù có thời hạn.

Trường hợp người phạm tội là người có công với cách mạng, thân nhân của người có công với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì phải chấp hành được ꧅ít nhất là một phần ba mức phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất là 12 năm đối với trường hợp bị phạt tù chung thân nhưng đã được giảm xuống tù có thời hạn;

e) Không thuộc một trong các trường hợp phạm tội quy định tại khoản �⛦�2 Điều này.

2.[23] Không áp dụng quy định của Điều này đối với người bị kết án thuộc một trong các trường hợp sau đây🐬:

a) Người bị kết án về một trong các tội quy định tại Chương XIII, Chương XXVI, Điều 299 của Bộ luật này; người bị kết án 10 năm tù trở꧋ lên về một trong các tội quy định tại Chương XIV của Bộ luật này do cố ý hoặc người bị kết án 07 năm tù trở lên đối với một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 248, 251 và 252 c꧋ủa Bộ luật này;

b) Người bị kếꦑt án tử hình được ân giảm hoặc thuộc trường hợp quy định tại khoả🧔n 3 Điều 40 của Bộ luật này.

3. Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tòa án quyết định tha tù trướ💮c thời hạn có điều kiện đối với người bị kết án. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện phải thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách. Thời gian thử thách bằng thời gian còn lại của hình phạt tù.

4. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện cố ý vi phạm nghĩa vụ 02 lần trở lên hoặc bị xử ܫphạt vi phạm hành chính 02 lần trở lên trong thời gian thử thách, thì Tòa án có thể hủy bỏ quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với người đó và buộc họ phải chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa chấp hành.

Nếu người đó thực hiện hành vi phạ🌸m tội mới trong thời gian thử thách thì Tòa án buộc người đó chấp hành hình phạt của bản án mới và tổng hợp với phần hình phạt tù chưa chấp hành của bản án trước theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này.

5. Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện đã chấp hành ꦯđược ít nhất là một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gia꧂n thử thách.

Điều 67. Hoãn chấp hành hình phạt tù

1. Người bị xử phạt tù có thể đượcᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây:

a) Bị bệnh nặng thì được h🃏oãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;

b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 🔴tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;

c) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ trường hợp người đó bị kết ♏án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

d) Bị 🅷kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do n❀hu cầu công vụ, thì được hoãn đến 01 năm.

2. Trong thời gian được hoãn chấp hành hình phạt tù, nếu người được hoãn chấp hành hình pᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤🐭ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚhạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này.

Điều 68. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù

1. Người đa♓ng chấp hành hình phạt tù𓆏 mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 67 của Bộ luật này, thì có thể được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.

2. Thời gian tạm đình𒀰 chỉ không được 🎃tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù.

Chương X

XÓA ÁN TÍCH

Điều 69. Xóa án tích

1. Người bị kết án được xóa án tích theo quy đị𒁏nh tại các điều từ Điều 7✅0 đến Điều 73 của Bộ luật này.

Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án.

2. Người bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng🔯, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt không bị coi là có án tích.

Điều 70. Đương nhiên được xóa án tích

1. Đương nhiên𒊎 được xóa án tích được 💦áp dụng đối với người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XIII và Chương XXVI của Bộ luật này khi họ đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án treo hoặc hết thời hiệu thi hành bản án và đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

2. Người bị kết án đương nhiên được xóa án 🌼tích, nếu từ kh🐟i chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:

a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưn🍃g được hưởng án treo;

b) 02 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;

c) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15🃏 năm;

d) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 15 nă🐬m, tù chung thân hoặc tử hình nhưng đã được giảm án.

Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung là quản chế, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc 🤪nhất định, tước một số quyền công dân mà thời hạn ꧟phải chấp hành dài hơn thời hạn quy định tại các điểm a, b và c khoản này thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào thời điểm người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.

3. Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người ജđó không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp có trách nhiệm cập nhật thông tin về tình hình án tích của ⭕người bị kết án và kh⛎i có yêu cầu thì cấp phiếu lý lịch tư pháp xác nhận không có án tích, nếu có đủ điều kiện quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này.

Điều 71. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án[24]

1. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án được áp dụng đối với người💃 bị kết án về một trong các tội quy định tại Chương XIII và Chương XXVI của 𝓰Bộ luật này. Tòa án quyết định việc xóa án tích đối với người bị kết án căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao động của người bị kết án và các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Người bị kết án được Tòa án quyết định việc xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian t𒅌hử thách án treo, người đó đã chấp 🐽hành xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:

a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được hജưởng án treo;

b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;

c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 nꦉăm đến 15 năm;

d) 07 năm trong trường hợp bị𓆏 phạt tù trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử h🧸ình nhưng đã được giảm án.

Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hìꦯnh phạt bổ sung là quản chế, cấm cư trú, tước một số quyền🐼 công dân mà thời hạn phải chấp hành dài hơn thời hạn quy định tại điểm a, điểm b khoản này thì Tòa án quyết định việc xóa án tích từ khi người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.

3. Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu, thì sau 01 năm kể từ ngày bị Tòa án bác đơn mới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi, thì sau 02 ♎năm kể từ ngày bị Tòa án bác đơn mới được xin xóa án tích.

Điều 72. Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt

Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ r𝐆õ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú đề nghị, thì Tòa án quyết định việc xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất một phần b♔a thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 70 và khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.

Điều 73. Cách tính thời hạn để xóa án tích

1. Thời hạn để xóa án tích quy định tại Điều 70 và Điều 71༒ của Bộ luật này căn cứ vào hình phạt chí༺nh đã tuyên.

2. Người bị kết án chưa được xóa án tích mà thực hiện hành vi phạm tội mới ♉và bị Tòa án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật thì thời hạn để xóa án tích cũ được tính lại kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính hoặc thờ🐓i gian thử thách án treo của bản án mới hoặc từ ngày bản án mới hết thời hiệu thi hành.

3. Người bị kết án trong trường hợp phạm nhiều tội mà có tội thuộc trường hợp đương nhiên được xóa án tích, có tội thuộc trường hợp xóa án tích theo quyết định của Tòa án thì căn cứ vào th𝔉ời hạn quy định tại Điều 71 của Bộ luật này Tòa án quyết định việc xóa án tích đối với người đó.

4. Người được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại cũng được coi như đã chấp hành xong hình phạt.

Chương XI

NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI PH♕ÁP NHÂN THƯƠN🅺G MẠI PHẠM TỘI

Điều 74. Áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội

Pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định của Chương này; theo quy định khác của Phần thứ nhất của Bộ luật này không trái v🦋ới quy định của Chương này.

Điều 75. Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

1. Pháp nhân thương mại chỉ ph✱ải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Hành vi phạm tội được thực 🐬hiện nhân danh pháp nhân thương mại;

b) H♊ành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;

c) Hành vi 🐟p🍬hạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại;

d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 🌠và khoản 3 Điều 2꧑7 của Bộ luật này.

2. Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình s🐽ự không loại trừ trách nhiệm hình sự của cá ๊nhân.

Điều 76. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại[25]

Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm quy định tại một trong các điều 188, 𒀰189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196🙈, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245, 246, 300 và 324 của Bộ luật này.

Điều 77. Phạt tiền

1. Phạt tiền được áp 🍨🤡dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội.

2. Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm và có xét đến tình hình tài chính của pháp nhân thương mại phạm tội, sự biến động của giá cả nhưng không đ🎶ược thấp hơn 50.000.000 đồng.

Điều 78. Đình chỉ hoạt động có thời hạn

1. Đình chỉ hoạt động có thời hạn là tạm dừng hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại✤ đến tính mạng, sức khỏe con người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội 🦋và hậu quả gây ra có khả năng khắc phục trên thực tế.

2. Thờ𓃲i hạn đình chꦚỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm.

Điều 79. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn

1. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn là chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong một ho♌ặc m🃏ột số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội và không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra.

2. Pháp nhân thương mại được thành lập chỉ để thực hiện tộ👍i phạm thì bị đình chỉ vĩnh viễn toà📖n bộ hoạt động.

Điều 80. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định

1. Cấm kinh doan🐼h, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoặc hoạt động trong lĩnh vực đó, thì có thể gây nguy ♐hại cho tính mạng, sức khỏe của con người hoặc cho xã hội.

2. Tòa án quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doan🔴𝔍h hoặc cấm hoạt động.

3. Thời hạn cấܫm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.

Điều 81. Cấm huy động vốn

1. Cấm huy động vốn được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án huy động ✨vố🌺n thì có nguy cơ tiếp tục phạm tội.

2. Các hình thức cấm huy động vốn bao gồm:

a) Cấm ꦰvay vốn của tổ chức tínꦓ dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoặc quỹ đầu tư[26];

b) Cấm phát hành, chào bán chứng khoán;

c) Cấm huy động vốn khách hàng;

d) Cấm liên doanh, liên kết trong và ngoài nước;

đ) Cấm hình thành quỹ tín thác bất động sản.

3. Tòa án quyết định áp dụng một hoặc một số hình thức cấm huy động vốn quy định tại khoản 2 Điều nàyꦰ.

4. Thời hạn cấm huy động vốn là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.

Điều 82. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội

1. Tòa án có thể quyết định áp dụng các biện tư pháp sau đây đối với pháp ♛nhâꦺn thương mại phạm tội:

a) Các biện pháp tư pháp quy đị🌄nh tại Điều 47 và Điềuꦇ 48 của Bộ luật này;

b) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;

c) Buộc thực hiện một số biện p🔴háp nhằm khắc phục, ngăn chặn hꦉậu quả tiếp tục xảy ra.

2. Tòa án có thể quyết định áp dụng biện pháp tư pháp buộc pháp nhân thương mại phạm tội phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi phạm tội củ😼a mình gây ra.

3. Căn cứ vào từng trường hợp phạm tội cụ thể, Tòa án có thể quyết định buộc pháp nhân thương mại phạm tội phải thực hiện một hoặc một số biện pháp sau đây nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu qღuả của tội phạm:

a) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép ho🧜ặc xây dựng không đúng v🎀ới giấy phép;

b) Buộc khắc phục t♛ình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệ🉐nh;

c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện được đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập khẩu trái với quy định của pháp🦩 luật hoặc được tạm nhập, tái xuất nhưng không tái xuất theo đúng quy định của pháp luật; hàng hó🐬a nhập khẩu, quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng hóa giả mạo quyền sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ yếu tố vi phạm;

d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vậ🦩t nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại hoặc tang vật khác th♚uộc đối tượng bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật;

đ) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh do🧸anh, vật phẩm;

e) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa vi phạ🎶m đang lưu thông trên thị trường.

Điều 83. Căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội

Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật này, cân nhắc tính chất và mức độ ng🦩uy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại và các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trá🦩ch nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại.

Điều 84. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại

1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm🌺 hình sự:

a) Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tộiᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ phạm;

b) Tự nguyện sửa chữa, 𓆉bồi thường thiệt hại hoặc🎃 khắc phục hậu quả;

c) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại ꧒không lớn;

d)[27] Tích cực hợp tác vớ🐠i cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giả🔯i quyết vụ án;

đ) Có nhiề𓆏u đóng góp trong việc thực hiện chính sách xã hội.

2. Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể coi các tình tiết khác 📖là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản án.

3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khun🍸g thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt꧙.

Điều 85. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại

1. Chỉ các tình tiết sau đâ🀅y mới là tình tiết tăng nặng trꦰách nhiệm hình sự:

a) Câu kết với 🃏pháp nhân thương mại khác để phạm tội;

b) Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;

đ) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng kh🧸ẩn cấp, thiên ꦡtai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;

e) Dùng thủ đoạn tinh vi để phạm tội hoặc nhằm trốn tránh,🐻 che giấu t🎀ội phạm.

2. Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là ꦍdấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng.

Điều 86. Quyết định hình phạt trong trường hợp pháp nhân thương mại phạm nhiều tội

Khi xét xử cùng 01 lần pháp nhân thương mại phạm nhiều tội, Tòa án quyết định hình phạt đ꧙ối với từng tội và tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây:

1.[28] Đối với hình phạt chính:

a) Nếu các hình phạᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚt đã tuyên cùng là phạt tiền thì ওcác khoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung. Hình phạt tiền không tổng hợp với các hình phạt khác;

b) Nếu các hình phạt đã t🔯uyên là đình chỉ hoạt động có thời hạn và đình chỉ hoạt động vĩnh viễn trong cùng lĩnh vực hoặc hình phạt đã tuyên cùng là đình chỉ hoạt động vĩnh viễn trong cùng lĩnh vực thì hình phạt chung là đình chỉ hoạt động vĩnh viễn trong lĩnh vực đó;

c) Nếu các hình phạt đã tuyên là đình 𓂃chỉ hoạt động có thời hạn trong cùng lĩnh vực thì 🌄được tổng hợp thành hình phạt chung nhưng không vượt quá 04 năm;

d) Nếu trong số các hình phạt đã tuyên có hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 79 của Bộ luật này thì hình phạt 🌱chung là đình chỉ hoạt động vĩnh viễn đối với toàn bộ hoạt động;

đ) Nếu các hình phạt đã tuyên là đình chỉ hoạt động có thời hạ🔜n trong các lĩnh vực khác nhau hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn trong các lĩnh vực khác nhau hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn và đình chỉ hoạt động vĩnh viễn trong các lĩnh vực khác nhau thì không tổng hợp.

2. Đối với hình phạt bổ sung:

a) Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại thì hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do Bộ luật này quy định đối với hình phạt đó; riêng đối với hình phạt 🎉tiền thì các khoản tiền được cộng lại thành hình phạt chung;

b) Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì pháp nhân thương mại bị kết🌳 án phải chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên.

Điều 87. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

1. Trường hợp pháp nhân thương mại đang chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này, thì Tòa án quyết định hình p♔hạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 86 của Bộ luật này.

Thời gian đã chấp h🎉ành hình phạt của bản án trước về đình chỉ hoạt động có thời hạn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung.

2. Khi xét xử🅠 một pháp nhân thương mại đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau𒊎 đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 86 của Bộ luật này.

3. T𒐪rong trường hợp một pháp nhân thương mại phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp, thì Chánh án Tòa án có thẩm quyền ra quyết định tổng hợp hꦐình phạt của các bản án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 88. Miễn hình phạt

Ph𝕴áp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình phạt khi đã khắc phục toàn bộ hậu quả và đã bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.

Điều 89. Xóa án tích

Pháp nhân thương mại bị kết á⛎n đương nhiên được xóa án tích nếu trong thời hạn 02 năm kể từ khi ch꧅ấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án mà pháp nhân thương mại không thực hiện hành vi phạm tội mới.

Chương XII

NHỮN🔴G QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI

Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI

Điều 90. Áp dụng Bộ luật Hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải 🏅chịu trá🌠ch nhiệm hình sự theo những quy định của Chương này; theo quy định khác của Phần thứ nhất của Bộ luật này không trái với quy định của Chương này.

Điều 91. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

1. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp🎶 đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, ൩trở thành công dân có ích cho xã hội.

Việc xử l🍌ý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.

2.[29] Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này, 🍒thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng một trong các biện pháp quy định tại Mục 2 Chương này:

a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng𒐪, phạm tội nghiêm trọng, trừ tội phạm quy định tại các điều 134, 141, 171, 248, 249, 250, 251 và 252 của Bộ luật này;

b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại khoả🍷n 2 Điều 12 của Bộ luậ🅘t này, trừ tội phạm quy định tại các điều 123, 134, 141, 142, 144, 150, 151, 168, 171, 248, 249, 250, 251 và 252 của Bộ luật này;

c) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm có vai trò khও🃏ông đáng kể trong vụ án.

3. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người dưới 18 tuổi phạm ꦗtội chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào những đặc điểm về nhân thân của họ, tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm.

4. Khi xét xử, Tòa 💦án chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nếu xét thấy việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng một trong các biện pháp quy định tại Mục 2 hoặc việc áp dụng biện pháp giáo dục ♊tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục 3 Chương này không bảo đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa.

5. Không xử phạt tù chung thân hoặc🌺🧔 tử hình đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.

6. Tòa án chỉ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội khi xét thấy các 🙈hình phạt và biện pháp giáo dục khác không có tác dụng răn đe, phòng ngừa.

Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội được hưở🙈ng mức án nhẹ hơn mức án áp dụn🐈g đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng và với thời hạn thích hợp ngắn nhất.

Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với ngư🌼ờ🎃i dưới 18 tuổi phạm tội.

7. Án đã tꦑuyên đối với người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.

Mục 2. CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

Điều 92. Điều kiện áp dụng

♔Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dư🐎ới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này.

Điều 93. Khiển trách

1.[30] Khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hꦛành vi phạm tội, hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và nghĩa vụ của họ:

a) Người từ đủ 16 tuổi đến꧅ dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này;

b) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm có vai trò không đáng k💛ể trong vụ án.

2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặ♏c Tòa án quyết định áp dụn��g biện pháp khiển trách. Việc khiển trách đối với người dưới 18 tuổi phạm tội phải có sự chứng kiến của cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của người dưới 18 tuổi.

3. Người bị khiển trách phải thực hiện 📖các nghĩa vụ sau đây:

a) Tu🏅ân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư tཧrú, học tập, làm việc;

b) Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yê🔯u cầu;

c) Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương t😼ổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp.

4. Tùy từng trường hợp cụ thể cơ quan có thẩm quyền ấn 🍌định thời gian thực hiện các nghĩa vụ quy định tại điểm b và 🍸điểm c khoản 3 Điều này từ 03 tháng đến 01 năm.

Điều 94. Hòa giải tại cộng đồng

1.[31] Hòa giải✨ tại cộng đồng được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây:

🍸a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9𝓀1 của Bộ luật này;

b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội🐟 rất nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này.

2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải tại cộng đồng khi ngꦰư✤ời bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đã tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự.

3. Người được áp dụng biện ꦦpháp hòa giải tại cộng đồng phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

a) Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại;

b) Nghĩa vụ q𓄧uy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật 🍸này.

4.[32] Tùy từng trường hợp cụ thể, cơ quan có thẩm quyền ấn định thời điểm xin lỗi, thời gian thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại quy định tại điểm a khoản 3 Điều này và nghĩa vụ quy định tại điểm b và điểm c khoản 3 Điều 93🍒 của Bộ luật này từ 03 tháng đến 01 năm.

Điều 95. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn

1.[33] Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 01 năm đến 02 năm đối với ngườ✱i dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người từ đủ 16 tuổi đến 🌱dưới 18 tuổi phạm tội ít nghi☂êm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này;

b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi✅ phạm tội rất nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này.

2. Người được Cơ quan điều ꧒tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án giao cho Ủy b𝓀an nhân dân cấp xã tổ chức giám sát, giáo dục phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

a) Chấp hành đầy đủ🍒 nghĩa vụ về học tập, lao động;

b) Chịu sự giám sát, giáo 🥃dục của gi🦋a đình, xã, phường, thị trấn;

c) Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép;

d) Cácౠ nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.

3.[34] Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai thời hạn và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của ꧅Ủy ban nhân dân cấp xã được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, cơ quan đã áp dụng biện pháp này có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

Mục 3. BIỆN PHÁP TƯ PHÁP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG

Điều 96. Giáo dục tại trường giáo dưỡng

1. Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚdo nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ.

2. Người được giáo dục tại trường giáo dưỡng🌄 phải chấp hành 🔯đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường.

Điều 97. Chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng

Nếu người được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của t♎rường giáo 🌊dưỡng được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục, Tòa án có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại trường giáo dưỡng.

Mục 4. HÌNH PHẠT

Điều 98. Các hình phạt được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

Người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối v𝓀ới mỗi tộ🉐i phạm:

1. Cảnh cáo;

2. Phạt tiền;

3. Cải tạo không giam giữ;

4. Tù có thời hạn.

Điều 99. Phạt tiền

Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó c♋ó thu nhập hoặc có tài sản riêng.

Mức tiền phạt đối với người từ đủ 16🍸 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy địn🍌h.

Điều 100. Cải tạo không giam giữ

1.[35] Hình phạt cải tạo không giam giữ được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến 𒊎dưới 18 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do vô ý hoặc𒁏 phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng hoặc người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng.

2. Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi🔴 phạm tội, thì﷽ không khấu trừ thu nhập của người đó.

Thời hạn cải tạo không giam giữ đốiℱ với người dưới 18 tuổi ph🐈ạm tội không quá một phần hai thời hạn mà điều luật quy định.

Điều 101. Tù có thời hạn

Mức phạ👍t tù có thời hạn áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như sau:

1. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 18 năm tù; nếu là tù có thời hạn t꧙hì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba𓂃 phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định;

2. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình🐓 phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định.

Mục 5. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT, TỔNG HỢP HÌNH PHẠT, MIỄN GIẢM HÌNH PHẠT, XÓA ÁN TÍCH

Điều 102. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

1. Tòa án quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi trong trường hợp chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt theo nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều 57 của Bộ luật🎉 này.

2. Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội không quá một phần ba mức hình phạt được quy định trong khung hình phạt đối 🌜với hành vi chuẩn bị phạm tội trong điều luật được áp dụng.

Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chuẩn bị phạm tội khôn🅘g quá một phần hai mức hình phạt được qu🐭y định trong khung hình phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm tội trong điều luật được áp dụng.

3. Mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 14 tuổi đế🧸n dưới 16 tuổi phạm tội chưa đạt không quá một ph꧑ần ba mức hình phạt quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Bộ luật này.

Mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội chưa đạt không quá một phần hai mức hình phạt quy định tại các điều 99, 100 và 🃏101 của Bộ luật này.

Điều 103. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội

1. Khi xét xử cùng một lần n💟gười dưới 18 tuổi phạm nhiều tội thì Tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội và tổng hợp hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật này.

Nếu hình phạt chung là cải tạo không giam giữ thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 03 năm. Nếu hình phạt chung là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không được vượt quá 18 năm đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội và 12 năm đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới ꩲ16 tuổi khi phạm tội.

2. Đối với người dưới🉐 18 tuổi phạm n♒hiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 16 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 16 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau:

a) Nếu mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện trước khi người đó đủ 16 tuổi nặng hơn hoặc bằng mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện sau khi đủ 16 tuổi thì hình phạt chung không vượt quá mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi 𒉰đến dưới 16 tuổi theo quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Nếu mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện sau khi người đó đủ 16 tuổi nặng hơn mức hình phạt đã tuyên đối với ꦰtội được thực hiện trước khi đủ 16 tuổi thì hình phạt chung không vượt quá mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 16 tꦓuổi đến dưới 18 tuổi theo quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Đối với người phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dꦛụng như sau:

a) Nếu mức hình phạt Tòa án tuyên đ☂ối với tội được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 t♏uổi nặng hơn hoặc bằng mức hình phạt áp dụng đối với tội được thực hiện khi người đó đã đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Nếu mức hình phạt Tòa án tuyên đối với tội được thực hiện khi người đó đã đủ 18 tuổi nặng hơn mức hình phạt áp dụng đối với tội thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi thì hình phạt ch🉐ung áp dụng như đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội.

Điều 104. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

Việc tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước hoặc sau k▨hi có bản án này, được thực h☂iện theo quy định tại Điều 55 và Điều 56 của Bộ luật này.

Hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 103 của Bộ luậꦍt nà𓄧y.

Điều 105. Giảm mức hình phạt đã tuyên

1. Người dưới 18 tuổi phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù, nếu có tiến bộ và đã chấp hành được một phần tư thời hạn, thì được Tòa án xét giảm; riêng đối với hình phạt tù, mỗi lần có thể giảm đến 04 năm nhưng phải bảo đảm đã chấp hành ít nhất là hai phần năm mức hình phạt 🧔đã🌊 tuyên.

2. Người dưới 18 tuổi phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù, nếu lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì được xét gi🎉ảm 🐎ngay và có thể được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.

3. Người dưới 18 tuổi phạm tội bị phạt tiền nhưng bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài🗹 do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra hoặc lập c𓆏ông lớn, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định giảm hoặc miễn việc chấp hành phần tiền phạt còn lại.

Điều 106. Tha tù trước thời hạn có điều kiện

1. Người dưới 18 tuổi đang chấp hành án phạt tù, nếu không thuộc các trường hợp qu✨y định tại khoản 2 Điều 66 của Bộ luật này có thể được tha tù trước thời 🍒hạn khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Phạm tội lần đầu;

b) Có nhiều tiến bộ, có ý thức cải tạo tốt;

c) Đã c🐓hấp hành được một phần ba thời hạn phạt tù;

d) Có nơi cư trú rõ ràng.

2ꦚ. Việc tha tù trước thời hạn có điều kiện được thực hiện theo quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 66 của Bộ luật này.

Điều 107. Xóa án tích

1. Người dưới 18 tuổi 🙈b🦂ị kết án được coi là không có án tích, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi;

b) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít🌠 nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý;

♒c) Người bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định tại Mục 3 Chương💯 này.

2.[36] Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm 🐷đặc biệt nghiêm trọng đương nhiên đ🦋ược xóa án tích nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:

a) 06 tháng trong trường hợ💃p bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởn✨g án treo;

b) 01 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;

c) ༒02 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm🐻;

d) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù trên 15 năm🙈.

Phần thứ hai

CÁC TỘI PHẠM

Chương XIII

CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA

Điều 108. Tội phản bội Tổ quốc

1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an n♑inh, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.

2. Phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 n👍ăm.

3. Người chuẩn bịℱ phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01ꦫ năm đến 05 năm.

Điều 109. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chứcꦺ nhằm ⭕lật đổ chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau:

1. Người tổ chức, người xúi giục, ngư𒊎ời hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt t🧸ù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình;

2. Người đồnಞg phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm🎐 đến 12 năm;

3. Người chuẩn 🌱bị phạm tội này, thì bị phạ♌t tù từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 110. Tội gián điệp

1. Người nào có một trong các hànཧh vi sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Hoạt động tình 🎃báo, phá hoại hoặc gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

b) Gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài; hoạt động thám báo, chỉ điểm, chứa chấpܫ, dẫn đường hoặc thực hiện hành vi khác giúp người nước ng💦oài hoạt động tình báo, phá hoại;

c) Cung cấp hoặc thu thập nhằm cung cấp bí mật nhà nước cho nước ngoài; thu thập, cung cấp tin tức, tài liệ🍎u khác nhằm mục đích để nước ngoài sử dụng chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 05 nꦗăm đến 15 năm.

3. Người chuẩn bị phạm🌠 tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

4. Người đ🍃ã nhận làm gián điệp, nhưng không thực hiện nhiệm vụ được giao và tự thú, thành khẩn khai báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì được miễn trách nhiệm hình sự về tội này.

Điều 111. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ

Người nào xâm nhập lãnh thổ, có hành động làm sai lệch đường biên giới quốc gia hoặc có hành động khác nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt🧸 như sau:

1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 n🐼ăm hoặc tù chung thân;

2. Người đồng💝 phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm;

3. Người chuẩn bị ไphạm tội này, t🐷hì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 112. Tội bạo loạn[37]

Người nào hoạt động vũ t🎃rang hoặc dùng bạo lực có tổ chức hoặc cướp phá tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau:

1. Ngườiꦆ tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình;

2. Người đồng phạm khác, thì bị 🎉phạt tù từ 05 năm꧑ đến 15 năm;

3. Người chuẩn bị phạm tội 💖này, thì bị phạt tù từ 01𒅌 năm đến 05 năm.

Điều 113. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân

1.𒉰[38] Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ ♍quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.

2.[39] Phạm tội thuộc ꦛmột trong các trường hợp sauಌ đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Thành lập, tham gia tổ chức ꩲkhủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố;

b) Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển ꧟mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; c😼hế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố;

c) Xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe của cán bộ, công chức hoặc người khác; chiếm giữ꧟, làm hư ꦑhại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân;

d) Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy t🧜ín💦h, mạng viễn thông, phương tiện điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

3.[40] Phạm tội trong trường hợp đe dọa thực hiệ🍸n một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này hoặc có h💎ành vi khác uy hiếp tinh thần của cán bộ, công chức hoặc người khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

4. Khủng bố cá nhân, tổ chức nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì cũng bị xử phܫạt ⭕theo Điều này.

5. Người 🅺chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 114. Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung th⛎ân hoặc tử hình.

2. Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 05 năm đế♋n 15 năm.

3. Người chuẩn bị phạm tội này,🍌 th🐟ì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 115. Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội

1. Người nào nhằm ch༺ống ꦛchính quyền nhân dân mà phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.

2. Phạm tội trong trường hợp ít nꦬghiêm trọng, thì ♍bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bịꦛ phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Điều 116. Tội phá hoại chính sách đoàn kết

1. Người nào thực hiện một trong những hành vi sau đây nhằm chống chính⛎ quyền nhân dân, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhඣân dân, giữa nhân dân với chính quyền nhꦯân dân, với lực lượng vũ trang nhân dân, với các tổ chức chính trị - xã hội;

b) Gây hằn🍰 thù, kỳ thị, chia 𓄧rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;

c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người thღeo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ๊ chức chính trị - xã hội;

d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn🤡 kết quốc tế.

2. Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, th🍌ì bị phạt tù từ 02 năm đến 0🅺7 năm.

3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ🌃 06 tháng đến 03 năm.

Điều 117. Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ n𓃲ghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Làm, tàng♑ trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm có nội dung xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;

b) Làm, tàng trữ, phát tán 🀅hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm có nội dung bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dâ♈n;

c) Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền 🐈thông tin, tài liệu, vật phẩm gây chiến tranh ✅tâm lý.

2. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, thì🐎 bị phạt tù từ 1ꩲ0 năm đến 20 năm.

3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đếꦏn 05 năm.

Điều 118. Tội phá rối an ninh

1. N🔯gười nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà kích đ⛦ộng, lôi kéo, tụ tập nhiều người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 112 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm.

2. ♛Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 06 tꦓháng đến 03 năm.

Điều 119. Tội chống phá cơ sở giam giữ

1. Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá cơ sở giam giữ, tổ chức trốn khỏi cơ sở giam giữ, đánh tháo người bị giam giữ, người bị áp giải hoặc trốn khỏi cơ sở giam giữ, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chunౠg thân.

2.🌞 Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.

3. Người ꦇchuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 n💜ăm.

Điều 120. Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân

1. Người nào tổ chức, cưỡng épꦏ, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm.

😼2. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.

3. Người chuẩn bị phạm💞 tội này, thì bị phạt tù�� từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 121. Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân

1. Người nào trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ng♊oài nhằm chống chính quyền nhân dâ𒈔n, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm.

2. Phạm tội trong trường ꦍhợp đặc biệt nghiêm trọng, 💫thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.

3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 𒆙01 năm đến 05ꦰ năm.

Điều 122. Hình phạt bổ sung

Người phạm tội quy định tại Chương này còn có thể bị tước một số quyền công dân, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc t🎶ịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Chương XIV

CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI

Điều 123. Tội giết người

1. Người nào giết người thuộc một trong các trường 𝐆hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm💯 đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Giết 02 người trở lên;

b) Giết người dưới 16 tuổi;

c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;

d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công 𝕴vụ của nạn nhân;

đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, t🐎hầy giáo, cô giáo của mình;

e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng♑ hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;

h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;

i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;

k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;

l) Bằng phương pháp có khả năng làm♉ chết nhiều người;

m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;

n) Có tính chất côn đồ;

o) Có tổ chức;

p) Tái phạm nguy hiểm;

q) Vì động cơ đê hèn.

2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định�๊� tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.

3. Người chuẩn bị൲ phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm🐻 đến 05 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm ﷺđến 05 năm, phạt quản chế ho🥀ặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 124. Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ

1. Người mẹ nào do ảnh hư🎀ởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách qua🧜n đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc tr😼ong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo khônಌg giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Điều 125. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

1. Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc 𓄧đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội đối với ꦇ02 người trở lên, t🦩hì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

Điều 126. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội

1. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến🐭 02 năm.

2. Phạm⛄ tội đối với 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.

Điều 127. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ

1. Người nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết người do dùng vũ lực🐻 ngoài những trường hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau 🦩đây, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người trở lên;

b) Đối với ngư🀅ời dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết l♒à có thai.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm⛦ đến 05ℱ năm.

Điều 128. Tội vô ý làm chết người

1. Người nào vô ý làm chết người, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đế🍌n 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội làm chết 02 người trở lên,🙈 thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.

Điều 129. Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính

1. Người nào vô ý làm🃏 chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm🐭 tội làm chết 0🌠2 người trở lên, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành 𒁃nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 𓂃năm đến 05 năm.

Điều 130. Tội bức tử

1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngư﷽ợc đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tộꦍi thuộc một t🎐rong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Đối với 02 người trở lên;

b) Đối với người d꧟ưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là 💫có thai.

Điều 131. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát

1. Người nào thực hiện một trong các hành viꦰ sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

♓a) Kích động, dụ dỗ, thúc 🍌đẩy người khác tự tước đoạt tính mạng của họ;

b) Tạo điều kiện vật ꦓchất hoặc t༒inh thần cho người khác tự tước đoạt tính mạng của họ.

2. Phạm 💧tội làm 02 người trở lên tự sát, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 ♛năm.

Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

1. Người nào thấy người khác đang ✅ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải 💟tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội 👍thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚtrạng nguy hiểm;

b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ p෴hải cứu giúওp.

3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù t💙ừ 03 năm đến 07 năm.

4. Người phạm tội còn có th♏ể bị cấm đảm♏ nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 133. Tội đe dọa giết người

1. Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm ⛦hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm🧔 tội💃 thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Đối với 02 người trở lên;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Đối với người đang thi hành cô🐼ng vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;

d) Đối với người dưới 16 tuổi;

đ) Để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về một tội ph😼ạm khác.

Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác[41]

1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà 🔯tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 🌳03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Dùng 🥀vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy 🍨hại cho nhiều người;

b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;

c) Đối với người dưới 16 tuổi, ph🎃ụ nữ mà biết là 🥃có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

♋d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng🎉, chữa bệnh cho mình;

đ) Có tổ chức;

e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

g) Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù, đang chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang chấp hành biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vàꦉo cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;

h♎) Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê;

i) Có tính chất côn đồ;

k) Đối với người đang thi hàn🦋h công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn 💯nhân.

2. Phạm tội thuộc một trongꦦ các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 06 năm:

a) Gây thương tích hoặc ꦏgây tổn hại 🍰cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên 🎶mà tỷ lệ tổn thương ♛cơ thể của mỗi người từ 11% đến 30%;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Tái phạm nguy hiểm;

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% nhưng 🍌thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ đi💧ểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.

3. Phạ❀m tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, th𒁏ì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác m🌳à tỷ lệ 🅺tổn thương cơ thể 61% trở lên, nếu không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều này;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 🧸31% đến 60%;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức kh𒁃ỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp💖 quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02൩ người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ♏đây, thì bị phạt tù từ 07 ꦅnăm đến 14 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích làm biến dạng vùng mặt củaౠ người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hạ🃏i cho sức k༺hỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm ❀a đến điểm k khoản 1 Điều này;

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ th🌌ể của mỗi người từ 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các꧃ trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.

5. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thꦛân:

a) Làm chết 02 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho♈ sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.

6. Người nào chuẩn bị vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm, a-xít nguy hiểm, hóa chất nguy hiểm hoặc thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm nhằm gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, thì bị phạt cải tạo♓ không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Điều 135. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người kඣhác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng c🎃ủa nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sa🌟u đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cꦆủa 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên[42];

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức kh💖ỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người.

Điều 136. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội

1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.00♌0 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

💞2. Phạm tội th🐟uộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Đối với 02 người trở lên mà tỷ 𓄧lệ tổn thương🐻 cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức k🔯hỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

3. Phạm tội dẫn đến chết người hoặc gây📖 thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 137. Tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ

1. Người nào trong khi thi hành công vụ dùng vũ lực n🉐goài những trường hợp pháp luật cho phép gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường ඣhợp sau đây, thì bị phạt tù 🙈từ 02 năm đến 07 năm:

a) Đ🐎ối với 02 người trở lên, mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên;

b) Gây thương ♎tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể𝓡 61% trở lên;

c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người ✃khác không có khả năng tự vệ.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chứ💜c vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 138. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

1. Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương𒈔 cơ thể từ 31% đến 60%, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng🅘 hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm[43].

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sꦡau 🅷đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ 01 năm đến 02 năm hoặc[44] phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của🌺 mỗi người từ 31% đến 60%;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức 🎐khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

3. Phạm tội đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗꩲi người 61% trở lên, thì bị phạt cải tạo không giam ♔giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc[45] phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 139. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính

1. Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do v🐲i phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm[46] hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

2. Phạm tội th♔uộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đ🎃ến 03 năm hoặc[47] phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đối với 02 ng✤ười trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 🗹60%;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác ꧒mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

3. Phạm tội đối với ꧑02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 🥃05 năm[48].

4. Người phạm tội🅺 còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, ♏cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 140. Tội hành hạ người khác

1. Người nào đối xử tàn ác hoặc làm nhục người lệ thuộc mình nếu không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 185 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không⛎ giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đ♕ây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Đối với người dưới 16 tuổi, ph꧅ụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

b) Gây rối loạn𒀰 tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể🐼 31% trở lên[49];

c) Đối với 02 người trở lên.

Điều 141. Tội hiếp dâm

1.[50] Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác ♛trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2.[51]ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù t🦋ừ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Đối với người mà người phạm tội 𝐆có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;

c) Nhiều người hiếp một người;

d) Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Đối với 02 người trở lên;

e) Có tính chất loạn luân;

g) Làm nạn nhân có thai;

h) Gౠây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3.[52] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, ✅thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) ❀Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;

c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.

4. Phạm tội đối với người từ đ♐ủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

Phạm ღtội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy 🤪định tại các khoản đó.

5. Ng🌳ười phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 142. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi

1. Người nào thực hiện một trong các hành v𝓀i sau đây, thì bị phạt tù từ 07 n🐲ăm đến 15 năm:

a) Dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không 🌃thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ;

b) Giao cấu hoặc thực hiꦍện hành vi quan hệ t🍰ình dục khác với người dưới 13 tuổi.

2.[53]✃ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đâ🌠y, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Có tính chất loạn luân;

b) Làm nạn nhân có thai;

c) Gây thương tích, gây tổn hại cho s🍃ức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

d) Đối với người mà người pﷺhạm ﷽tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;

đ) Phạm tội 02 lần trở lên;

e) Đối với 02 người trở lên;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3.[ꦕ54] Phạm tội thuộc một tron🌠g các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Có tổ chức;

b) Nhiều người hiếp một người;

c) Đối với người dưới 10 tuổi;

d) Gây thương tích, gây tổn h🙈ại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm 𓄧thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

đ) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;

e) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề𓆉 hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 143. Tội cưỡng dâm

1. Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến ngườ𝔍i lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2.[55] Phạm tội thuộc một tr🦋ong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Nhiều người cưỡng dâm một người;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với 02 người trở lên;

d) Có tính chất loạn luân;

đ) Làm nạn nhân có thai;

e) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thươꦐng cơ thể từ 31% đến 60%;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3.[56] Phạm tội thuộc một trong 🔥các trường hợp sau đây, thì bꦡị phạt tù từ 10 năm đến 18 năm:

a) Gây thương tích, gây tổnღ hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân ൩mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;

c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.

4. Cưỡng dâm người từ đủ 16 tu🐻ổi đế𒁃n dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

Phạm tội thuộc một troℱng các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất đị💝nh từ 01 năm đến 05 nꦿăm.

Điều 144. Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

1. Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng qu﷽ẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

2.[57] Phạm tội thuộc một trong các trường🎃 hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tính chất loạn luân;

b) Làm nạn nhân có thai;

c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sứcౠ khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hàꦗnh vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

d) Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Đối với 02 người trở lên;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3.[58] Phạm tội thuộc một 🐠trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù 🥂chung thân:

a) Nhiều người cưỡng dâm một người;

b) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc🎉 gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tꦜỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;

d) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành🀅 nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05𒀰 năm.

Điều 145. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà gia👍o cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 144 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường 🎃hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Đối với 02 người trở lên;

c) Có tính chất loạn luân;

d) Làm nạn nhân có thai;

đ) Gây thương🐈 tí🍬ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

e) Đối với người mà người phạꦇm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, 🐭chữa bệnh.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ♏đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà 𒅌tỷ lệ tổn th𒁃ương cơ thể 61% trở lên;

b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.

4. Người phạm tội⭕ còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất địn🌠h từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 146. Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi

1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi 𓆉không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộ🤡c một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Phạm tội có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với 02 người trở lên;

dꦛ) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dụ♈c, chữa bệnh;

đ) Gây rối loạnꦓ tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%[59];

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường 🀅hợp sau đây, thì bꦇị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Gây rối loạn💃 tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên🉐[60];

b) Làm nạn nhân tự sát.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấ▨m hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 nă🍸m đến 05 năm.

Điều 147. Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm

1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà lô🅺i kéo, dụ dỗ, ép buộc người dưới 16 tuổi trình diễn khiêu dâm hoặc trực tiếp chứng kiến việc trình🧸 diễn khiêu dâm dưới mọi hình thức, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường ✤hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Phạm tội có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với 02 người trở lên;

d) Đối với người mà 🌃người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;

đ) Có mục đích thương mại;

e) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn🐼 thương cơ thể từ 31% đế💜n 60%[61];

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì b﷽ị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi c꧟ủa nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên[62];

b) Làm nạn nhân tự sát.

4.𒐪 Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công ಞviệc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 148. Tội lây truyền HIV cho người khác

1. Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho người khác, trừ trường hợp nạn nhân đã biết về tình trạng nhiễm HIV của ng☂ười bị HIV và tự nguyện quan hệ tình dục, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 💝07 năm:

a) Đối với 02 người trở lên;

b) Đối với người dưới 18 tuổi, nếu ꩲkhông thuộc trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 145 của Bộ luật này[63];

c) Đối với phụ nữ mà biết là có thai;

🅺d) Đối với thầy thuốc hoặc nhân viên y tế trực tiếp chữa bệnh cho mìnಞh;

đ) Đối với người đan𝕴g[6🍬4] thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.

Điều 149. Tội cố ý truyền HIV cho người khác

1. Người nà🗹o cố ý truyền HIV cho người khác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 148 của Bộ luật này, thì bị ph𒊎ạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

✤b) Đối với người đang 🥃thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;

c) Đối với người dưới 18 tuổi;

d) Đối với từ 02 người đến 05 người;

đ) Lợi dụng nghề nghiệp;

e) Gây🅘 rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ🔜 tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%[65].

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị💧 phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc🐈 tù chung thân:

a) Đối với phụ nữ mà biết là có thai;

b) Đối với 06 người trở lên;

c) Gây rối loạn tâm thần 🍌và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên[66];

d) Làm nạn nhân tự sát.

4. Người 🍨phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 150. Tội mua bán người

1.[67] Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoওặc thủ đoạn khác thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để giao, nhận tiền, tài sản ho💃ặc lợi ích vật chất khác;

b) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục♛ đích vô nhân đạo khác;

c) Tuyển mộ, vận chuyển෴, chứa chấp người khác để thực hiện hành vi quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này.

2.[6꧒♚8] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Vì động cơ đê hèn;

c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thư🔴ơng cơ thể từ 31% đến 60%, nếu không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản🎉 3 Điều này;

d) Đưa nạn nhân ra khỏi biên giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V🍌iệt Nam;

đ) Đối với từ 02 người đến 05 người;

e) Phạm tội 02 lần trở lên.

3.[69] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,🌸 thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Có tính chất chuyên nghiệp;

b) Đã lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;

c) Gây thương 𒊎tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

d) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát;

đ) Đối với 06 người trở lên;

e) Tái phạm nguy hiểm.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phඣạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 151. Tội mua bán người dưới 16 tuổi[70]

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đếnඣ 12 năm:

a) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người dưới 16 tuổi để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác, trừ trườཧng hợp vì mục đích 𒆙nhân đạo;

b) Chuyển giao hoặc tiếp🃏 nhận người dưới 16 tuổi để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;

c) Tuyển mộ, vận chuyꦓển, chứa chấp người dưới 16 tuổi để thực hiện hành vi quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20𝕴 năm:

a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

b) Lợi dụng hoạt động cho, nhận con꧅ nuôi để ph𒅌ạm tội;

c) Đối với từ 02 người đến 05 người;

d) Đối với người mà mình có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡn𝔍ꦰg;

đ) Đưa nạn nhân r🧸a khỏi biên giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

e) Phạm tội 02 lần trở lên;

g) Vì động cơ đê hèn;

h) Gây thương tích, gây tổn hại cho 🎃sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%, nếu không thuộc trường hợp quy định tại điểm d khoản 3 Điều này.

3. ꧒Phạꩵm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Gây thương tích, gây tổn hại c𒅌ho sức khỏe hoặc gây rối loạn ꧅tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

d) Đã lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;

đ) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát;

e) Đối với 06 người trở lên;

g) Tái phạm nguy hiểm.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đ🐼ến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 152. Tội đánh tráo người dưới 01 tuổi

1. Người nào đánh tráo người dưới 01 tuổi[71], thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 ⛦năm.

2.🐬 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau 🅷đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp;

c) Đối với người dưới 01 tuổi mà mình có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng;

d) Phạm tội 02 lần trở lên.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị🌃 phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Có tính chất chuyên nghiệp;

b) Tái phạm nguy hiểm.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.0𒁃00.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 153. Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi

1. Người nào dùng vũ lực, đe d🍎ọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác chiếm giữ hoặc giao cho người khác chiếm giữ người dưới 16 tuổi, thì 🦹bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

2.[72] Phạm tội thu🌼ộc một tron🔯g các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp;

c) Đối với người mà mình có trách nhiệm chăm sóc, n🎃uôi dưỡng;

d) Đối với từ 02 người đến 05 người;

đ) Phạm tội 02 lần trở lên;

e) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ 🅷thể từ 31% đến 60%.

3.[73] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp ܫsau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Có tính chất chuyên nghiệp;

b) Đối với 06 người trở lên;

c) Gây thư🅷ơng tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

d) Làm nạn nhân chết;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

4.[🎃74] Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ😼 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 154. Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

1. Người nào mua b𝄹án, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người k🍬hác, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ✨phạt tù từ 07 năm ✅đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Vì mục đích thương mại;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp;

d) Đối với từ 02 người đến 05 người;

đ) Phạm tội 02 lần trở lên;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%🥂.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 ܫnăm đến 20 năm hoặc tù chung thâ𓄧n:

a) Có tính chất chuyên nghiệp;

b) Gây thương tích hoặc gây🌃 tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ t♐ổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Đối với 06 người trở lên;

d) Gây chết người;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

4. Người phạm tội còn có thể bị♑ phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 10꧃0.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 155. Tội làm nhục người khác

1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, d⛦anh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thꦏuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 t🦂háng đến 02 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Đối với 02 người trở lên;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Đối với người đang thi hành công vụ;

đ) Đối vớ♊i người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình;

e) Sử dụng mạng máy tín🐲h hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;

g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của💯 nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ♏ thể từ 31% đến 60%[75].

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp 🐬sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Gây rốꦯi loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên[76];

b) Làm nạn nhân tự sát.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặ🐠c làm công♎ việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 156. Tội vu khống

1. Người nào thực h🌼iện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không g✨iam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:

a) Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đ🐬ến quyền, lợi ích hợp pháp của người♈ khác;

b) Bịa đặt người khác phạm tội và tố𝔍 cáo họ 𒐪trước cơ quan có thẩm quyền.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù t🔴ừ 01 năm đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Đối với 02 người trở lên;

d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, c🍌hữa bệnh cho mình;

đ) Đối với người đang thi hành công vụ;

e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn tꩲhông, phương tiện điện tử để phạm tội;

g) Gâ♛y rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%[77];

h) V𒅌u khống người khác phạm tội rất nghiêm trọ💯ng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm ♔đế🦂n 07 năm:

a) Vì động cơ đê hèn;

b) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn🎃 nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên[78];

c) Làm nạn nhân tự sát.

4. Người phạ༒m tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng 💫đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Chương XV

CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO CỦA CON NGƯỜI, QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN

Điều 157. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật

1.[79] Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 153 và💯 Điều 377 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2.[80] Phạm tội thuộc một tron🐻g các tr﷽ường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Đối với người đang thi hành công vụ;

d) Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Đối với 02 người trở lên;

e) Đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già y𝓰ếu hoặc người không có khả năng tự vệ;

g) Làm 🍸cho người bị bắt, giữ, giam hoặc gia đình họ lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn;

h) Gây thương tích, gây tổn hại cﷺho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

3.[81] Phạm tội thuộc một t💙rong các trường hợp sau đây, thì bị phạt t♉ù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Làm người bị bắt, giữ, giam chết hoặc tự sát;

b) Tra tấn, đối xử hoặc trừng🧸 phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục nhân phẩm của người bị bắt, giữ, giam;

c) Gây thươn🀅g tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% tr🌃ở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 ༒năm đến 05 năm.

Điều 158. Tội xâm phạm chỗ ở của người khác

1.[82] Người nào thực hiện một trong các h🍰ành vi sau đây xâm phạm chỗ ở của người khác, 𒉰thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác;

b) Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của ♛họ;

ౠc) Chiếm giữ chỗ ởღ hoặc cản trở trái pháp luật người đang ở hoặc người đang quản lý hợp pháp vào chỗ ở của họ;

d) Xâm nhập trái pháp luật chỗ ở của người khác.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường h🥀ợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Làm người bị xâm phạm chỗ ở tự sát;

đ) Gây ꧅ảnh hưởng xấu đến an ninh👍, trật tự, an toàn xã hội.

3. Người phạm tội còn có thể bị🍸 cấm đảꦍm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 159. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác

1. Người ꧃nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.0ꦰ00.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

a) Chiế🐎m đoạt thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn💙 thông dưới bất kỳ hình thức nào;

b) Cố ý làm hư hỏng, thất lạc hoặc cố ý lấy các thông tin, nội dung của thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác đ🧜ược truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông;

c) Nghe, ghi âm cuộc đàm thoại trái pháp luật;

d) Khá🔴m xét, thu giữ thư tín, điện tín trái pháp luật;

đ) Hàꦯnh vi khác xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax hoặc hình thức trao đổi thông tin riêꦡng tư khác của người khác.

2. Phạm tội t🌟huộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Tiết lộ các thô🍃ng tin đã chiếm đoạt, làm ảnh hưởng đến ✅danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác;

đ) Làm nạn nhân tự sát.

3. 🌜Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định ꦐtừ 01 năm đến 05 năm.

Điều 160. Tội xâm phạm quyền của công dân về bầu cử, ứng cử hoặc biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân

1. Người nào lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền bầu cử, quyền ứng cử hoặc quyền biểu quyết kh🅠i Nhà nước trưng cầu ý dân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

2. Phạm tội thuộc m🌞ột trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đ🥂ến 02 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Dẫn đến hoãn ngày bầu cử, bầu cử lại h🦂oặc hoãn v🍒iệc trưng cầu ý dân.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ♎ 01 năm đến 05 năm.

Điều 161. Tội làm sai lệch kết quả bầu cử, kết quả trưng cầu ý dân

1. Người nào có trách nhiệm trong việc tổ chức, giám sát việc bầu cử, tổ chức trư🥀ng cầu ý dân mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử, kết quả trưng cầu ý dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạ🥃m tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dẫn💃 đến phải tổ chứ🍒c lại việc bầu cử hoặc trưng cầu ý dân.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức😼 vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 162. Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật

1.[83] Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi sau đây gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 0ꦿ3 tháng đến 01 năm:

a) Ra quyết định buộc thôi việc trái 𝔉pháp luật đối🦹 với công chức, viên chức;

b) Sa thải trái pháp luật đối với người lao động;

c) Cưỡng ép, đe dọa bu🎐ộc công chức, viên chức, người lao động phải thôi việc.

2.[84] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng ho𒉰ặ𒅌c phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Đối với 02 người trở lên;

b) Đối với phụ nữ mà biết là có thai;

c) Đối với người đang nuôi con dưới 👍12 tháng tuổi;

d) Làm ngườ🅘i bị buộc thôi việc, người bị sa thải tự sát;

🃏đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng khác.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚđịnh từ 01 năm đến 0🦩5 năm.

Điều 163. Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội của công dân

1. Người n🀅ào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác lập hội, hội họp hợp pháp, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về𒆙 một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚđây, thì phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Dẫn đến biểu tình;

đ) Gâ✃y ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn x💝ã hội.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất địn🍨h từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 164. Tội xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác

1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử p🐓hạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

2. ﷽Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm🙈:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Dẫn đến biểu tình;

đ) Gây ảnh hưởng xấu đế𒈔n an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nh🍰ất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 165. Tội xâm phạm quyền bình đẳng giới

1. Người nào vì lý do giới mà thực hiện hành vi dưới bất kỳ hình thức nào cản trở người kꩲhác tham gia hoạt động trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cả𓆏i tạo không giam giữ đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 10ꦫ0.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 🐟năm:

a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với 02 người trở lên.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảmౠ nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 166. Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì 🍌bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc hành vi🧜 khác c𝓀ản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc việc xử lý người bị khiếu nại, tố cáo;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc thi hành quyết địnꦓh của cơ quan có thẩm quyền xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại, tố cáo.

2. Phạm tộ🦩i thuộc một trong các trường hợp sau đây,💦 thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Trả thù người khiếu nại, tố cáo;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện hà🧸nh vi quy định tại điểm a khoản 1 Điều ওnày;

d) Dẫn đến biểu tình;

đ) Làm người khiếu nại, tố cáo tự sát.

3. N༒gười phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ꧂ 01 năm đến 05 năm.

Điều 167. Tội xâm phạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân

1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt ꦫcải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 thℱáng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợ🌄p sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an🌌 ninh,💦 trật tự, an toàn xã hội.

3. Người phạm tội còn có thể💫 bị cấm đảm nhiệm c🌼hức vụ từ 01 năm đến 05 năm.

Chương XVI

CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU

Điều 168. Tội cướp tài sản

1. Người nào dùng vũ lự🌌c, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tꦬình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây⛎, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn h𒆙ại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30%🔯;

d) S♕ử dụng vũ khí, phương tiện hoặꩲc thủ đoạn nguy hiểm khác;

đ) Chiếm đ🧸oạt tà💖i sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

e) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không𝕴 có khả năng tự✃ vệ;

g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xಞã hội;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3.ဣ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau 𓄧đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) 🍷Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổ𒈔nཧ thương cơ thể từ 31% đến 60%;

c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt 🌠tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Chi🎉ếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn 🍃hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ𓆉 lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên;

c) Làm chết người;

d𒁏) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người chuẩn bị phạm tội nꩲày, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

6. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10𝄹.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 169. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

1. Người nào b𒅌ắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ꧅02 năm đến 07 năm.

2[85]. Phạm tội thuộc một trong 🧔các trường hợp ꦛsau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Dùng vũ khí, p🌸hương tiện🍎 hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;

d) Đối với người dưới 16 tuổi;

đ) Đối với 02 người trở lên;

e) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000𝓀.000 đồng;

g) Gây thương tích, 𓆏gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn t🎃hương cơ thể từ 11% đến 30%;

h) Gâ𝓀y ảnh hưởng xấu đ🦂ến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3.[86] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đâyꦇ, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 18 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 💟đồng;

b) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc g♔ây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ t𒉰ổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

4.[87] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp🃏 sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài 🦋sản trị giá 500.000.000 đồng trở lܫên;

b) Làm chết người;

c) Gây thương tích, gây༺ tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ l🍸ệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

5. Người chuẩ🐓n bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

6. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấ🦩m cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 170. Tội cưỡng đoạt tài sản

1. Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp ti💙nh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tộiಞ thuộc một trong các trường hợp sau đây, th🦋ì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biếওt là có thai, người già y🌠ếu hoặc người không có khả năng tự vệ;

d)ไ Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

đ) Gây ảnh hưởng✃ xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm꧒ đến 15 n��ăm:

a) Chiếm đoạt tài sản 🦩t✤rị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

4💖. ❀Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị g🌳iá 500.000𝐆.000 đồng trở lên;

b) Lợi dụng hoàn cảnh chi🎐ến🥀 tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc tﷺoàn bộ tài sản.

Điều 171. Tội cướp giật tài sản

1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 🃏05 năm.

2. Phạm tội thuộc một tronওg các trường hợp sau đâꦬy, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt ⭕tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;

đ) Hành hung để tẩu thoát;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệꦐ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30%;

g) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết 𝄹là có thai, người già yếu hoặc người không có khả 🎉năng tự vệ;

h) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tựඣ, an toàn xã hộ𒁏i;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3🎃. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) C🌺hiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

b) Gây thương tích hoặcℱ gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31🍨% đến 60%;

c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 n♒ăm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 5🌌00.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của༺ mỗi người 31% trở lên;

c) Làm chết người;

d) Lợi dụng hoàn cảnh ♕chiến tranh, tìn𓃲h trạng khẩn cấp.

5💖. Người phạm tộiಌ còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Điều 172. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản

1. Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đ꧑ến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vꦗi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 173,🦋 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi 🌌phạm;

c) G𓄧ây ảnh hưởng🍃 xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình h𓆏ọ[88].

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, 🏅thì ﷽bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.0🐭00.000 đồng;

b) Hành hung để tẩu thoát;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Chiếm đoạt tài sản là hàng cứu trợ;

đ)[89] (được bãi bỏ)

3. Phạm tội thuộc một tr🐷ong các t💯rường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồꦿng đến dưới 500.000.000 đồng;

b)[90] (được bãi bỏ)

c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đếඣn 20 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b)[91] (được bãi bỏ)

c) Lợi dụng ho🦩àn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.0🎀00🌳.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Điều 173. Tội trộm cắp tài sản

1.[92] Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đế𒅌n dưới 50.000.00ꩲ0 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm🌳 đoạt tài🅺 sản mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội nà🎀y hoặc về một trong các tội quy định 🌳tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tựဣᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ, an toàn xã hội;

d) Tà🍸i sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị 🐼hại và gia đình họ;

đ) Tài sản là di vật, cổ vật.

2.[93] Phạm tội thuộc một trong cácꦚ 🌱trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dꦚưới 200.000.✨000 đồng;

d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

đ) Hành hung để tẩu thoát;

e) Tài sản là bảo vật quốc gia;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3.[94] Phạm tội thuộc một ꦫtrong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ🌠 07 năm đến 15 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2♒ඣ00.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

ܫ4.[95] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến♍ 20 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lênꩲꦅ;

b)🏅 Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000൲.000 đồ🦋ng.

Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài s♎ản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ ♕đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạ𝓀t vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 17ꦺ2, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích⛄ mà còn vi phạm;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an𒐪 ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d) Tài sản là phương tiệ♍n kiếm sống chính của người bị hại và gia𓂃 đình họ[96].

2.ꦜ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) C🌠hiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.0ꦰ00.000 đồng;

d) Tái phạm nguy hiểm;

đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ ꧑quan, tổ🦹 chức;

e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

g)[97] (được bãi bỏ)

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 𒆙từ 07 năm đến 15 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2♓00.0🌳00.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

b)[98] (được bãi bỏ)

c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt🐭 tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.0ꦡ00.000 đồng trở lên;

b)[99] (được bãi bỏ)

c) Lợi dụౠng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm🌼 chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 175. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản[100]

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác💫 trị giá từ 4.000.000 đồng đến 𝔍dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình🦋 thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình khôn💟g trả;

b) Vay, 🥃mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người kh🤡ác bằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đâ𒁃✅y, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng ꦗđến dưới 200.000.000 đồng;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa 🌃cơ quan, tổ chức;

đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

e) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hộ⛎i;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tù ꧑từ 05 năm đến 12 năm.

4. Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá 🍒500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 ๊năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000ꦆ.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 176. Tội chiếm giữ trái phép tài sản

1. Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng[101] hoặc dưới 10.000.000 đồng nhưng tài sản là[102] di vật, cổ vật[103] bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, s💦au khi chủ sở hữ▨u, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội chiếm giữ tài sản trị giá 200.000.000 đồng trở lên hoặc bảo vật quốc gia🌞, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 177. Tội sử dụng trái phép tài sản

1. Người nào vì vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản của người khác trị giá t𒈔ừ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc dưới 500.000.000 đồng nhưng[104] tài sản là di vật, cổ vật[105] nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 219 và[106] Điều 220 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trưꦍờng hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 nă♕m:

a) Tài sản trị giá từ 50꧅0.000.000 đồng đến dướ𒈔i 1.500.000.000 đồng;

b) Tài sản là bảo vật quốc gia;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội sử dụng trái phép tài sản trị giá 1.500.000.000 đồng trở lên, thì ♎bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 nă𒅌ཧm.

Điều 178. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản

1.[107] Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 nꦆăm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy địn෴h tại Điều này mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này, chưa được xóa áꦬn tích mà còn vi phạm;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an nౠinh, trật tự, an toàn xã hội;

d) 𒅌Tài 🃏sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;

đ) Tài sản là di vật, cổ vật.

2.[108] P♏hạm tội thuộc một trong các 🐻trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.0ꦅ00.000 đồn♊g;

c) Tài sản là bảo vật quốc gia;

d) Dùng chꦅất nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;

đ) Để che giấu tội phạm khác;

e) Vì lý do công vụ của người bị hại;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3.[109] Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 2꧒00.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

4.[110] Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở 𓆉lên, thì bị phạt tù từ 1♑0 năm đến 20 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc n💙hất định từ 01 nă💎m đến 05 năm.

Điều 179. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

1. Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, vì thiếu trách nhiệm mà để mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp từ 100.0🅷00.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạ𒈔o không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 2.00𓂃0.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

3. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trị giá 2.000.000.000 đồng trở lên, 💖thì bị phạt tù từ 05 năm đ💜ến 10 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị[111] 𓆏cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 180. Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản

1. Người 💦nào vô ý gây thiệt hại cho t🃏ài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.

2. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá 500.000.000 đồng trở l♐ên, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đế꧂n 03 năm hoặc[112] phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Chương XVII

CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Điều 181. Tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện

Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ hoặc cưỡng ép hoặc cản trở người khác ly hôn bằng cách hành ♓hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đếꦗn 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.

Điều 182. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng

1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với ng🌜ười mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:

a) Làm cho quan hệ hôn nh💯ân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn;

b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hànౠh vi này mà còn vi phạm.

2. Phạm tội ♍thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06💃 tháng đến 03 năm:

a) Làm cho vợ, chồng hoặc con của m🌄ột tro🔯ng hai bên tự sát;

b) Đã có quyết định của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồn♔g mà vẫn duy trì quan hệ đó.

Điều 183. Tội tổ chức tảo hôn

Người nào tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến tuổi kết hôn, đã bị xử phạtᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.

Điều 184. Tội loạn luân

Người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ, là anh chị ꦍem cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 185. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình

1𝓡. Người nào đối xử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình ♛thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Thườ👍ng xuyên làm cho nạn nhân bị đau đớn về thể xác, tinh thần;

b) Đã bị xử phạt vi phạ༒m hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong c𓆉ác trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là🦂 có thai, người già yếu;

b) Đối với người khuyết tật nặng, 𒉰khuyết tật đặc biệt nặnꦯg hoặc người mắc bệnh hiểm nghèo.

Điều 186. Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng[113]

Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có kh🍃ả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 380 của Bộ luật này, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Điều 187. Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

1. Người nào tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.0🔜00.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến♏ 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 🃏05 năm:

a) Đối với 02 người trở lên;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Lợi dụng danh nghĩa của cơ quan, tổ chức;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấ꧑m đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Chương XVIII

CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mục 1. CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI

Điều 188. Tội buôn lậu

1.[114] Người nào buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim k🎉hí quý, đá 🤡quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết �🔯�án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Vật phạm pháp là di vật, cổ vật.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.🐽000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Vật phạm pháp trị giá từ 300.🌠000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồn🦂g;

d) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đế🍎n dưới 500.000.000 đồng;

đ) Vật phạm pháp là bảo vật quốc gia;

e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

g) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

h) Phạm tội 02 lần trở lên;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.500.000.000🍸 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Vật phạm pháp trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.0⛦00.000 đồng;

b) Thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến 🌊dưới 1.000.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp s✱au đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Vật phạm pháp tr🎃ị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;

c) Lợi dụng chiến tranh, thiên tai,𝓀 dịch bệnh hoặc hoàn cảnh đặc biệt🔯 khó khăn khác.

5. Người phạm tội c🏅òn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấ🥀m hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6.[115] Pháp nhân thương mại phạm tội🤪 quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này với hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng; hàng hóa trị giá dưới 200.000.000 đồng nhưng là di vật, cổ vật; hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá 𝓀quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định𝓡 tại các điểm a, b, c, d, đ, h và i khoản 2 Điề💛u này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

c) Phạm tộ🧜i thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng;

d) Phạm tội thuộc trường h෴ợp quy định tại khoản 4 Điều này, thì bị phạt tiền từ 7.000.000.000 đồng đến 15.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

đ) Phạm tội thuộc trường hợp quy định💞 tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

e) Pháp nhân thương mại còn có thể 🐓bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một 🌸số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 189. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới

1.[116] Người nào vận c🤡huyển qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí qu🌺ý, đá quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về 🌌hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 188, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 ജcủa Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Vật phạm pháp là di vật, cổ vật.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đế🥀n 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến dướ⛦i 500.000.000 đồng;

c) Vật phạm pháp là bảo vật quốc gia;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Phạm tội 02 lần trở lên;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3.[117] Phạm tội trong trường hợp vật phạm pháp trị giá 500.000🐽.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng ho🔜ặc phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

4. Người phạm tộ🐻i còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000꧋ đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5.[118] Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì ꧑bị phạt như sau:

a) Thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này với hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng♕; hàng hóa trị giá dưới 200.000.000 đồng nhưng là di vật, cổ vật; hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 188, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một t🐽rong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, e và g khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.0൲00.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 2.000.000.ܫ000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Đ𒉰iều 79 của Bộ luật này, thì bị ꦯđình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy൩ động vốn từ 0✨1 năm đến 03 năm.

Điều 190. Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm

1.[119] Người ꦓnào thực hiện một trong các hành vi sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 232, 234, 244, 246, 248, 251, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật mà N✤hà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng từ 50 kilôgam đến dưới 100 kilôgam hoặc từ 50 lít đến dưới 100 lít;

b) Buôn bán thuốc lá điếu nhập ꦍlậu từ 1.500 bao đến dưới 3.000 baღo;

c) Sản xuất, buôn bán pháo nổ từ 🐽06 kilôgam đến dưới 40 kilôgam;

d) Sản xuất, buôn bán hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng trị giá từ 100.000.000 đồng đến d💃ưới 300.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

đ) Sản xuất, buôn bán hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử 🧔dụng tại Việt Nam trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;

e) Sản xuất, buôn bán h𝓰àng hóa dưới mức quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 188, 189, 191, 192, 193, 🥀194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.[120] Phạm tội th𒁏uộc một trong các trường hợp sau đây,𒁏 thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

d) Có tính chất chuyên nghiệp;

đ) Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng từ 100 kilôgam đến dưới 300 kilôg🦂am hoặc từ 100 lít đến dưới 300 lít;

e) Thuốc lá điếu ꦫnhập lậu từ 3.000 bao đến dướ🥂i 4.500 bao;

g) Pháo nổ từ 40 kilôgam đến dưới 120 kilôgam;

h) Hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng🀅 trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

i) Hàng hóa chưa được phép lư🐭u hànဣh, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 300.000.000 đồng đến dưới 700.000.000 đồng;

k) Buôn bán qua biên giới, trừ hàng hóa là thuốc lá điếu nhập🍎 lậu;

l) Tái phạm nguy hiểm.

3.[121] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 08 năm ꧋𒈔đến 15 năm:

a) Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử ♏dụng 300 kilôgam trở lên hoặc 300 lít trở lên;

b) Thuốc lá điếu nhập lậu 4.500 bao trở lên;

c) Pháo nổ 120 kilôgam trở lên;

d) Hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng trị giá 500.000.000 đồng trở lên hoặꦿc thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

đ) Hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi b♌ất chính 700.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đế🐲n 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều nà🅘y, thì bị phạt như sau:

a)[122] 🌸Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng 🐻đến 3.000.000.000 đồng;

b)[123] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp qu🔜y định tại các điểm a, d, đ, e, g, h, i, k và l khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng;

c)[124] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì ♌bị phạt tiền từ 6.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

d) Phạm tội tꦗhuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 20✅0.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 191. Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm

1.[125] Người nào tàng trữ, vận chuyển hàng cấm thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 232, 234, 239, 244, 246, 249, 250, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng ho🌟ặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng từ🉐 50 kilôgam đến dưới 100 kilôgam hoặc💦 từ 50 lít đến dưới 100 lít;

b) T🔥huốc lá điếu nhập lậu từ 1.500 bao đến dưới🌟 3.000 bao;

c) Pháo nổ từ 06 kilôgam đến dưới 40 kilôgam;

d) Hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấ🦩m sử dụng trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.💞000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

đ) Hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc t▨hu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;

e) Hàng hóa dưới mức quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 188, 189, 190, 1🀅92, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc 🅺đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.[126] Phạm𒊎 tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

d) Có tính chất chuyên nghiệp;

đ) Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng từ 100 kilôgam đến dưới 300 kilôgam hoặc từ 100 lít đến dưới 3🔯00 lít;

e) T🐷huốc lá điếu nhập lậu từ 3.000 bao đến dưới 4.500 bao;

g) Pháo nổ từ 40 kilôgam đến dưới 120 kilôgam;

h) Hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng trị giá từ 300.000.000 đồng đến dướ🅠i 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

i) Hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 300.000.00ꦐ0 đồng ꦕđến dưới 700.000.000 đồng;

k) Vận chuyển qua biê🐎n giới, trừ hàng hóa là tไhuốc lá điếu nhập lậu;

l) Tái phạm nguy hiểm.

3.[127] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ♓ 05🌊 năm đến 10 năm:

a) Thuốc bảo ⛦vệ thực vật mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng 300 kilôgam trở lên hoặc 300 lít trở lên;

b) Thuốc lá điếu nhập lậu 4.500 bao trở lên;

c) Pháo nổ 120 kilôgam trở lên;

d) Hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng trị giá 50𓆏0.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi ಞbất chính 500.000.000 đồng trở lên;

đ) Hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam trị giá 1.000.000.000 đồnꦡg trở lên hꦓoặc thu lợi bất chính 700.000.000 đồng trở lên.

4. Người💫 phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 n๊ăm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại ph🔯ạm tội quy định tại Điều này,☂ thì bị phạt như sau:

a)[128] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt ༺tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b)[129] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, d, đ, e, g, h, i, k và l khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.0🃏00 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

c)[130] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời♔ hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trườn✨g hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn💞;

🤡đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 192. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả

1.[131] Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 193, 194 và 195 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt🥀 tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 30.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng hoặc dưới 30.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành ꦏchính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 188, 189, 190, 191, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) ജGây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

c) Thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồnജg đến dưới⭕ 100.000.000 đồng;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 🌳đồng.

2.[132] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, 🦩thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ💦 thuật, công dụng trị gꦍiá từ 150.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

e) Thu lợi bất cꦅhính từ 100.000.00🍸0 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

g) Làm chết người;

h) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho 🅷sức🌠 khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

i) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe ꦍcủa 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ thể của những người này từ 61% đến 121%;

k) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.0🤪00 đồng;

l) Buôn bán qua biên giới;

m) Tái phạm nguy hiểm.

3.[133] Phạm tội thuộc một trong các trư൲ờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Hàng giả tương đương với số lượng của൩ hàng thật hoặc hàng hóa c🍸ó cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

c) Làm chết 02 người trở lên;

d)๊ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lên;

đ) Gây ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚthiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm💎 nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một 🌳phần hoặc toàn bộ tài sản.

5. Pháp nhân thương mại ℱphạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a)[134] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000🍸 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b)[135] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, đ, e, g, h, i, k, l và m🐟 khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.꧅000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 6.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm🅷;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động v♔ĩnh viễn🍸;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiề𝔍n từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm k𒈔inh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 193. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm

1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thì bị phạt tù từ 02 năm🌞 đến 05 năm.

2.[136] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 🔯10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Buôn bán qua biên giới;

g) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc ﷽hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụ♌ng trị giá từ 150.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

h) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 ♔đồng;

i) Gâ🍃y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

k) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.00�🌞�0 đồng.

3.[137] Phạm tội thuộc một trong các trường h💖ợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hà♔ng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b) Thu l🅰ợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đế𒁏n dưới 1.500.000.000 đồng;

d) Làm chết người;

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương c🐼ơ thể 61% trở lên;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 🍷từ 61% đến 121%.

4.[138] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 🌄năm đến 20 năm ho༺ặc tù chung thân:

a) Thu lợi bất chính 1.500.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại về tài s🐈ản 1.5🎐00.000.000 đồng trở lên;

c) Làm chết 02 người trở lên;

d)🌳 Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổn♍g tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 🍌100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 ⛎năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6.[139] Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, tไhì bị phạt như sau:

a) Phạ🌄m tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bﷺị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, e, g, h, i và k khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 ▨đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 6.000.000.0ജ00 đồng đến 9.000.000.000 đồng;

d) Phạm tội thuộc trường hợp ꦰquy định tại khoản 4 Điều này, thì bị phạt tiền từ 9.000.000.000 đồng đến 18.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có t⛄hời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

đ) Phạm tội thuộc trường h🔥ợp quy định tại Đ♌iều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

e) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định 🍌hoặc cấm h😼uy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 194. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh

1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, 𝓰thì bị phạt tù từ 02 năm ♐đến 07 năm.

2.[140] Phạm tội thuộc một trong ꦅcác trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Buôn bán qua biên giới;

g) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng⛎ trị giá từ 150.000.000 đồng đến dưới🐻 500.000.000 đồng;

h) Thu lợi bất chính từ 100ꦏ.000.000 𝔉đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

i) Gây thương꧂ tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% 💜đến 60%;

k) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đ♋ồng.

3.[141] Phạm tội thuộc một trong các tꦑrường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 nă🍎m đến 20 năm:

a) Hàng giả tương đương với số lượng củ🐟a hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá 500.000.000 đ꧟ồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính từ 500.000.000🦩 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng;

c) Làm chết người;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hạ꧑i cho sức khỏe của người khác 🎃mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại ch꧒o sức khỏe ♕của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

e꧟) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

4.[142] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân ✃✱hoặc tử hình:

a) Thu lợi bất chính 2.000.000.000 đồng trở lên;

b) Làm chết 02 người trở lên;

c)꧟ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lên;

d) Gây thiệ☂t hại về tài sản 1.500.000.000 đ✃ồng trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiề🎉n từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặ𝓀c tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6.[143] Pháp nhân thương mại phạm tội quy 🙈định tại Điều này, thì bị phạ🦹t như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 🌠4.000.000🎶.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, e, 𝓡g, h, i và k khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 4.000.000.000 đồng đến 9.000.00꧟0.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 9.000.000.000 đồng đến 15.000.📖000.000 đồng;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, thì bịﷺ phạt tiền từ 15.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 năm đến 03 nămꦅ;

đ) Phạm tội ✨thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị🀅 đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

e) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng🗹, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 195. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi [144]

1.[145] Ngườ⭕i nào sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi thuộc ജmột trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 30.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng hoặc dưới 30.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong c💛ác hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Gây thiệt hại♏ về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.💃000.000 đồng;

c) Thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng💙.

2.[146] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 0🐓5 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Buôn bán qua biên giới;

g) H🃏àng giả tương đương với số 🐼lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 150.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

h) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000🐻 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;

i) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến💛 dưới 500.000.000 đ🌸ồng.

3.[147] Phạm tội thuộc một trong các ꧋trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Hàng giả tương đương với số lượng của hàn🌺g thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá 500.00𝐆0.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại về tài sản từ 1.500🔴.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng;

c) Thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đ🅠ến dưới 2.00🍃0.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ph𝐆ạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Gây thiệt hại về ♔tài sản 3.000.000.000 đồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính 2.000.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội c🌳òn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6♕.[148] Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt nꦗhư sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì 🍨bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, e, g, h và i khoản 2 Điều này, thì b🧸ị phạt tiền từ🐷 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng;

c) Phạm ꦗtội thuộc🐠 trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 6.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, thì bị phạt tiềnꦉ từ 9.000.000.000 đ𒉰ồng đến 15.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

đ) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đ🦩ình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

e) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 nă𒊎m đến 03 năm.

Điều 196. Tội đầu cơ

1. Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch🙈 bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng 𒀰đến dưới 𒈔1.500.000.000 đồng;

b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồn🎃g đến dưới💝 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trꦗường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồ𒐪ng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

d) Hàng hóa trị giá từ 1.500.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.♒000 đồng;

đ) Thu lợi bất c𝔍hính từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.0🍨00 đồng;

e) Gây ảnh hưởng xấu đến an ౠninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp ♏sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Hàng hóa trị giá 3.000.000.000 đồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;

c) Tái phạm nguy hiểm.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.00🐭0 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội q꧙uy định tại Điều này, thì bị xử phạt như sau:

a) Phạm 🅺tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b)📖 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, d, đ và e khoản 2 Điều này[149], thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến ꦜ4.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiềnꦯ từ 4.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng;

d) Pháp nhân thương mại c🍒òn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm[150] hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 197. Tội quảng cáo gian dối

1. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành c♋hính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm hànꦚh nghề🍰 hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 198. Tội lừa dối khách hàng

1. Người nào trong việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ ♋mà cân, đong, đo, đếm,ꦰ tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc 🤡đã bị⛦ kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồn𓆏g.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.𒅌000.0🐼00 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d) Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên.

3. Người phạm tộiꦬ còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặcꦬ làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 199. Tội vi phạm quy định về cung ứng điện [151]

1. Người nào có trách nhiệm mà đóng điện, cắt điện, từ chối cung cấp điện trái quy định của pháp luật hoặc trì hoãn việc xử lý sự cố điện không có lý do🥂 chính đáng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đế﷽n 150.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Gây th🧔ương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở🔯 lên mà tổn๊g tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 200.000.000 đồng đến dư🌟ới 500.000.𝓰000 đồng;

d) Đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi💧 phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hℱoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

🧸2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người t🐷rở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000🍰.000 đồng đến dưới 1.500🍃.000.000 đồng.

3. Phạm tội thu📖ộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 02 người trở lên;

b) Gây thương tíc♛h hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tà🤪🎃i sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội𒊎 còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Mục 2. CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾ, TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG, CHỨNG KHOÁN, BẢO HIỂM

Điều 200. Tội trốn thuế

1.[152] Người nào thực hiện một trong các hành♛ vi sau đây trốn thuế với số tiền từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 202, 250, 251, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:

a) 🉐Không nộp hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày kể từ ngày hết hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định của pháp luật;

b) Không ghi chép trong sổ kế toán các khoả𝓰n thu liên quan 💙đến việc xác định số tiền thuế phải nộp;

c) Không xuất hóa đơn khi b🌊án hàng hóa, dịch vụ hoặ⛄c ghi giá trị trên hóa đơn bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hóa, dịch vụ đã bán;

d) Sử dụng hóa đơn, 🔯chứng từ không hợp pháp để hạch toán hàng hóa, nguyên liệu đầu vào trong hoạt động phát si꧒nh nghĩa vụ thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm hoặc tăng số tiền thuế được khấu trừ, số tiền thuế được hoàn;

đ) Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp khác để xác định sai số tiền thuế phả✱i nộp, số tiền thuế được hoàn;

e) Khai sai với thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà không🏅 khai bổ sung hồ sơ khai thuế sau khi hàng hóa đã được thông quan, nếu không thu𓆏ộc trường hợp quy định tại Điều 188 và Điều 189 của Bộ luật này;

g) Cố ý không kê khai hoặc khai sai về thuế đối với hàng hóa x☂uất khẩu, nhập khẩu, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 188 và Điều 189 của 🌠Bộ luật này;

h) Câu kết với người gửi hà𓂃ng để nhập 🙈khẩu hàng hóa, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 188 và Điều 189 của Bộ luật này;

෴i) Sử dụng hàng🍌 hóa thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế không đúng mục đích quy định mà không khai báo việc chuyển đổi mục đích sử dụng với cơ quan quản lý thuế.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.500.00🧸0.000 đồng hoặc phạt 😼tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Số tiền trốn thuế từ 300.000🥃.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội trốn thuế với số tiền 1ꦿ.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ🃏 1.500.000.000 đồng đến 4.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 1🐠00.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

5.[153] Pháp nhân thương mại phạm tội quy địn🎃h tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Thực hiện một tr🌊ong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này trốn thuế với số tiền từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195 và 196 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, 💎b, d và đ khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000🌟.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định🐽 tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 nă🧔m đến 03 năm.

Điều 201. Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự

1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất[154] quy định trong Bộ luật Dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo kh🤪ông giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội mà thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở 🌠lên[155], thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03♕ năm.

3. ꧒Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01🥂 năm đến 05 năm.

Điều 202. Tội làm, buôn bán tem giả, vé giả

1. Người nào làm, buôn bán các 𒊎loại tem giả, vé giả thuộc🌠 một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Tem giả, vé gi𓄧ả khô♒ng có mệnh giá có số lượng từ 15.000 đơn vị đến dưới 30.000 đơn vị;

b) Tem giả, vé giả 👍có mệnh giá có tổng trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

c) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mඣà còn vi phạm;

d) Thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 10𒉰0.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường 🍸hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Tem giả, vé giả không có mệnh giá có số 🐷lượng 30.000 đơn vị trở lên;

d) Tem giả, vé giả có mệnh giá có t📖ổng trị giá 200.000.000 đồng trở lên;

đ) Thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cô🦹ng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 203. Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước

1. Người nào in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước ở dạng phôi từ 50 số đến dưới 100 số hoặc hóa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 10 số đến dưới 30 số hoặc thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt❀ tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.00෴0 đồng[156] hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Hóa đơn, chứng từ ở dạng phôi từ 100 số trở lên hoặc hóa đ💦ơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 30 số trở lên;

đ) Thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên;

e) Gây thiệt hại cho ngân sách ꦕnhà nước 🥂100.000.000 đồng trở lên;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công v💧iệc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhân thương mại phạm 𝐆tội quy định tại Điều n𝓡ày, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định 💧tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một tron⛎g các trường hợp quy định tại các điểm a, b, d, đ, e và g khoản 2 Điều này[157], thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại🐻 Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình♐ chỉ hoạt động vĩnh viễn;

d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ𒅌 01 năm đến 03 năm hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 204. Tội vi phạm quy định về bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước

1. Người nào có trách nhiệm bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ mà vi phạm quy định của Nhà nước về bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước hoặc cho người khác từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 10♑0.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội♈ thuộc một 🐟trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoಞặc làm công việc nhất💦 định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 205. Tội lập quỹ trái phép

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập quỹ trái quy định của pháp luật và đã sử dụng quỹ đó gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặ🔯c đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồngꦗ đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc mộ🐭t trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đ🦩ồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Dùng ❀thủ đoạn xảo quyệt để trốn tránh việc kiểm soát;

b) Để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật khác;

c) Gây thiệt hại cho tài sản c꧃ủa Nhà nước từ 200.000.000 đồng🤪 đến dưới 1.000.000.000 đồng.

3. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước từ 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 05 năm 🏅đến 10 nă🎀m.

4. ღNgười phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Điều 206. Tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng [158]

1.[159] Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây gây thiệt hại cho người khác về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 ꦏđồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Cấp tín dụng cho trường𝔉 hợp không được cấp tín dụng, trừ trường hợp cấp dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng;

b) Cấp tín dụng không có bảo đảm hoặc cấp tín dụng với điều kiện ưu 𒈔đãi cho đối tượng bị h🙈ạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

c) Vi phạm quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn cho🎐 hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng;

d) Cố ý nâng khống giá trị🥀 tài sản bảo đảm khi thẩm định giá để cấp tín dụng đối với trường hợp phải có tài sản bảo đảm;

đ) Vi phạm quy định của pháp luật về tﷺổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng;

e) Cấp tín dụng vượt giới hạn so với vốn tự có đối với một khách🦹 hàng và người có liên quan, trừ trường hợp có chấp thuận của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

g) Vi phạm quy định của pháp luật về góp vố༺n, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, điều kiện cấp tín dụng;

h) Phát hànhꦇ, cung ứng, sử dụng phương tiện thanh toán không▨ hợp pháp; làm giả chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán; sử dụng chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán giả;

i) Kinh doanh vàng trái phép h♕oặc kinh doanh ngoꦯại hối trái phép;

k) Tiến hành hoạt động ngân hàng khi chư🥃a được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nướ𒊎c Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng.

2. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản t♒ừ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

3. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 07 năm đến🅘 12 năm.

4. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 3.000.000.000 đồng trở lên🍎, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 🦋năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nh♏💧iệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 207. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả

1. Người nào làm✤, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền🅘 giả, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội trong 👍trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng, thì bị 🌌phạt tù từ 05 năm đến 12 năm.

3. Phạm tội trong🤡 trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng từ 50.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 nᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚăm hoặc tù chung thân.

4. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt cải t💛ạo không giam giữ đ🧸ến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài ꧟sản.

Điều 208. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác

1. Người nào làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ ꧒chuyển nhượng giả hoặ🧸c các giấy tờ có giá giả khác, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội trong trường hợp công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác có trị giá tương ứng từ 10.000.000 đồngꦯ đến dưới 100.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

3. Phạm tội trong trường hợp công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác có trị giá𒁃 tương ứng từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồn🧜g, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm.

4. Phạm tội trong trường hợp công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác có trị giá tư💃ơng ứng từ 300.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 15 nă⛦m đến 20 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn ღbộ tài sản.

Điều 209. Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán

1. Người nào cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chào bán, niêm yết, giao dịch, hoạt động kinh doanh chứng khoán, tổ chức thị trường, đăng ký, lưu ký, bù trừ hoặc thanh toán chứng khoán thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo👍 không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Gây thiệt hại cho nhà đầu tư từ 1.000🐼.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng;

ꦇb) Thu lợi bất chính từ 500.000.000 đ🍰ồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

c) Đã bị xử phạt vi phạm hành🅷 chính về hành vi công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích[160] mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.0🐷00 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;

c) G♋ây thiệt hại cho nhà đầu tư 3.000.000.000 đồng trở lên;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề ဣhoặc làm công việc nhấtꦕ định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều n🎐ày, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì ▨bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điề🌠u này, thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng;

c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị cấm kinh doanh, cấm[161] hoạt động trong🧸 một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 nămꦆ đến 03 năm.

Điều 210. Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán

1. Người nào biết được thông tin liên quan đến𒁏 công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng chưa được công bố mà nếu được công bố có thể ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán của công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng đó mà sử dụng thông tin này để mua bán chứng khoán hoặc tiết lộ, cung cấp thông tin này hoặc tư vấn cho người khác mua bán chứng khoán trên cơ sở thông tin này, thu lợi bất chính từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho nhà đầu tư từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 2.000.00💞0.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;

c) Gây thiệt hại cho nhà đầu tư 1.500.000.000 đồng🥃 tꦫrở lên;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hà🌳nh nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 nă𓆉m đến 05 năm.

4. Pháp nhân t♒hương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại k🧸hoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ🍃 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng;

b)ಞ Phạm t🌄ội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng;

c) Pháp nhân thương mại 💞còn có thể bị cấm kinh𓃲 doanh, cấm[162] hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 211. Tội thao túng thị trường chứng khoán

1. Người nào thực hiện một trong các ꦡhành vi sau đây thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho nhà đầu tư từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Sử dụng một hoặc nhiều tài khoản giao dịch của mình hꦓoặc của người khác hoặc thông đồng v꧃ới nhau liên tục mua, bán chứng khoán nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo;

b) Thông đồng với người khác đặt lệnh mua và bán cùng loại chứng khoánꦦ tro🎃ng cùng ngày giao dịch hoặc thông đồng với nhau giao dịch mua bán chứng khoán mà không dẫn đến chuyển nhượng thực sự quyền sở hữu hoặc quyền sở hữu chỉ luân chuyển giữa các thành viên trong nhóm nhằm tạo giá chứng khoán, cung cầu giả tạo;

c) Liên tục mua hoặc bán chứng khoán với khối lượng chi phối vào thời điểm mở cửa hoặc đóng cửa thị trường nh꧋ằm tạo ra mức giá đóng cửa hoặc giá mở cửa mới cho loại ༺chứng khoán đó trên thị trường;

d) Giao dịch chứng khoán bằng hình thức cấu kết, lôi kéo người khác liên tục đặt ﷺlệnh mua, bán chứng khoán gây ảnh hưởng lớn đến cung cầu và giá chứng khoán, thao túng giá chứng khoán��;

đ) Đưa ra ý kiến một cách trực tiếp hoặc gián tiếp 🌠thông qua phương tiện thông tin đại chúng về một loại chứng khoán, về tổ chức phát hành chứng khoán nhằm tạo ảnh hưởng đến giá của loại chứng khoán đó sau khi đã thực hiện giao dịch và nắm g🔯iữ vị thế đối với loại chứng khoán đó;

e) Sử dụng các phương thức hoặc thực hiện các hành vi giao dịch khác để tạo cung cầu giả tạꦏo, thao túng giá chứn♌g khoán.

2. Phạm tội thuộc một trong các trườn𓆏g hợp sau đây, thì bị phạt ti⛦ền từ 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Thu lợi bất chính 1.500.000.000 đồng trở lên;

c) Gây thiệt hại ♏cho nhà đầu ♊tư 3.000.000.000 đồng trở lên;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3🏅. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 250.♍000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhân thương mại phạm💃 tội quy định tại Điều này, thì bịཧ phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc tr𝐆ường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì🎃 bị phạt tiền tꦍừ 5.000.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp🎉 quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, ♔thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực ꦉnhất định từ 01 năm đến 03 năm hoặc cấm huy 🥀động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 212. Tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán

1. Người nào làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán thu lợi bất ch𒐪ính từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho nhà đầu tư từ 1.500.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 0༺3 năm.

2. ෴Phạm tội thuộc một trong các trường☂ hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Thu lợi bất chính 2.000.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại🍨 cho nhà đầu tư 3.000.000.000 đồnওg trở lên;

c) Có tổ chức;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Ngườ🎉i phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm꧂ đến 05 năm.

Điều 213. Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm

1.[163] Người nào thực hiện một trong🤡 các hành vi sau đây chiếm đoạt tiền bảo hiểm từ 20.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 50.000.00😼0 đồng đến dưới 200.000.000 đồng, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 174, 353 và 355 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

a) Thông🎐 đồng với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để giải quyết bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm trái pháp luật;

b💖) Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin để từ chối bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm đã xảy ra;

c) Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin trong hồ sơ yêu cầu bồi thường, tr🔯ả tiền bảo hiểm;

d) Tự gây thiệt hại về tài sản,﷽ sức khỏe của mình để ཧhưởng quyền lợi bảo hiểm, trừ trường hợp luật có quy định khác.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ph🐭ạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

c) Chiếm đoạt số tiền bảo hiểm từ ♔100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

d) Gây thiệt hạ൩i tꦰừ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một tr𒀰ong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Chiếm đoạt số🅘 tiền bảo hiểm 500.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ✃định từ 01 năm đến 05 năm.

5.[164] Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị p﷽hạt như sau:

a) Thực hiện một tron꧂g các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này chiếm đoạt số tiền bảo hiểm từ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 400.000.000 đồng đến dướꦯi 2.000.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trườꦦng hợp quy định tại các điểm a, b và đ khoản 2 Điều này hoặc chiếm đoạt số tiền bảo hiểm từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 2.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp q♊uy định tại khoản 3 Điều này chiếm đoạt số tiền bảo hiểm 3.000.000.000 đồng trở lên🐼 hoặc gây thiệt hại 5.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng;

d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất đị🅠nh h🌠oặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 214. Tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo hi♎ểm thất nghiệp từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 20.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng mà không thuộc trường hợp quy định tại một trong các điều 174, 353 và 355 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Lập hồ sơ giả hoặc làm sai lệch nội dung hồ sơ bảo hiểm xã hội, hồ sơ bảo hi🐼ểm thất nghiệp lừa dối cơ quan bảo hiểm xã hộ🌜i;

b) Dùng hồ sơ giả hoặc hồ sơ đã bị làm sai lệ♋ch nội dung 🌄lừa dối cơ quan bảo hiểm xã hội hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 nꦇăm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt t✱iền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ 100.000.000 đồng đến dướ𝔍i 500.000.000 đồng;

d) Gây thiệt hại từ 200.000.000☂ đồ𒉰ng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạ♛t tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghi🅷ệp 500.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.0♏00 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm🐠 đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 215. Tội gian lận bảo hiểm y tế

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, chiếm đoạt tiền bảo hiểm y tế từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 20.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng mà không thuộc trường hợp quy định tại một trong các điều 174, 353 và 355 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt t💃ù từ 03 tháng đến 02 năm:

🧸a) Lập hồ sơ bệnh án, kê đơn thuốc khống hoặc kê tăng số lượng hoặc thêm loại thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật, chi phí giường bệnh và các chi phí khác mà thực tế người bệnh không sử dụng;

b) Giả mạo hồ sơ, thẻ bảo hiểm y tế hoặc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế được cấp khống, thẻ bảo hiểm y tế giả, thẻ đã bị thu hồi, th♚ẻ bị sửa chữa, thẻ bảo hiểm y tế của người khác trong khám chữa bệnh hưởng chế độ bảo hiểm y tế trái quy định.

2. Phạm tội thuộc một trong các trư🎶ờng hợp sau đây, thì bị phạt 🦩tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt tiền bảo hiểm y tế từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.00൩0.000 đồng;

d) Gây 🎀thiệt hại từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 n𓂃ăm đến 10 năm:

a) Chiếm đoạt tiền bảo hiểm y t꧙ế 🧸500.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội 🐬còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000🉐 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 216. Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

1. Người nào có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động mà gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để không đó🏅ng hoặc không đóng đầy đủ theo quy định từ 06 tháng trở lên thuộc một trong những trường hợp sau đây, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:

a) Trốn đóng bảo hiểm từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đꦦồng;

b) Trốn đóng bảo hiểm cho ꦯtừ 10 người đến dưới 50 ꧙người lao động.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.0♔00.000 đồng đếnಞ 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Tr🍸ốn đóng bảo hiểm từ 3✅00.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

c) Trốn đóng bảo h𒐪iểm cho từ 50 người đến dưới 200 người lao động;

d) Không đóng số tiền bảo hiểm đã thu hoặc đã khấu trừ của người lao động quy định tại điểm a h🦄oặc điểm b khoản 1 Điều này.

3. Phạm tội thuộc một t🦩rong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền tဣừ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Trốn đóng bảo hiểm 1.000.000.000 đồng trở lên;

b) Trốn đóng bảo hiểm cho 200 người l༒ao động trở lên;

c) Không đóng số tiền bảo hiểm đã thu hoặc💖 đã khấu trừ của người lao động quy định𒈔 tại điểm b hoặc điểm c khoản 2 Điều này.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000✤.000 đồng đến 10♓0.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định🅰 tại Điều này, ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚthì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Đ♕iều này, thì bị phạt tiền từ 200.00ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ0.000 đồng đến 500.000.000 đồng;

b) Phạm▨ tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường h🌞ợp quy 𝓀định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng.

Mục 3. CÁC TỘI PHẠM KHÁC XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

Điều 217. Tội vi phạm quy định về cạnh tranh

1.[165] Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây gây thiệt hại cho người khác từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồꦫng, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam🌠 giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Thỏa thuận ngăn cản, k👍ìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh;

b) Thỏa 🌳thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận;

c) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan 30% trở lên thuộc một trong các trường hợp: thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, ꦍdịch vụ; thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế♋ đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.

2.[166] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ☂đây, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

c) Lạm dụng v🐟ị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyề𝐆n;

d) Thu lợi bất chính 3.000.000.000 đồng trở lên;

đ) Gây thiệt hại cho người khác 5.000.0🅷🌊00.000 đồng trở lên.

3. Người 🅠phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồn💝g đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhâꦜn thương mại phạm tội quy định tại Điều🌠 này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1🔯.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình chỉꦿ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;

c)[167] Pháp nhân thư🌳ơng mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 217a. Tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp [168]

1. Người nào tổ chức hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp mà không có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp hoặc không đúng với nội dung giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 174 và Điều 290 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000✤.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính 🅠về♚ hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Thu l༺ợ🧸i bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

c) Gây thiệt𓆉 hại c🌸ho người khác từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù t🍌ừ 01 năm đến 05 năm:

a) Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;

b) 🌸Gây thiệt hại choꩵ người khác 1.500.000.000 đồng trở lên;

c) Q🗹uy mô mạng lưới người tham gia 100 ng⛦ười trở lên.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.0ꦐ00 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 218. Tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho người khác từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đế🔯n 02 năm:

a) Lập🌱 danh sách k🔴hống về người đăng ký mua tài sản bán đấu giá;

b) Lập hồ sơ khống, hồ♛ sơ giả tham gia h🏅oạt động bán đấu giá tài sản;

c)🍬🐼 Thông đồng dìm giá hoặc nâng giá trong hoạt động bán đấu giá tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1♛.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Thu lợi bất chính 200.000.000 đồng trở lên;

c) Gây thiệt hạ𒁏i cho người khác 300.000.000✱ đồng trở lên;

d) Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hà🔯nh nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 219. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí

1. Người nào được giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước mà vi phạm chế độ q𒁏uản lý, sử dụng tài sản, gây thất thoát, lãng phí từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính[169] về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù tꦉừ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong c𝄹ác trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 nă💟m đến 12 năm:

a) Vì vụ lợi;

b) Có tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

d) Gây thất thoát, lãng phí[170] từ 300.000.000 đồng đến 🌞dưới 1.000.000.000 đồng.

3. Phạm tộ🍸i gây thất thoát, lãng phí[171] 1.000.000ℱ.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhấtꦚ định từ 01 năm đến 05 n🃏ăm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 220. Tội vi phạm quy định [172] về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong những hành vi sau đây gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính[173] về hành vi này mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 224 của Bộ luật n🔯ày, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Vi phạm quy định về quyết định chủ trương đầu t𓄧ư;

b) Vi phạm quy định về lập, thẩm định chủ trương𒁃 đầu tư;

c🔯) Vi phạm ඣquy định về quyết định đầu tư chương trình, dự án;

d) Vi phạm quy định về tư vấn, thiết kౠế chương trình, dự án.

2. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị pไhạt tù từ 03 năm đến 12 năm:

a) Vì vụ lợi;

b) Có tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

d) Gây thiệt hại từ 300.000.000 đꦚồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.

3. Phạm tội gây thiệt hại 1.000.0🦹00.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc n🐬hất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 221. Tội vi phạm quy định [174] về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong những hành vi sau đây, gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ lu🎶ật hoặc xử phạt vi phạm hành chính[175] về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Giả mạo, ✃khai man, thỏa thuận hoặc ép b🌌uộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán;

b) Dụ dỗ, thỏa t🐟huận hoặc ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kếౠ toán sai sự thật;

c) Để ngoài sổ kế toán tài sản của đơn vị kế toán hoặc tài sản liên ꧃quan đến đơn vị kế toán;

d) Hủy𓆉 bỏ hoặc cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trư♑ớc thời hạn lưu trữ theo[176] quy định của Luật Kế toán;

đ) Lập hai hệ thống sổ kế toán tài chính trở lên nhằm bỏ ngoài sổ kế toán tài sản, ✤nguồn vốn, kinh phí của đơn vị kế toán.

2. Phạm tội thuộc một trong những trườn♓g hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm:

a) Vì vụ lợi;

b) Có tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

d) Gâಌy thiệt hại từ 300.000.000 đồng đến d𝄹ưới 1.000.000.000 đồng.

3. Phạm tội gây thiệt h𓂃ại 1.000.000.000 🎃đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

4. Người♋ phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 222. Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng

1. Người nào thực hiện một trong những hàn🦄h vi sau đây, gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính[177] về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) C𒈔an thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu;

b) Thông thầu;

c) Gian lận trong đấu thầu;

d) Cản trở hoạt động đấu thầu;

đ) Vi phạm𓂃 quy định của pháp luật về bảo đảm công bằng, minh bạch trong hoạt động đấu thầu;

e) Tổ ch♋ức lựa chọn nhà thầu khi nguồn vốn cho gói thầu chưa được xác định dẫn đến ♒nợ đọng vốn của nhà thầu;

g) Chuyển nhượng thầu trái phép.

2. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì 🔴bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm:

a) Vì vụ lợi;

b) Có tổ chức;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

đ) Gây thiệt hại từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000🧸.000.000 đồng.

3. Phạm tội gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 nă𒈔♋m.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công v🦩iệc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 223. Tội thông đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu quả nghiêm trọng

1. Người nào lợi dụng chức 💛vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây, làm thất thoát tiền thuế phải nộp từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Thực h🌱iện việc miễn thuế, giảm thuế, xóa nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt, hoàn thuế không đúng quy định của Luật Quản lý thuế và các quy định khác của pháp luật về thuế;

b)💧 Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế không đúng quꦰy định của[178] Luật Quản lý thuế và quy định khác của pháp luật về thuế.

2. Phạm ওtội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm:

a) Vì vụ lợi;

b) Có tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

d) Làm thất thoát tiền ✱thuế từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.

3. Phạm tꦯội g♍ây thất thoát tiền thuế[179] 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

4. Người phạm tội còn 🏅có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đếജn 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 224. Tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng

1. Người nào 𝔍lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong những hành vi sau đây, gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Quyết định đầu tư xây dựng không đúng q﷽uy định của Luật X🍷ây dựng;

b) Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán, điều chỉnh dự toán, nghiệm thu c💝ông trình sử dụng vốn của Nhà nước trái với quy định của Luật Xây dựng;

c) Lựa chọn nhà 👍thầu không đủ điều kiện năng lực để thực hiện hoạt động xây dựng;

d) Dàn xếp, thông đồng làm sai lệch kết quả lập dự án, kh𝐆ảo sát, thiết kế, giám sát thi công, xây dựng công trình.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù🌸 từ 🥂03 năm đến 12 năm:

a) Vì vụ lợi;

b) Có tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

d) Gây thiệt hại từ 300.0💜00.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.

3ꩵ. Phạm tội gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chứ🎐c vụ hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 225. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan

1.[180] Người nào không được phép 𒁏của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hiện một trong các hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

a) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình;

b) Phân phối đến công chไúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghi âm🐽, bản sao bản ghi hình.

2. Phạm tội tꦓhuộc một trong các trường hợp sau đ𒁏ây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên;

d) Gây thiệt hại cho chủ 💝thể quyền tác giả,♍ quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên;

đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000൩ đồng trở lên.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiཧệm chức vụ, cấm ✅hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều n൩ày, thì bị phạt như sau:

a)[181] Thực hiện một trong các hành vi quy🌼 định tại khoản 1 Điều này với quy mô thương mại hoặc thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi p🌳hạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộ🧸c trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đ🐠ến 02 năm;

c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc c🉐ấm huy độ🐟ng vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 226. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

1.[182] Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn đ🎐ịa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam mà đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý với quy mô thương mại hoặc thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đ൩ồng hoặc gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500.000.00𝓡0 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên;

d) Gâ꧙y thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý 500.000.000 đồng trở lên;

đ) Hàng hóa vi pဣhạm trị giá 500.00🍰0.000 đồng trở lên.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, c▨ấm hành nghề hoặc làm côꦅng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhân thương mại phạm tộ🎶i quy định tại Điềཧu này, thì bị phạt như sau:

a)[183] Thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này với quy mô thương mại hoặc thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng🔜; thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng 🍌hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;

c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định 🐻hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 227. Tội vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên [184]

1.[185] Người nào vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm d🧸ò, khai thác tài nguyên trong đất liền, hải đảo, nội thủy, vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa🏅 và vùng trời của Việt Nam mà không có giấy phép hoặc không đúng với nội dung giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Thu lợi bất chính từ nghiên cứu, thăm dò, khai t𓆉hác tài nguyên nước, dầu khí hoặc khoáng sản khác t🅺ừ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

b) Khoáng sảꦰn trị giá từ 500.000.ౠ000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

c) Gây thương tích hoặc ♔gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn th🌞ương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

đ) Đ𒉰ã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.[186] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.500.0🍰00.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 nă🐬m đến 07 năm:

a) Thu lợi bất chính từ nghiên 𝓰cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên nước, dầu khí hoặc khoáng sản khác 500.000.000 đồng trở lên;

b) Khoáng sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

c) Có tổ chức;

d) Gây sự cố môi trường;

đ) Làm chết người;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn ൩hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122%🌼 trở lên.

3. Ng🦋ười phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng.

4. Pháp nhân thương mạ🔯i phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a)[187] Thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này, thu lợi bất chính từ nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên nước, dầu khí hoặc khoáng sản khác từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc khoáng sản trị giá từ 700.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ th꧟ể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; thu lợi bất chính từ nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên nước,ও dầu khí hoặc khoáng sản khác từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc khoáng sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 700.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạ🧔n từ 06 tháng đến 03 năm;

c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt 🦄tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy ♔động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 228. Tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai

1. Người nào lấn chiếm đất, chuyển quyền sử dụng đất hoặc sử dụng đất trái với các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi p♑hạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.0🌸00 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng 💛hoặc phạt tù từ 02 năm đến🐻 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền t♌ừ 10.000.000 đồng đến💞 50.000.000 đồng.

Điều 229. Tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai

1. Người nào lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao đất, thu hồi, cho thuê, cho phép chuyển quyền sử dụng, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tr💛ái quy định của pháp luật thuộc một trong các trường🌌 hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đất trồng lúa có diện tích từ 5.000 mét vuông (m2) đến dưới 30.000 mét vuông (m2); đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2); đất nông nghiệp khác và đất phi nông nghiệp có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 40.000 mét vuông (m2);

b) Đất có giá 𓂃trị quyền sử dụng đất được quy thành tiền từ 500.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng đối với đất nông nghiệp hoặc từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng đối với đất phi nông nghiệp;

c) Đ⛎ã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn v𓂃i phạm.

2. Phạm tội thuộc một ♋trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Đất trồng lúa có diện tích từ 30.000 mét vuông (m2) đến dưới 70.000 mét vuông (m2); đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất có diện tích từ 50.000 mét vuông (m2) đến dưới 100.000 mét vuông (m2); đất nông nghiệp khác và đất phi nông nghiệp có diện tích từ 40.000 mét vuông (m2) đến dưới 80.000 mét vuông (m2);

c) Đất có giá trị quyền sử dụng đất được quy thành tiền từ 2.000.000.000 đồng đến dưới 7.000.000.000 đồn💝g đối với đất nông nghiệp hoặc từ 5.000.000.000 đồng đến dưới 15.000.000.000 đồng đối với đất phi nông nghiệp;

d) Gây ảnh hưởng xấu đến an 🤪ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường ꦫhợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 nă💙m:

a) Đất trồng lúa có diện tích 70.000 mét vuông (m2) trở lên; đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất có diện tích 100.000 mét vuông (m2) trở lên; đất nông nghiệp khác và đất phi nông nghiệp có diện tích 80.000 mét vuông (m2) trở lên;

b) Đất có giá trị quyền sử dụng đất được quy thành tiền 7.000.000.000 đồng trở lên đối với đất nông nghiệp ho💦ặc 15.0🎀00.000.000 đồng trở lên đối với đất phi nông nghiệp.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 150𝄹.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 230. Tội vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong những hành vi sau đây, gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 🍰03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Vi phạm quy định của꧟ pháp luật về bồi thường về đất, hỗ trợ và tái định cư;

b) Vi phạm quy định của pháp luật về bồi thường về tài sản, ꧟về sản xuất kinh doanh.

2. Phạm tội thuộcᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ m꧟ột trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm:

a) Vì vụ lợi hoặc vì động cơ cá nhân khác;

b) Có tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

d) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, t꧅rật tự, an toàn xã hội;

đ) Gây thiệt hại từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000💖.ꦅ000 đồng.

3. Phạm tội gây thiệt 𝔍hại 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10♔ năm đến 20 năm.

4. Người phạm t🎐ội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 231. Tội cố ý làm trái quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái những quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ gây thiệt hại hoặc thất thoát tiền, hàng cứu trợ từ 10🐽0.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không𒈔 giam giữ đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sꦯau đây, t💙hì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Gây thiệt h🃏ại hoặc thất thoát tiền, hàng cứu trợ 300.000.000 đồng trở lên;

d) Gây ả𝐆nh hưởng xấu về an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chꦕức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 nămꦦ.

Điều 232. Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản [188]

1.[189] Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, nếu không thuộc trường hợp qu💃y định tại Điều 243 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Khai thác trái phép rừng sản xuất là rừng trồng từ 20 mét khối (m3) đến dưới 40 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 15 mét khối (m3) đến dưới 30 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vậ🍎t rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

b) Khai thác trái phép rừng sản xuất là rừng tự nhiên từ 10 mét khối (m3) đến dưới 20 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 07 mét khối (m3) đến dưới 15 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động♏ vật rừng nguy cấp, quý,ꦉ hiếm Nhóm IIA;

c) Khai thác trái phép rừng phòng hộ là rừng trồng từ 15 mét khối (m3) đến dưới 30 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 10 mét khối (m3) đến dưới 20 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừ💜ng nguy cấp, quý, hiếm🎃 Nhóm IIA;

d) Khai thác trái phép rừng phòng hộ là rừng tự nhiên từ 07 mét khối (m3) đến dưới 15 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 05 mét khối (m3) đến dưới 10 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vật rừ൲ng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhómဣ IIA;

đ) Khai thác trái phép rừng đặc dụng là rừng trồng từ 10 mét khối (m3) đến dưới 20 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 05 mét khối (m3) đến dưới 10 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục ✃thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

e) Khai thác trái phép rừng đặc dụng là rừng tự nhiên từ 03 mét khối (m3) đến dưới 08 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 01 mét khối (m3) đến dưới 03 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mꦯục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

g) Khai thác trái phép thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; thực vật rừng thông thường ngoài gỗ trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 200𒀰.00൲0.000 đồng;

h) Khai thác trái phép gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA từ 01 mét khối (m3) đến dưới 02 mét khối (m3) tại rừng sản xuất, từ 0,5 mét khối (m3) đến dưới 1,5 mét khối (m3) tại rừng phòng hộ hoặc từ 0,5 mét khối (m3) đến dưới 01 mét khối (m3) tại rừng đặc dụng;

i) Khai thác trái phép thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được 🐬ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA trị giá từ 30.000.0ꦿ00 đồng đến dưới 60.000.000 đồng;

k) Tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bán trái phép từ 1,5 mét khối (m3) đến dưới 03 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA hoặc gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài thuộc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; từ 10 mét khối (m3) đến dưới 20 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA hoặc gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài thuộc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; từ 20 mét khối (m3) đến dưới 40 mét khối (m3) gỗ loài thực vật rừng thông thường;

l) Tàn♎g trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bán trái phép loài thực vật rừng ngoài gỗ trị giá từ 300.000.000 đ🅘ồng đến dưới 600.000.000 đồng;

m) Khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bán trái phép gỗ hoặc thực vật rừng ngoài gỗ có khối lượng hoặc trị giá dưới mức quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm l khoản này 🐷nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điề𒁃u này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.[190] Phạm tội thuộc 🍒một trong c𓄧ác trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Khai thác trái phép rừng sản xuất là rừng trồng từ 40 mét khối (m3) đến dưới 80 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 30 mét khối (m3) đến dưới 50 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vật r𒈔ừng🌳, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

b) Khai thác trái phép rừng sản xuất là rừng tự nhiên từ 20 mét khối (m3) đến dưới 40 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 15 mét khối (m3) đến dưới 30 mét khối (m3) gỗ th♓uộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

c) Khai thác trái phép rừng phòng hộ là rừng trồng từ 30 mét khối (m3) đến dưới 60 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 20 mét khối (m3) đến dưới 40 mét khối (m3) gỗ thuộc Da𒉰nh mục thực⛎ vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

d) Khai thác trái phép rừng phòng hộ là rừng tự nhiên từ 15 mét khối (m3) đến dưới 30 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 10 mét khối (m3) đến dưới 20 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vậ🌳t rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

đ) Khai thác trái phép rừng đặc dụng là rừng trồng từ 20 mét khối (m3) đến dưới 40 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 10 mét khối (m3) đến dưới 20 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấ🍰p,🍬 quý, hiếm Nhóm IIA;

e) Khai thác trái phép rừng đặc dụng là rừng tự nhiên từ 08 mét khối (m3) đến dưới 15 mét khối (m3) gỗ loài thực vật thông thường hoặc từ 03 mét khối (m3) đến dưới 10 mét khối (m3) gỗ thuộc D🍌anh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

g) Khai thác trái ph꧋ép thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA trị giá từ 100.000.000 đồng🗹 đến dưới 200.000.000 đồng; thực vật rừng thông thường ngoài gỗ trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 400.000.000 đồng;

h) Khai thác trái phép gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA từ 02 mét khối (m3) đến dưới 04 mét khối (m3) tại rừng sản xuất, từ 1,5 mét khối (m3) đến dưới 03 mét khối (m3) tại rừng phòng hộ hoặc từ 01 mét khối (m3) đến dưới 02 mét khối (m3) tại rừng đặc dụng;

i) Khai thác trái phép thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc🧸 Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA trị giá từ 60.000.000 đồng đến dưới 120.000.000 đồng;

k) Tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bán trái phép từ 03 mét khối (m3) đến dưới 06 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA hoặc gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài thuộc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; từ 20 mét khối (m3) đến dưới 40 mét khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA hoặc gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài thuộc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; từ 40 mét khối (m3) đến dưới 80 mét khối (m3) gỗ loài thực vật rừng thông thường;

l) Tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bán trái phép loài thực vật rừng ngoài gỗ trị giá từ 60൲0.000.000 đồng đến dưới 1.200🌄.000.000 đồng;

m) Có tổ chức;

n) Mua bán, vận chuyển qua biên giới;

o) Tái phạm nguy hiểm.

3.[191] Phạ🐼m tội thuộc một trong các trường hợ♍p sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Khai thác trái phép rừng sản xuất là rừng trồng 80 mét khối (m3) trở lên gỗ loài thực vật thông thường hoặc 50 mét khối (m3) trở lên gỗ thuộc Danh♔ mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

b) Khai thác trái phép rừng sản xuất là rừng tự nhiên 40 mét khối (m3) trở lên gỗ loài thực vật thông thường hoặc 30 mét khối (m3) trở lên gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động v🦋ậtꦚ rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

c) Khai thác trái phép rừng phòng hộ là rừng trồng 60 mét khối (m3) trở lên gỗ loài thực vật thông thường hoặc 40 mét khối (m3) trở lên gỗ thu🐼ộc ꦍDanh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

d) Khai thác trái phép rừng phòng hộ là rừng tự nhiên 30 mét khối (m3) trở lên gỗ loài thực vật thông thường hoặc 20 mét khối (m3) trở lên gỗ thuộc Danh mục ꦬtꦚhực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

đ) Khai thác trái phép rừng đặc dụng là rừng trồng 40 mét khối (m3) trở lên gỗ loài thực vật thông thường hoặc 20 mét khối (m3) trở lên gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng 💙nguy cấp,✅ quý, hiếm Nhóm IIA;

e) Khai thác trái phép rừng đặc dụng là rừng tự nhiên 15 mét khối (m3) trở lên gỗ loài thực vật thông thường hoặc 10 mét khối (m3)♊ trở lên gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vậ๊t rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA;

g) Khai thác trái phép thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA trị 🎃giá 200.000.000 đồng trở lên; thực vật rừng thông thường ngoài gỗ trị giá 400.000.000 đồng tಌrở lên;

h) Khai thác trái phép gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA 04 mét khối (m3) trở lên tại rừng sản xuất, 03 mét khối (m3) trở lên tại rừng phòng hộ hoặc 02 mét khối (m3) trở lên tại rừng đặc dụng;

i) Khai thác trái phép thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mụꦡc 🥀loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA trị giá 120.000.000 đồng trở lên;

k) Tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bán trái phép 06 mét khối (m3) trở lên gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA hoặc gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài thuộc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; 40 mét khối (m3) trở lên gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA hoặc gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài thuộc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; 80 mét khối (m3) trở lên gỗ loài thực vật rừng thông thường;

l) Tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bán trái phéಌp loài thực vật rừng ngoài gỗ trị giá 1.200.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.꧙000.000 đồng🥀.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều nà🌌y, thì bị phạt như 𓆏sau:

a)[192] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tܫiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b)[193] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì b🧜ị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;

c)[194] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạ🍎t tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm;

d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 nămꦐ.

Điều 233. Tội vi phạm quy định về quản lý rừng [195]

1. Người nào lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 nă𒆙m hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Giao rừng, thu hồi rừng, cho thuê rừng trái pháp luật từ 20.000 mét vuông (m2) đến dưới 25.000 mét vuông (m2) đối với rừng sản xuất; từ 15.000 mét vuông (m2) đến dưới 20.000 mét vuông (m2) đối với rừng phòng hộ hoặc từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 15.000 mét vuông (m2) đối với rừng đặc dụng;

b) Cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng trái pháp luật từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 12.500 mét vuông (m2) đối với rừng sản xuất; từ 7.500 mét vuông (m2) đến dưới 10.000 mét vuông (m2) đối với rừng phòng hộ hoặc từ 5.000 mét vuông (m2) đến dưới 7.500 mét vuông (m2) đối với rừng đặc dụng;

c) Cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 💫1 Điều 23༺2 của Bộ luật này;

d) Giao rừng, thu hồi rừng, c♚ho thuê rừng, cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng trái pháp luật hoặc cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật dưới mức quy định tại điểm a, điểm b khoản này và các đ🌱iểm từ điểm a đến điểm l khoản 1 Điều 232 của Bộ luật này nhưng đã bị xử lý kỷ luật về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn vi phạm.

2.🔯 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Giao rừng, thu hồi rừng, cho thuê rừng trái pháp luật từ 25.000 mét vuông (m2) đến dưới 40.000 mét vuông (m2) đối với rừng sản xuất; từ 20.000 mét vuông (m2) đến dưới 30.000 mét vuông (m2) đối với rừng phòng hộ hoặc từ 15.000 mét vuông (m2) đến dưới 25.000 mét vuông (m2) đối với rừng đặc dụng;

d) Cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng trái pháp luật từ 12.500 mét vuông (m2) đến dưới 17.000 mét vuông (m2) đối với rừng sản xuất; từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 15.000 mét vuông (m2) đối với rừng phòng hộ hoặc từ 7.500 mét vuông (m2) đến dưới 12.000 mét vuông (m2) đối với rừng đặc dụng;

đ) Cho phép khai thác, vận𝄹 chuyển lâm sản trái pháp luật thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm l khoản 2 𓆉Điều 232 của Bộ luật này.

3. Phạm tội thu꧃ộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạ𓄧t tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Giao rừng, thu hồi rừng, cho thuê rừng trái pháp luật 40.000 mét vuông (m2) trở lên đối với rừng sản xuất; 30.000 mét vuông (m2) trở lên đối với rừng phòng hộ hoặc 25.000 mét vuông (m2) trở lên đối với rừng đặc dụng;

b) Cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng trái pháp luật 17.000 mét vuông (m2) trở lên đối với rừng sản xuất; 15.000 mét vuông (m2) trở lên đối với rừng phòng hộ hoặc 12.000 mét vuông (m2) trở lên đối với rừng đặc dụng;

c) Cho phép khai thác, vậ𓆏n chuyển lâm sản trái pháp luật thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 232 của Bộ luật này.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồn🍨g đến 100.000.000 đồng hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 0꧅1 năm đến 05 năm.

Điều 234. Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã [196]

1.[197] Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 242 và Điều 244 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 thán🌠g đến 03 năm:

a) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực v🍸ật hoang dã nguy cấp trị giá từ 150.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc động vật hoang dã🍎 khác trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 700.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

b) Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp trị giá từ 150.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc của động vật hoang dã khác trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 700.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng ✤đến dưới 200.000.000 đồng;

c) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật, bộ phận cơ thể ho♕ặc sản phẩm của động vật thu lợi bất chính hoặc trị giá dưới mức quy định tại điểm a, điểm b khoản này nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.[198] Phạm tội tꦦhuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 nă🌄m đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

d) Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt b💧ị ജcấm;

đ) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc và🗹o thời gian bị cấm;

e) Vận chuyển, buôn bán qua biên giới;

g) Động vật, bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc của động vật hoang dã khác trị giá từ 700.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 🔯đồng;

h) Thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 ▨đồng;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3.[199] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù ꧂từ 07 năm đến 12 năm:

a) Động vật, bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của động vật thuộc Danh𓆏 mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc Phụ lục I𝔍I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên hoặc của động vật hoang dã khác trị giá 1.500.000.000 đồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạꦺm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hàn🔯h nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Đ🌟iều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợpꩲ quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b)[200] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy địn♛h tại các điểm a, d, đ, e, g, h và i khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đế🧜n 3.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại꧃ khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến ♔6.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh vi🉐ễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 🤪năm đến 03 năm.

Chương XIX

CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG

Điều 235. Tội gây ô nhiễm môi trường [201]

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 thán🐠g đến 02 năm:

a) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật từ 1.000 k♊ilôgam đến dưới 3.000 kilôgam chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm v🐈ề các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hoặc từ 3.000 kilôgam đến dưới 10.000 kilôgam chất thải nguy hại khác;

b) Chôn, lấp, đổ, thải ra m🧸ôi trường trái pháp luật từ 500 kilôgam đến dưới 1.000 kilôgam chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hoặc từ 1.500 kilôgam đến dưới 3.000 kilôgam chất thải nguy hại khác nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi 🐼quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Xả thải ra môi trường từ 500 mét khối (m3) trên ngày đến dưới 5.000 mét khối (m3) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần hoặc từ 300 mét khối (m3) trên ngày đến dưới 500 mét khối (m3) trên🌜 ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượ൲t quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 10 lần trở lên;

d) Xả thải ra môi trường 500 mét khối (m3) trên ngày trở lên nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 03 lần đến dưới 05 lần hoặc từ 300 mét khối (m3) trên ngày đến dưới 500 mét khối (m3) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần hoặc từ 100 mét khối (m3) trên ngày đến dưới 300 mét khối (m3) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 10 lần trở lên nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các h🃏ành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

đ) Thải ra môi trường từ 150.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 300.000 mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần hoặc từ 100.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 150.000 mét khối (m3) trên giờ khí thải có✱ thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 10 lần trở lên;

e) Thải ra môi trường 150.000 mét khối (m3) trên giờ trở lên khí thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 03 lần đến dưới 05 lần hoặc từ 100.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 150.000 mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần hoặc từ 50.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 100.000 mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 10 lần trở lên nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn 🥀vi phạm;

g) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thông thường từ 100.000 kilôga💧m đến dưới 200.000 kilôgam hoặc từ 70.000 kilôgam đến dưới 100.000 kilôgam nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà c🔯òn vi phạm;

h) Xả thải ra môi trường nước thải, chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải rắn hoặc phát tán khí thải có chứa chất phóng xạ vượt giá trị liều từ 50 milisivơ (mSv) trên năm đ💝ến dưới 200 milisivơ (mSv) trên năm hoặc giá trị suất liều từ 0,0025 milisivơ (mSv) trên giờ đến dưới 0,01 milisivơ (mSv) trên giờ.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500.00ღ0.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi tr♋ường trái pháp luật từ 3.000 kilôgam đến dưới 5.000 kilôgam chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hoặc từ 10.000 kilôgam đến dưới 50.000 kilôgam chất thải nguy hại khác;

b) Xả thải ra môi trường từ 5.000 mét khối (m3) trên ngày đến dưới 10.000 mét khối (m3) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần hoặc từ 500 mét khối (m3) trên ngày đến dưới 5.000 mét khối (m3) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hạ🅷i vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 🍌về môi trường 10 lần trở lên;

c) Thải ra môi trường từ 300.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 500.000 mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần hoặc từ 150.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 300.000 mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật q🍌uốc gia về môi trường 10 lầꩲn trở lên;

d) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất♏ thải rắn ♋thông thường từ 200.000 kilôgam đến dưới 500.000 kilôgam;

đ) Xả thải ra môi trường nước thải, chôn, lấp, đổ, thải ra môi trư🌄ờng chất thải rắn hoặc phát tán khí thải có chứa chất phóng xạ vượt giá trị liều từ 200 milisivơ (mSv) trên năm đến dưới 400 milisivơ (mSv) trên năm hoặc giá trị suất liều từ 0,01 milisivơ (mSv) trên giờ đến dưới 0,02 milisivơ (mSv) trên giờ;

e) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đ🌟ến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật 5.000 kilôgam trở lên chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy địnhꦏ của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hoặc 50.000 kilôgam trở lên chất thải nguy hại khác;

b) Xả thải ra môi trường 10.000 mét khối (m3) trên ngày trở lên nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần hoặc 5.000 mét khối (m3) trên ngày trở lên nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường🃏 10 lần trở lênꦍ;

c) Thải ra môi trường 500.000 mét khối (m3) trên giờ trở lên khí thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lần đến dưới 10 lần hoặc 300.000 mét khối (m3) trên giờ trở lên khí thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môiꦆ trường 10 lần trở lên;

d) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trưജờng trái pháp luật chất thải rắn thông thường 500.000 kilôgam trở lên;

đ) Xả thải ra môi trường nước thải, chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải rắn hoặc phát tán khí thải có chứa chất phóng xạ 𒆙vượt giá trị liều 400 milisivơ (mS♔v) trên năm trở lên hoặc giá trị suất liều 0,02 milisivơ (mSv) trên giờ trở lên;

e) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt n🍨ghiêm trọng.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định 🐻từ 01 năm đến 05 n🐈ăm.

5.𒊎 Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt ಞnhư sau:

🍰a) Phạm tội thuộc trường hợp 𒉰quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 7.000.000.000 đồng đến 12.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động ꦉcó thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 12.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng 💧hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật ꦅnày, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 1.000💮.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 236. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại

1. Người nào có thẩm quyền mà cho phép chôn, lấp, đổ, thải trái quy định của pháp luật chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo[20🍎2] Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy từ 3.000 kilôgam đến dưới 5.000 kilôgam; chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ môi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm dưới trung bình theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.00🍨0.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo[203] Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy từ 5.000 kilôgam đến dưới 10.000 kilôgam; chất thải có chứa chấ🍸t phóng xạ, gây nhiễm xạ môi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo Quy chuẩn[204] kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép;

b) Có tổ chức;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc trường hợp chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phảiꦆ loại trừ theo[205] Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy 10.000 kilôgam trở lên; chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ môi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trên trung bình theo Quy chuẩn[206] kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

4. Người phạm tội còn có thể🐟 bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất 🏅định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 237. Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường

1.[207] Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.𒁃000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Vi phạm quy định về phòng ngừa ꦇsự cố môi trư💯ờng để xảy ra sự cố môi trường;

b) Vi phạm quy định về ứng phó, khắc phục sự cố môi trường làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm♈ trọng hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên🐼 mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121% hoặc gây thiệt hại từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng.

2.[208] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đ🌳ồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương𒊎 tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại từ 3.000.000.000 đồng đến dướ✃i 7.000.000.000 đồng.

3.[209] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 🍒năm:

a) Làm chết 02 người trở lên;

b) Gây thương tích🐭 hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 ng📖ười trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại 7.000.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề ꦇhoặc làm công việc ♑nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại p✅hạm tội quy định𝕴 tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm꧃ tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ🍬 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng;

c)[210] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có 🍒thời hạn từ 01 năm đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trường🅺 hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn🌟;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.0✅00 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số 𒆙lĩnh vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 238. Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông

1.[21꧅1] Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121% hoặc gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 303 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.00💛0.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Xây nhà, công trình trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, công 🥃trình phòng, chống thiên tai;

b) Làm hư hỏng công trình thủ❀y lợi, đê điều, công trình phòng, chống thiên tai, công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra;

c) Khoan, đào thăm dò, khảo sát, khai tháℱc đất, đá, cát sỏi, khoáng sản, nước dưới đất 𝕴trái phép;

d)ꦕ Sử dụng chất nổ, gây nổ, gây cháy trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, công trình phòng, chống thiên tai, công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra, trừ trường hợp có giấy phép hoặc trường hợp khẩn cấp do luật định;

đ) Vận hành hồ chứa nước không đúng quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa; vận hành công trìᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚnh phân lũ, làm chậm lũ không đúng với quy trình, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, trừ trường hợp đặc biệt thực hiện theo quyết định của người có thẩm quyền.

2.[212] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300💟.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Làm chết người;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những♋ người này từ 122% đến 200%;

đ) Gây thiệt hại༒ từ 300.000.000 đồng đến ꦡdưới 1.000.000.000 đồng;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3.[213] Phạm tội thuộc một t🐈rong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 🌱từ 05 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của ♌những người nàyꦗ 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền tꦫừ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm côn🌃g việc nhất định từ 02 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhânꦇ thương mại phạm tội quy đ🃏ịnh tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại⛦ khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tạiꦆ khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

c)[214] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình ch꧙ỉ hoạt động có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điề൲u 79 của Bộ luật nàyꦬ, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân ♊thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 239. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam

1.[215] Người nào đưa chấ🌠t thải vào lãnh thổ Việt Nam trái pháp luật thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đưa từ 1.000 kilôgam đến dưới 3.000 kilôgam chất thải 🍬nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại tಞrừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hoặc từ 3.000 kilôgam đến dưới 10.000 kilôgam chất thải nguy hại khác;

b) Đưa từ 70.000 kilôgam đến dưới 1🌸70.000 kilôgam chất thải khác🌄.

2.[216] Phạm tội th🐬uộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Đưa từ 3.000 kilôgam đến dưới 5.000 kilôgam chất thải nguy hại có thành 💞phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại th🥂eo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hoặc từ 10.000 kilôgam đến dưới 50.000 kilôgam chất thải nguy hại khác;

c) Đưa từ 170.000 kilôgam đến𒉰 dưới 300.000 kilôgam chất thải khác.

3.[217] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp ♋sau đây, thì𒈔 bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Đưa 5.000 kilôgam trở lên chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vư🎐ợt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân 𒆙hủy hoặc 50.000 kilôgam trở lên chất thải nguy hại khác;

b) Đưa 300.000 kilôgam trở lên chất thải khác.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việ💎c nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thươ🤡ng mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt 🐭như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại k🌟hoản 1 Điều này, thì bị phạt tiề💯n từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b)[218] Phạm tội thuộc trường hợp q💧uy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 01 năm;

c)[219] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 5.000.000.⭕000 đồng đến 7.000.000.000 đồ꧙ng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm;

d) P♐hạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình ওchỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt🍌 động trong một số lĩnh 🅰vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 240. Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ngườ🐈i, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Đư♒a ra hoặc cho phép đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác 🍃có khả năng lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

b) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vậ♈t, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh𒁃 nguy hiểm có khả năng lây truyền cho người;

c) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy ꦺhiểm cho người.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm 💫đến 10 năm:

a) Dẫn đến phải công bố dịch t📖huộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Bộ trưởng Bộ Y tế;

b) Làm chết người.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp 💦sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 12 năm:

a) Dẫn đến phღải công bố dịch thuộc thẩm quyền của T✃hủ tướng Chính phủ;

b) Làm chết 02 người trở lên.

4. Người phạm🎐 tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 🐎đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 241. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật

1. Người nào thực hiện một𝓀 trong các hành vi sau đây, làm lây lan dịch bệnh n♌guy hiểm cho động vật, thực vật gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới[220] 500.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong những hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm[221]:

a) Đưa vào, mang ra hoặc cho phép đưa vào, mang ra khỏi vùng có dịch động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác 🥃bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

b) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc diện kiểm dịch mà không thực hiện c𓆏ác quy định của pháp luật về kiểm dịch;

c) Hành vi khác làm lây lan dꦦịch bệnh🍃 nguy hiểm cho động vật, thực vật.

2. Phạm tội thuộc một trong các ಌtrư🅘ờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000𓆏 đồng;

b) Dẫn đến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường 🧜hợp sau✤ đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Gây t🐽hiệt hại về tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên;

b) Dẫn đ♒ến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 0🧸5 🅰năm.

Điều 242. Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản

1.[222] Người nào ꦗvi phạm quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc một trong các trường hợp sau đây, gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thủy sản thu được trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Sử dụng chất độc, chất nổ, hóa chất, dòng đ☂iện hoặc phương tiện, ngư cụ bị cấm để khai thác thủy sản hoặ🐟c làm hủy hoại nguồn lợi thủy sản;

b) Khai thác thủy sản trong khu vực cấm hoặc trong khu vực cấm có thờiꦰ hạn;

c) Khai thác loài thủy sản bị cấm khai thác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 2𒅌44 của Bộ luật này;

d) Phá hoại nơi cư ngụ của loài thủy sản thuộc Danh mục loài ng꧒uy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

đ) Gây thươ𓄧ng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ꧅ 61% đến 121%;

g) Vi phạm quy định khác của pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản๊.

2.[223] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.0ꦕ00 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 05 năm:

a) Gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng hoặc thủy sản thﷺu được trị giá từ 200.000.000 đồng đế⭕n dưới 500.000.000 đồng;

b) Làm chết người;

c) Gây thươn🧜g tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổ🍎n thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%.

3.[224] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sa𒁃u đây🦹, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Gây thiệt hại nguồn lợi 🍌thủy sản 1.500.000.000 đồng trở lên ꦚhoặc thủy sản thu được trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b) Làm chết 02 người trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hạiꦛ cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tℱổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 🅷💙năm.

5. Pháp nhân thươn𒅌g mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt n🐼hư sau:

a) Phạm tội thuộc trườ꧒ng hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồn💞g;

b) Phạm tội thuộc trườn🅰g hợp quy định tại🅘 khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiề🌜n từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời ꦗhạn từ 06 tháng đến 03 năm;

d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định tꦿừ 01 năm đến 03 năm hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đế🍸n 03 năm.

Điều 243. Tội hủy hoại rừng

1.[225] Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền𝓰 từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 nꦉăm đến 05 năm:

a) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng có diện tích từ 30.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2);

b) Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 mét vuông (m2) đến dưới 10.000 mét vuông (m2);

c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 mét vuông (m2) đến dưới 7.000 mét vuông (m2);

d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 1.000 mét vuông (m2) đến dưới 3.000 mét vuông (m2);

đ) Gây thiệt hại về lâm sản trị giá từ 50.000.000 đồng đếꦑn dưới 100.000.000 đồng trong t🍒rường hợp rừng bị thiệt hại không tính được bằng diện tích;

ღe) Thực vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới 60.000.000 đồng; thực vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA trị giá từ 40.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

g) Diện tích rừng hoặc trị giá lâm sản dưới mức quy định tại một trong các điểm a, b, c, 🌳d, đ và e khoản này nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại𝄹 Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.[226] ♍Phạm tội thuộc một trong các trường 🍸hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

ꦯb) Lợi dụng chức vụ♉, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng có diện tích từ 50.000 mét vuông (m2) đến dưới 100.000 mét vuông (m2);

đ) Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2);

e) Rừng phòng hộ có diện tích từ 7.000 mét vuông (m2) đến dưới 10.000 mét vuông (m2);

g) Rừng đặc dụng có diện tích từ 3.000 mét vuông (m2) đến dưới 5.000 mét vuông (m2);

h) Gây thiệt hại về lâm sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng trong trường hợp rừ🍨ng bị♉ thiệt hại không tính được bằng diện tích;

i) Thực vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA trị giá từ 60.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; thực vật 🐎thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng.

3.[227] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, th🅰ì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng có diện tích 100.000 mét vuông (m2) trở lên;

b) Rừng sản xuất có diện tích 50.000 mét vuông (m2) trở lên;

c) Rừng phòng hộ có diện tích 10.000 mét vuông (m2) trở lên;

d) Rừng đặc dụng có diện tích 5.000 mét vuông (m2) trở lên;

đ) Gây t🔯hiệt hại về lâm sản trị giá 200.000.000 đồng trở lên trong trường hợp rừng bị thiệt hại không 🌼tính được bằng diện tích;

e) Thực vật 💟thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA trị giá 100.000.000 đồng trở lên; thực vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA trị giá 200.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến🅰 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này🦩, thì bị phạt n🌊hư sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại🐠 khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.00✨0 đồng đến 2.000.000.000 đồng;

b)[228] Phạm tội thuộc mộ🌜t trong các trường hợp quy định tại các điểm a, cไ, d, đ, e, g, h và i khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng;

c)☂ Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 ♌Điều này, thì bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy đ🍌ịnh tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động ಌvĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩ🎃nh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 n𝐆ăm đến 03 năm.

Điều 244. Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm [229]

1.[230] Người nào vi phạm quy định về bảo vệ động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bღán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu t🥃iên bảo vệ;

b) Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, bộ phận cơ thể không thể tách rời sự ꦓsống hoặc sản phẩm của động vật quy định tại điểm a khoản này;

c) Tàng trữ, vận chuyển, 🍰buôn bán trái phép ngà voi có khố𝓰i lượng từ 02 kilôgam đến dưới 20 kilôgam; sừng tê giác có khối lượng từ 50 gam đến dưới 01 kilôgam;

d) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp mà không thuộc loài quy định tại điểm a khoản này với số lượng từ 03 cá thể đến 07 cá thể lớp thú, từ 07 cá thể đến 10 cá thể lớp chim, bò sát hoặc từ 10 cá thể đến 15 cá thể độ🤡ng vật lớp khác;

đ) Tàn♏g trữ, vận chuyển, buôn b🤡án trái phép cá thể, bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống của từ 03 cá thể đến 07 cá thể lớp thú, từ 07 cá thể đến 10 cá thể lớp chim, bò sát hoặc từ 10 cá thể đến 15 cá thể động vật lớp khác quy định tại điểm d khoản này;

e) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoặc tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống hoặc sản phẩm của động vật có số lượng dưới mức quy định tại các điểm c, d và đ khoản này nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy ✱định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.[231] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì🧔 bị phạt tù từ 05 năm đến 10 ꦐnăm:

a) Số lượng động vật hoặc bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống của từ 03 cá thể đến 07 cá thể lớp thú, từ 07 cá thể đến 10 cá thể lớp ꦑchim, bò sát hoặc từ 10 cá thể đến 15 cá thể động vật lớp khác quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;

b) Số 🍎lượng động vật hoặc bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống của từ 08 cá thể đến 11 cá thể lớp thú, từ 11 cá thể đến 15 cá thể lớp chim, bò sát hoặc từ 16 cá thể đến 20 cá thể động vật lớp khác quy định tại điểm d khoản 1 Điều này;

c) Từ 01 cá thể đến 02 cá thể voi, tê giác hoặc bộ phận cơ thể không thể tách rời sự s🔯ống của từ 01 cá thể đến 02 cá thể voi, tê giác; từ 03 cá thể đến 05 cá thể gấu, hổ hoặc bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống của từ 03 cá thể đến 05 cá thể gấu, hổ;

d) Ngà voi có khối lượng từ 20 kilôgam đến dưới 90 kilôgam; sừng tê giác có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 09♊ kilôgam;

đ) Có tổ chức;

e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợiꦆ dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

g) Sử dụng công c✨ụ hoặc phương tiện săn 🃏bắt bị cấm;

h) Săn bắt trongᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ khu vực bị cấm hoặc và🐟o thời gian bị cấm;

i) Buôn bán, vận chuyển qua biên giới;

k) Tái phạm nguy hiểm.

♈3.[232] Phạm tội thuộc một 🧜trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Số lượng động vật hoặc bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống của 08 cá thể lớp thú trở lên𒈔, 11 cá thể lớp chim, bò sát trở lên hoặc 16 cá thể đ🍬ộng vật lớp khác trở lên quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;

b) Số l💞ượng động vật hoặc bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống của 12 cá thể lớp thú trở lên, 16 cá thể lớp chim, bò sát trở lên hoặc 21 cá 𒉰thể động vật lớp khác trở lên quy định tại điểm d khoản 1 Điều này;

c) Từ 03 cá thể voi, tê giác trở lên hoặc bộ phận cơ thể kh♏ông thể tách rời sự sốngꦏ của 03 cá thể voi, tê giác trở lên; 06 cá thể gấu, hổ trở lên hoặc bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống của 06 cá thể gấu, hổ trở lên;

d) Ngà voi có khối lượng 90 kilôgam trở lên; s🉐ừng tê giác có khối lượng 09 kilôgam trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 ♛đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc n🌞hất định từ 01 năm đến 05 năm.

5.♛ Ph🍃áp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Ph൩ạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 5.000🍸.000.000 đồng;

b)[233] Phạm💃 tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h, i và k khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 10.000.000.000 đồng đến 15.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 thángಌ đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trường♍ hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì 🥃bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 30♎0.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 245. Tội vi phạm [234] quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên

1. Người nào vi phạm[235] quy định về quản lý 🎀khu bảo tồn thiên nhiên thuộc một trong các trไường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Gây thiệt hại về tài sản 𓆏từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.00ꦕ0.000 đồng;

b) Gây thiệt hại đến cảnh quan, hệ sinh thái tự nhiên trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn thiên nhiên có tổng diện tích từ 300 mét vuông (m2) đến dưới 500 mét vuông (m2);

c) Đã 😼bị xử phạt vi phạm hành chính 𝔉về một trong những hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một ✅troಞng các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Gây thiệt hại về tài sản 200.000.000 đồng trở lê💞n;

b) Gây thiệt hại đến cảnh quan, hệ sinh thái tự nhiên trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt[236] của khu bảo tồn thiên nhiên có tổng diện tích[237] 500 mét vuông (m2) trở lên;

c) Có tổ chức;

d) Sử dụng công 🥃cụ, phương tiện, biện pháp bị cấm;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có 🥀thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.00ꦿ0 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phไạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, 🐠thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.ꦍ000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này,✃ thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000♛ đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, th♏ì bị đình c🅺hỉ hoạt động vĩnh viễn;

d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy ❀động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 246. Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại

1.🎀 Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng, phạt cải tạo không gi🎐am giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Nhập khẩu trái phép loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại trong trường hợp vật phạm pháp trị giá từ 250.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc trong trường hợp vật phạm pháp trị giá dưới 250.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành🦋 chính về hành vi này mà còn vi phạm;

b) Phát tán loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại, gây thiệt hại về tài sản từ☂ 150.000.000 đồng đến 💫dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong c🎉ác trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 🌳từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Nhập khẩu trái phép loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặ♑c loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại trong trường hợp vật phạm pháp trị giá 500.000.000 đồng😼 trở lên;

c) Phát tán loài độn♛g vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại, gây thiệt hại về tài sản 500.000.000 đồng trở lên;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền 💟từ 50.000.000 đồng đến 500.0𓆏00.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhân th💞ương ꦜmại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điềꦐu này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b)🌸 Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đếnဣ 03 năm;

c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng, cấm kinh doan𓆏h, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Chương XX

CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY

Điều 247. Tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy

1. Người nào trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định[238] thuộc một trong các trường hợp sa༺u đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã được giáo dục 02 lần và đã được tạo điều k♔iện ổn định cuộc sống;

b) Đã bị🌄 xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Với số lượng từ 500 cây đến dưới 3.000 cây.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp𒐪 sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Với số lượng 3.000 cây trở lên;

c) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.0💃00.000 đồng đến 50.ܫ000.000 đồng.

4. Người nào phạm tội thuộc khoản 1 Điều này, nhưng đã tự ngu🍸yệ♋n phá bỏ, giao nộp cho cơ quan chức năng có thẩm quyền trước khi thu hoạch, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.

Điều 248. Tội sản xuất trái phép chất ma túy

1. Người nào sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình th🌳ức nào, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2.[239] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 nă💯m đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Nhựa thuốc phꦑiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 500 gam đến dưới 01 kilôgam;

e) Heroine, Cocain♋e, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 05 gam đến d♓ưới 30 gam;

g) Các chất ma túy kh𒅌ác ở thể rắn có khối lượng từ 20 gam đến 𒈔dưới 100 gam;

h) Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 100 m🍰ililít đến dưới 200 mililít;

i) Tái phạm nguy hiểm;

k) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất🐼 đó tương đương với khối lượng hoặc thể🌜 tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm đ đến điểm h khoản này.

3.[240] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp saꩵu đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đꦉến 20 năm:

a) Có tính chất chuyên nghiệp;

b) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 kilôgam😼 đến dướiꦇ 05 kilôgam;

c) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 🐭30 gam đến dưới 100 gam;

d) Các chất ma túy khác ở෴ thể rắn có khối lượng từ 100 gam đến dưới 300 gam;

đ) Cá꧃c chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 200 mililít đến dưới 750 mililít;

e) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng h♋oặc thể tích chất 🥂ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm b đến điểm đ khoản này.

4.[241] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thâ✅n hoặc tử hình:

a) Nhựa thuốc phiện, nhự🀅a cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên;

b) Heroine, Cocaine, Methamphetamineꦿ, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 100 gam trở lên;

c) Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 🥂300 gam trở lên;

d) Các chất ma túy khác ở thể lỏng có 𒐪thể tích 750 mililít trở lên;

đ) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tíc🍨h chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm d khoản này.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công🐟 việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sảnꦑ.

Điều 249. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy

1.[242] Người nào tàng trữ tr𝔍ái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển, sản xuất trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Đã 🦂bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc một trong các tội quy định tại các điều 248, 250, 251 và 252 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi ph🥀ạm;

b) Nhự𝐆a thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 gam đến dưới 500 gam;

c) Heroine, Cocain🅷e🤡, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 0,1 gam đến dưới 05 gam;

d) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượnꦚg từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam;

đ) Quả thuốc phiện kh🅺ô có khối lư🌱ợng từ 05 kilôgam đến dưới 50 kilôgam;

e) Quả thuốc phiện♔ tươi có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam;

g) Các chất ma túy khác ở thể💜 rắn có khối lượng từ 01 gam đến dưới 20 gam;

h) Các chất ma túy khác ở thể lỏn🤡g có thể tích từ 10 mililít đến dưới 100 mililít;

i) Có 02 chất🅺 ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy ꦚđịnh tại một trong các điểm từ điểm b đến điểm h khoản này.

2.[243] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10🌠 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Sử dụng người dưới 16 tuổi vào việc phạm tội;

e) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa ho𝔉ặc caꩲo côca có khối lượng từ 500 gam đến dưới 01 kilôgam;

g) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphet♉amine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 05 gam đến dưới 30 gaﷺm;

h) Lá cây côca; lá khá♎t (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Ch🌌ính phủ quy định có khối lượng từ 10 kilôgam đến dưới 25 kilôgam;

i𒐪) Quả thuốc phiện khô có khối🎐 lượng từ 50 kilôgam đến dưới 200 kilôgam;

k) Quả thuốc phi𓆏ện tươi có khối lượng từ 10 kilôgam đến dưới 50 kilôgam;

l) Các chất ma túy khác ở thể rắn có ꦍkhối lượng từ 20 gam đến dưới 100 gam;

m) ✤Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 100 mililít đến dưới🐻 250 mililít;

n) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tícꦉh của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm e đến điểm m khoản này;

o) Tái phạm nguy hiểm.

3.[244] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị꧋ phạt🎐 tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cầꦚnꦜ sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 05 kilôgam;

b) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Am♏phetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 30 gam đến dưới 100🐻 gam;

c)💟 Lá cây côca; lá khá🍰t (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng từ 25 kilôgam đến dưới 75 kilôgam;

d) Quả thuốc phiện khô có khối lượng từ 200 kilôgam đến🍌 dưới 600 kilôgam;

đ) Quả thuốc phiện tươi có khối ༒lượng từ 50 kilôgam đến dưới 150 kilôgam;

e) Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối 💃lượng từ 100 gam đến d♊ưới 300 gam;

g) Các chất ma túy khác ở thể l🌱ỏng có thể tích từ 250 mililít đến dưới 750🌠 mililít;

h) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một tro✤ng các điểm từ điểm a đến điểm g khoản này.

4.[245] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặ💛c tù chung thân:

a) 🐓Nhựa thuốc phiệꦿn, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên;

b) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-1🥂1 có khối lượng 100 gam trở lên💝;

c) Lá cây côca; lá khát (lá cây 🦩Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định🎐 có khối lượng 75 kilôgam trở lên;

d) Quả thuốc phiện khô có khối lượng 600 ki🧜lôgam trở lên;

đ) Quả thuốc 𝐆phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở lên;

e) Các chℱất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 300 gam trở lên;

g) Các chất ma túy khác ở thể lỏng ﷽có thể tích 750 mililít trở lên;

h) Có 02 chất maܫ túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương༺ với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản này.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm c🎀ông việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 250. Tội vận chuyển trái phép chất ma túy

1.[246] Người nào vận chuyển trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích sản xuất, mua bán, tàng trữ trái phép ♔chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau đ🍬ây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hà💛nh chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc một trong các tội quy định tại các điều 248, 249, 251 và 252 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lư🐼ợng từ 01 gam đến dưới 500 gam;

c) Heroine, Cocaine, M﷽ethamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 0,1 gam đến dưới 05 gam;

d) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy🍎 do Chính phủ quy định có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam;

đ) Quả thuốc phiện khô có khố🍰i lượng từ 05 kilôgam đến dưới 50 kilôgam;

e) Quả 🍒thuốc phiện tươi có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam;

g) Các chất ma túy khác ở thể rắn 𝔍có khối♒ lượng từ 01 gam đến dưới 20 gam;

h) Các chất ma túy khác ở th🎉ể lỏng có thể tích từ 10 mililít đến dưới 100 mililít;

i) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm ൲từ điểm b đến điểm h khoản này.

2.[247] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì🎐 bị phạt tù từ 07 năm đế🍬n 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Sử dụng người dưới 16 tuổi vào việc phạm tội;

e) Qua biên giới;

g) Nhựa thuốc 🤪phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 500 gam đến dưới 01 kilôgam;

h) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc X🔯LR-11 có khối lượ🌞ng từ 05 gam đến dưới 30 gam;

i) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha𝔉 edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây✤ cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng từ 10 kilôgam đến dưới 25 kilôgam;

k) Quả th👍uốc phiện khô có khối lượng từ 50 kilôgam đến dưới 200 kilôgam;

l) Qu𝓰ả thuốc phiện tươi có khối lượng từ 10 ki꧃lôgam đến dưới 50 kilôgam;

m) Các 🐬chất ma túy khác ở 😼thể rắn có khối lượng từ 20 gam đến dưới 100 gam;

n) Các chất ma tú💎y khác ở thể lỏng có thể tích từ 100 mililít đến dưới 250 mililít;

o) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương ꩵđương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm g đến điểꦰm n khoản này;

p) Tái phạm nguy hiểm.

3.[248] Phạm tội thuộc một trong các trườn♔g hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Nhựa thuốc🌳 phiện, nhựa cần sa hoặc ജcao côca có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 05 kilôgam;

b) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng t꧋ừ 🐽30 gam đến dưới 100 gam;

c) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy𒐪 do Chính phủ quy định có khối lượng từ 25 kilôgam đến dưới 75 kilôgam;

d) Quả thuốc phiện 🎀khô có khối lượng từ 200 kilôgam đến dưới 600 kilôgam;

đ) Quả thuốc phiện tươi có khối lượng từ 50 kilôgam ꦚđến dưới 150 kilôgam;

e) Các chất ma túy khác ở thể rắn có👍 khối lượng từ 100 gam đến dướ🐓i 300 gam;

g) C𒁏ác🅷 chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 250 mililít đến dưới 750 mililít;

h) Có 02 chất ma 💮túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thꦏể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản này.

4.[249] Phạm tội thuộc một trong cá𝔍c trường hợp sau đây, thì🎐 bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kil💃ôgam trở lên;

b) Heroine, Cocaine, Methamph𝓰etamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 1♊00 gam trở lên;

c) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ q𝄹uy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên;

d) Quả thuốc phiện𒁏 khô có khối lượng 600 kilôgam trở lên;

đ) Quả thuốc phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở l🥂ên;

e) Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 300 gaꦺm trở lên;

g) Các chất ma túy khá🦂c ở thể lỏng có thể tích 750 🎀mililít trở lên;

h) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất ꩵđó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản này.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành꧂ nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 251. Tội mua bán trái phép chất ma túy

1. Người nào mua bán trái phép chất ma♌ túy, thì bị phạt tù🐷 từ 02 năm đến 07 năm.

2.[250] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạtꩲ tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với 02 người trở lên;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Sử dụng người dưới 16 tuổi vào việc phạm tội hoặc bán ma túy cho ngư♕ời dưới 16 tuổi;

g) Qua biên giới;

h) Nhự🐼a thuốc phiện, nhựa🌠 cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 500 gam đến dưới 01 kilôgam;

i)🌌 Heroin🌜e, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 05 gam đến dưới 30 gam;

k) Lá cây côca; lá khát (lá 💖cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng từ 10 kilôgam đến dưới 25 kilôgam;

l) Quả thuố💎c phiện khô có khối lượng từ 50 kilôga💯m đến dưới 200 kilôgam;

m) Quả thuốc phiện tươi có ღkhối lượng t♑ừ 10 kilôgam đến dưới 50 kilôgam;

n) Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng từ 2🍃0 gam đến dưới 100 gam;

o) Các ꧋chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 100 mililít đến dưới 250 mililít;

p) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đ🌊ương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm h đến ✨điểm o khoản này;

q) Tái phạm nguy hiểm.

3.[251] Phạm tội thuộc một trong 💟các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc 𓆉cao côca có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 05 kilôgam;

b) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetam💟ine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 30 gam đến dưới 100 gam;

c) Lá 💟cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối ♛lượng từ 25 kilôgam đến dưới 75 kilôgam;

d) Quả thuốc phiện khô có khối lượng từ 200 kilôgam🍸 đến dưới 600 kilôgam;

đ) Quả thuốc phiện tươi có khối lượng từ 50 kilôg🉐am đến dưới 150 kilôgam;

e) Các chất ma túy khác ở thể rắn c🐭ó𒈔 khối lượng từ 100 gam đến dưới 300 gam;

g) Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 250 mil💃ilít đến dưới 750 mililít;

h) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong ꦐcác điểm từ điểm a đến điểm g khoản này.

4.[252] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp 𒆙sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Nhựa thuốc ph❀iện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên;

b) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MಌDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 100 gam trở lên;

c) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của🎃 cây cần sa hoꦅặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên;

d) Quả thuốc phiện khô có♛ khối lượng 600 kilôgam trở lên;

đ) Quả thuốc phiện tươi có kh🌠ối lượng 150 kilôgam trở lên;

e) Các chất ma túy khác ở ﷽thể rắn có khối lượng 300 gam trở lên;

g) Các chất ma túy khác ở thể lỏng c𝄹ó thể tích 750 🌳mililít trở lên;

h✤) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điể🎶m g khoản này.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ♑ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05♛ năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 252. Tội chiếm đoạt chất ma túy

1.[253] Người nào chiếm đoạt chất ma túy dưới bất k🥂ỳ hình thức nào thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc một trong các tội quy định tại các điều 248, 249, 250 và 251 của Bộ luật ♏này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 gam đ💟ến dưới 500 gam;

c) Hero🌳ine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-1𓄧1 có khối lượng từ 0,1 gam đến dưới 05 gam;

d) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, ho𒁃a, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng từ 01 kilôgam đến🌳 dưới 10 kilôgam;

đ) Quả thuốc phi🍸ện khô c🅷ó khối lượng từ 05 kilôgam đến dưới 50 kilôgam;

e) Quả thuốc p🍸hiện tươi có khối lượng từ 01 kilôgam đến dướ🧸i 10 kilôgam;

g) Các chất m🦹a túy khác ở thể rắn có k🀅hối lượng từ 01 gam đến dưới 20 gam;

h) Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tíඣch từ 10 m꧂ililít đến dưới 100 mililít;

i) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặ⛦c thể tích của các chất đó 🐎tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm b đến điểm h khoản này.

2.[254] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm♊:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Sử dụng người dưới 16 tuổi vào việc phạm tội;

e) Nhựa thuốc phiện, nhựa c🍬ần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 500 gam đến dưới 01 kilôgam;

g) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDM✱A hoặc XL♊R-11 có khối lượng từ 05 gam đến dưới 30 gam;

h) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của c♔ây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ 𝓀quy định có khối lượng từ 10 kilôgam đến dưới 25 kilôgam;

i) Quả thuốc phiện khô có k💎hối lượng từ 50 kilôgam đến dưới 200 kilôgam;

k) Quả thuốc phiện t🅷ươ🅺i có khối lượng từ 10 kilôgam đến dưới 50 kilôgam;

l) Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lưཧợng từ♉ 20 gam đến dưới 100 gam;

m) Các chất ma túy kꦯhác ở thể lỏng có thể🌠 tích từ 100 mililít đến dưới 250 mililít;

n) Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lư🌠ợng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm e đến điểm m khoản này;

o) Tái phạm nguy hiểm.

3.[255] Phạm tội⛦ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù🌱 từ 10 năm đến 15 năm:

a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 ki🎐lôgam đến dưới 05 kilôgam;

b) Heroine, Cocaiཧne, Methamphetamine, Amphetamin𓄧e, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 30 gam đến dưới 100 gam;

c) Lá cây côca; lá khát (lá cây Ca💦tha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng từ 25 kilôgam đến dư✱ới 75 kilôgam;

d) Quả thuốc phiện khô có khối lượng từ 200 kilô🎀gam đến dưới 🅷600 kilôgam;

đ) Quả 💃thuốc phiện tươᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚi có khối lượng từ 50 kilôgam đến dưới 150 kilôgam;

e) Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượ🐲ng từ 100 gam đến dưới 300 gam;

g) Các chất ma túy khác ở t𒆙hể lỏng có thể tích từ 2𓆉50 mililít đến dưới 750 mililít;

h) Có 02 chất ma túy trở lênꩵ mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ đi𓂃ểm a đến điểm g khoản này.

4.[256] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ♓ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có kh✅ối lượng 05 kilôgam trở 𒁏lên;

b) Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamin🍬e, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 10⛄0 gam trở lên;

c) Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma t🐭🐎úy do Chính phủ quy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên;

d) Quả thuốc phiện khô có khối lượng 600 𒁃kilôgam trở lên;

đ)ℱ Qu🗹ả thuốc phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở lên;

e) Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lư﷽ợng 3ꦚ00 gam trở lên;

g) Các chất ma túy khác ⛎ở thể lỏng có thể tích 750 mililít trở lên;

h) Có 02 chất 🐻ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định 🅺tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản này.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt 🌺tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đ🌟ảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 253. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy

1.[257] Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất🐼 trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 06 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án vꦐề tội này, chưa được xóa án tích mà cònಞ vi phạm;

b) T🎶iền chất ở thể rắn có khối lượng từ 50 gam đến dưới 200 gam;

c) Tiền chất ở th♎ểᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ lỏng có thể tích từ 75 mililít đến dưới 300 mililít.

2.[258] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù ൩từ 0🔯6 năm đến 13 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Tiền ℱchất ở thể ꧋rắn có khối lượng từ 200 gam đến dưới 500 gam;

e) Tiền chất ở thể lỏng có thể tích💜 từ 300 mililít đến dưới 750 mililít;

g) Sử dụng người dưới 16 tuổi vào việc phạm tội;

h) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3.[259] Phạm tội thuộc một trong ✤các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù tꩲừ 13 năm đến 20 năm:

a) Tiền chất 𒀰ở thể rắn có khối lượng từ 500 gam đến dưới 1.200 ga𒆙m;

b) Tiền chất ở thể 🀅lỏng có thể tích từ 750 mililít đến dưới 1.800 mililít.

4.[260] Phạm tội 🦄thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Tiền chất ở thể r♒ắn có khối lượng 1.200 gam trở lên;

b) Tiền chất 🐈ở thể lỏng có thể tích 1.800 mililít trở lên.

5.[261] Trường hợp phạm tội cóܫ cả tiền chất ở thể rắn và tiền chất ở thể lỏng thì được quy đổi để làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, với tỷ lệ 01 gam tiền chất ở thể rắ𝓡n tương đương với 1,5 mililít tiền chất ở thể lỏng. Sau khi quy đổi, số lượng tiền chất thuộc khoản nào, thì người thực hiện hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản đó.

6. Người phạm tội còn có thể bị phạt ti♔ền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 254. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy

1. Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau đây🍎, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này hoặc đã bị🦩 kết án về tội🍷 này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Có số lượng từ 06 đơn vị đến 19 đơn vị♏ dụng cụ,🐽 phương tiện cùng loại hoặc khác loại.

2. Phạm tội thuộc một trong c🍬ác trường hợp sau đây෴, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Có số lượng[262] 20 đơn vị dụng cụ, phương tiện cùng loại hoặc khác l💟oại t♒rở lên;

e) Vận chuyển, mua bán qua biên giới[263];

g) Sử dụng người dưới 16 tuổi vào việc phạm tội;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nh🌠ất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 255. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy

1. Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy dưới bất kỳ☂ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, tღhì 🍸bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Đối với 02 người trở lên;

c) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 18 tuổi;

d) Đối với phụ nữ mà biết là có thai;

đ) Đối với người đang cai nghiện;

e) Gây tổn hại ꩲcho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

g) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong🥃 các trườౠng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ th𓄧ể từ 61% trở lên hoặc gây chết người;

b) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi n൩gười từ 31% đến 60%;

c) Gây bệnh nguy hiểm cho 02 người trở lên;

d) Đối với người dưới 13 tuổi.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợ🌳p sau đây, thì bị phạt tù 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ l🌌ệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;

b) Làm chết 02 người trở lên.

5. Người phạm tội còn 💖có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu💛 một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 256. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy

1. Người nào cho thuê, cho mượn địa điểm hoặc có bất kỳ hành vi nà💞o khác chứa chấp ✅việc sử dụng trái phép chất ma túy, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 255 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong 💖các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với người dưới 16 tuổi;

d) Đối với 02 người trở lên;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bịཧ phạt tiền từ 50.000.000 đ🦹ồng đến 200.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 257. Tội cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy

1. Người nàoꦯ dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần của người khác để buộc họ phải sử dụng trái phé෴p chất ma túy trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội ﷽thuộc một trong các trường hợp sau♏ đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Vì động cơ đê hèn hoặc vì tư lợi;

d) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 18 tuổi;

đ) Đối với phụ nữ mà biết là có thai;

e) Đối với 02 người trở lên;

g) Đối với người đang cai nghiện;

h) Gây tổn hại cho sức khỏe c💞ủa người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%🎃;

i) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác;

k) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì൩ b𝐆ị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Gây tổn hại cho sức khỏe của người 🦂khác mà tỷ lệ tổn thươ𝓰ng cơ thể từ 61% trở lên hoặc gây chết người;

b) Gây bệnh nguy hiểm cho 02 người trở lên;

c) Đối với người dưới 13 tuổi.

4. Phạ🌞m tội trong trường hợp làm chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù 20 năm hoặc tù c🐻hung thân.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.0𒁃00 đồng đến 100.000.000 đồng.

Điều 258. Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy

1. Người nào rủ rê, dụ dỗ, xúi giục hoặc🐬 bằng c🃏ác thủ đoạn khác nhằm lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 🃏năm đến 10 nă♔m:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Vì động cơ đê hèn hoặc vì tư lợi;

d) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 18 tuổi;

đ) Đối với phụ nữ mà biết là có thai;

e) Đối với 02 người trở lên;

g) Đối với người đang cai nghiện;

h) Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương𝐆 cơ thể từ﷽ 31% đến 60%;

i) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác;

k) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạ๊m tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt 🦋tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% t♑rở lên hoặc gây chết người;

b) Gây bệnh nguy hiểm cho 02 người trở lên;

c) Đối với người dưới 13 tuổi.

4. Phạm tội trong trường hợ🍌p gây chết 02 người trở lên, thì bị phạဣt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.

5. Nﷺgười phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Điều 259. Tội vi phạm quy định về quản lý chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần [264]

1.[265] Người nào có trách nhiệm trong quản lý chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần mà thực hiện một trong các hành vi sau đây, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều ༺này hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Chương XX của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Vi phạm quy đ🐻ịnh về xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện hoặc thuốc 🎉hướng thần;

b) Vi phạm quy định về nghiên cứu, giám định, sản xuất, ꦿbảo quản chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện hoặc thuố🐭c hướng thần;

c) Vi phạm quy định vꦬề giao nhận, vận chuyển chất ma túy๊, tiền chất, thuốc gây nghiện hoặc thuốc hướng thần;

d) V෴i phạm quy định về phân phối, mua bán, trao đổi chất ma túy, tiền chất,🙈 thuốc gây nghiện hoặc thuốc hướng thần;

đ) Vi phạm quy định về quản lý, kiểm soát, lưuꦺ giữ chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện hoặc thuốc hướng thầ🎃n tại khu vực cửa khẩu, khu vực biên giới, trên biển;

e) Vi phạm quy định về cấp phát𝄹, cho phép sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện hoặc thuốc hướng thần.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt 🧸tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn 🔯có thể bị phạt 💃tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Chương XXI

CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG༒ CỘNG

Mục 1. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG

Điều 260. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ [266]

1. Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.0🅠00.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải 🔯tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% t꧙rở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 n෴gười trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 12🦩1%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100🎉.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hဣợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 nℱăm đến 10 năm:

a) Không có giấy phép lái xe theo quy định;

b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất m💯a túy hoặc chất kích 🦄thích mạnh khác;

c) Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không ⛦cứu giúp người bị nạn;

d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn g𒀰iao🐭 thông;

đ) Làm chết 02 người;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe 🌌của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

g) Gây thiệt hại về tài sản từ 5🉐00.000.000 ꦅđồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội 🍬thuộc một t🐷rong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn h🌠ại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) G🍸ây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng ﷺtrở lên.

4. Vi phạm quy định 🥃về tham gia giao thông đường bộ trong trường hợp ꦯcó khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm🍨 đến 05 nămꦿ.

Điều 261. Tội cản trở giao thông đường bộ [267]

1. Người nào đào, khoan, xẻ, san lấp trái phép công trình giao thông đường bộ; đặt, để, đổ trái phép vật liệu, phế thải, rác thải, vật sắc nhọn, c🍸hất gây trơn hoặc chướng ngại vật khác gây cản trở giao thông đường bộ; tಞháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá hủy biển báo hiệu, đèn tín hiệu, cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách hoặc thiết bị an toàn giao thông đường bộ khác; mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có dải phân cách; sử dụng trái phép lề đường, hè phố, phần đường xe chạy, hành lang an toàn đường bộ hoặc vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thông khi thi công trên đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61🅠% trở lên;

c) ﷺGây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sảnꦡ từ𒀰 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000꧒.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Tại đèo, dốc, đường cao tốc hoặc đoạn đường nguy hiểꦿm;

b) Làm chết 02 người;

c) Gây thܫương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương c😼ơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

d) Gây thiệt hại ♕về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.ﷺ500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, tꦉhì bị 🎶phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ❀03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ🌊 thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.5⛄00.000.💫000 đồng trở lên.

4. Cản trở giao thông đường bộ trong trường♚ hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không꧑ giam giữ đến 01 năm.

Điều 262. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm an toàn [268]

1. Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tình trạng kỹ thuật mà cho phép đưa vào sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng rõ ràng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật gây thiệt hại cho người khác thuộc một 🍷trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tí🅺ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe🌌 của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của n﷽hững người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dướ🗹i 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì b🐷ị phạt tù♒ từ 02 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương t꧒ích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về𓄧 tài sản từ 500.000.00♒0 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3💜. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ♋phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại ꧟cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.00𝕴0 đồng trở lê𓆏n.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất đ🍸ịnh từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 263. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ [269]

1. Người nào có thẩm quyền mà biết rõ người không có giấy phép lái xe, không đủ sức khỏe, độ tuổi để điều khiển phương tiện hoặc người đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo qu𓂃y định của pháp luật mà vẫn điều động người đó điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01🐻 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương🥃 tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d🔜) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 ⛦đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc m🔥ột trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt ✅tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ 𒀰lệ tổn thươnꩲg cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tà♏i sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một tꦚrong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù tܫừ 05 năm đến 12 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tíc⛄h hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

꧑c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội🧸 còn có thể bị phạt tiền t🌠ừ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 264. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ [270]

1. Người nào giao cho người mà biết rõ người đó không có giấy phép lái xe hoặc đang trong tình trạng có sử dụng r🍬ượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khácꦇ hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ l🧜ệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 12🅰1%;

d) Gâ﷽y thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

൲2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị p🌱hạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến ✃200%;

c🌄) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, th✅ì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây th🅺ương tích hoặc gây tổn hại cho sứꦚc khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồ♏ng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.00🌼0 đﷺồng.

Điều 265. Tội tổ chức đua xe trái phép [271]

1. Người nào tổ 𒁏chức trái phép việc đua xe ô tô, xe máy ho🍰ặc các loại xe khác có gắn động cơ, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tộiജ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đế🧸n 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 04 năm đến 10 năm:

a) Tổ chức cho 🍒10 xe tham gia trở lên trong cùng một lúc hoặc tổ chức 02 cuộc đua xe trở lên trong cùng một lúc;

b) Tổ chức cá cược;

c) Chống lại người có trách nhiệm bảo đảm t𝐆rật tự, an toàn giao thông hoặc người có trách nhiệm giảꦉi tán cuộc đua xe trái phép;

d) Tại nơi tập trung đông dân cư;

đ) Tháo dỡ thiết bị an toàn khỏi phương tiện đua;

e) Làm chết người;

g) 𓃲Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

h) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng🙈 tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

i) Gây thiệt hại về t💟ài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

k) Tái phạm về tội này hoặc tội đua xe trái phép.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ph♌ạt🔯 tù từ 08 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người෴ trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hạiꦡ về tà﷽i sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;

d) Tái phạm nguy hiểm.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, ဣthì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm ho♌ặc tù chung thân:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b🐻) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho s🍬ức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây🌄 thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị꧙ phạt tiền từ 10.000.000 đồn💟g đến 50.000.000 đồng.

Điều 266. Tội đua xe trái phép [272]

1. Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại cho người ไkhác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc Điều 265 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Gây thương ♏tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

b) Gây thiệt hại về tài♍🍸 sản từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồnꦓg đến 150.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn 🐠hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể ♉61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe𓂃 của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài🔯 sản từ 100.000🗹.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ) Bỏ chạy để trốn tránh trách ✤nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;

e) Tham gia cá cược;

g) Chống lại người có trách nhiệm bảo đảm trậ🍌t tự, an toàn giao thông hoặc người có trách nhiệm giải tán cuộc đua xe trái phép;

h) Tại nơi tập trung đông dân cư;

i) Tháo dỡ thiết bị an toàn khỏi phương tiện đua;

k) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong꧅ các trường hợp sau đây, tꦡhì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của nh▨ững người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưꦿới 1.500.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trư🐷ờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở ⭕lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng t🦹rở lên.

5. Nღgười phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Điều 267. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt [273]

1. Người nào chỉ huy, điều khiển phương tiện giao thông đường sắt mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 🌌61% tr♒ở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà꧂ tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng🃏 đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 1𝐆0 năm:

a) Không có giấy phép, bằng hoặc chứng chỉℱ chuyên môn tương ứng với nhiệm vụ được giao;

b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quꦆá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác;

c) Bỏ chạy để trốn 🔜tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;

d) Không chấp hành hiệu lệnh của người chỉ huy hoặc ♕người có🦹 thẩm quyền điều khiển, giữ gìn trật tự, an toàn giao thông;

đ) Làm chết 02 người;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng ⛎tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

g) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đꦐồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

💃3. Phạm t𝐆ội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc🐟 gây tổn hại𝄹 cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồ﷽ng tr📖ở lên.

4. Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 thá𝐆ng đến 01 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 0ꦚ1 năm 💃đến 05 năm.

Điều 268. Tội cản trở giao thông đường sắt [274]

1. Người nào đặt chướng ngại vật trên đường sắt; làm xê dịch ray, tà vẹt; khoan, đào, xẻ trái phép nền đường sắt; mở đường ngang, xây cống hoặc công trình khác trái phép qua đường sắt; làm hỏng, thay đổi, chuyển dịch, che khuất tín hiệu, biển hiệu, mốc hiệu của công trình giao thông đường sắt; để súc vật đi qua đường sắt không đúng quy định hoặc để súc vật kéo xe qua đường sắt mà không có người điều khiển; đưa trái phép phương tiện tự tạo, phương tiện không được phép chạy trên đường sắt; phá hoại phương tiện giao thông đường sắt; lấn chiếm hành lang an toàn giao thôn🍌g đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình giao thông đường sắt gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 0ꦅ1 ngư🐻ời mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho🐷 sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đế🍨n dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạ𓆏m tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đ꧅ến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ🃏 lệ tổn thương cơ thể của những người này từ💎 122% đến 200%;

c) Gây thiệ♌t hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đâyꦦ, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm𓄧:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 🐲03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng t🐷rở lên.

4. Cản trở giao thông đường sắt trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đꦅến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạtও tù từ 03 tháng đến 01 năm.

Điều 269. Tội đưa vào sử dụng phương tiện, thiết bị giao thông đường sắt không bảo đảm an toàn [275]

1. Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việcꦜ điều động hoặc về tình trạng kỹ thuật mà cho phép đưa vào sử dụng phương tiện, thiết bị giao thông đường sắt rõ ràng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, không có giấy chứng nhận đăng ký, đăng kiểm gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà t🥂ỷ lệ tổn thương cơ thể 61%๊ trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổ💝ng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.0👍00 đồng.

2. Phạm tội thuộc một t✅rong các trường hợp sau đây🌼, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 🃏200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500ꦍ.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.00🀅0 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07▨ năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b)♈ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 ngư🗹ời trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về ꦏtài 🀅sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề ﷺhoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 270. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt [276]

1. Người nào điều động người không có giấy phép lái tàu hoặc người đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện giao thông đường sắt gây thiệt h💙ại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn ♔hại cho sức khỏe củ🐓a 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổ♔n thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt h🌄ại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. ♊Phạ🥂m tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏeꦑ của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương c✤ơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản t😼ừ 500.🃏000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trườn🎶g hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại chꦍo sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những n🍸gười này 201% trở lên;

c) Gâ🌳y thiệt hại về tài sản 1.500.000.00ꦓ0 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có tཧhể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 271. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt [277]

1. Người nào giao cho người không có giấy phép lái tàu hoặc người đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện giao thông đường sắt gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã b👍ị xử lý kỷ luật hꩲoặc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích🎐 hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ 𒉰thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc ♍gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tඣổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thi💖ệt hại về tài sản từ 100.000.🦋000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường h♛ợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm ඣđến 07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 ngư🌞ời trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1🤡.500.000.000 🍸đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 nꦚăm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức k💮hỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ 🍌lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000💦🌟 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm🐓 chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định t🌌ừ 01 năm đến 05 năm.

Điều 272. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy [278]

1. Người nào điều khiển phương tiꦗện giao thông đường thủy mà vi phạm quy định vꩵề an toàn giao thông đường thủy gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 ಌngười mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02♎ người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.0⛎00.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 nă💦m:

a) Không có bằng, giấy chứng nhận khả năng 🧔chuy✃ên môn hoặc chứng chỉ chuyên môn phù hợp với chức danh, loại phương tiện theo quy định;

b) Tro🍒ng tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác;

c) Bỏ chạy để trốn tránh t🎐rách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;

d)🌸 Không chấp hành hiệu lệnh của người chỉ huy hoặc ng𒈔ười có thẩm quyền điều khiển, giữ gìn trật tự, an toàn giao thông đường thủy;

đ) Làm chết 02 người;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 ngườ꧟i trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của 🧔những người này từ 122% đến 200%;

g) Gây thiệt hại về tài🐓 sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì ꦫbị phạt tù từ 07 năm đến 🦩15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gâ✱y tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của n꧋hững người này 201% trở lên;

c) Gây 𝄹thiệ♓t hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Vi phạm quy đị🌳nh về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hàn♒h nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 273. Tội cản trở giao thông đường thủy [279]

1. Người nào khoan, đào trái phép làm hư hại kết cấu của công trình giao thông đường thủy; tạo ra chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường thủy mà không đặt và duy trì báo hiệu; di chuyển làm giảm hiệu lực, tác dụng của báo hiệu; tháo dỡ báo hiệu hoặc phá hoại công trình giao thông đường thủy; lấn chiếm luồng hoặc hành lang bảo vệ luồng giao thông đường thủy hoặc hành vi khác cản trở giao thông đường thủy gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 ✱đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn 🍒thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thươ♈ng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từꦦ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đ꧒ồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 💫từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ t🅰ổn thương cơ thể của những người này t༒ừ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồ🐻ng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến ℱ15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn t𝕴hương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sả꧒n 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Cản trở giao thông đường thủy trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì 𒐪bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 🎃năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

Điều 274. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường thủy không bảo đảm an toàn [280]

1. Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động💎 hoặc về tình trạng kỹ thuật mà cho phép đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường thủy rõ ràng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạoꩲ không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây th🧸ương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c)♒ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.𒅌000.000 đồng đến dưới 500.000.0🔯00 đồng.

2. Phạm t𝕴ội thuộc một trong các trường hợp 🐟sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe💃 của 02 người trở ꦿlên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản t🐠ừ 500.000.000 đồng đến dưới 1.50💯0.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây🔯, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người 🧜trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% t💞rở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sảnꦏ 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm ✱nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 275. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy [281]

1. Người nào điều động người không có bằng, giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn theo quy định hoặc người đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kꦉích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền t🌃ừ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tí𓆏ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gâyဣ tổn hại cho sức kh🦩ỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

♓d) ♐Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc m🍨ột trong các trường ಞhợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gâ🐈y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ꦑ02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệ♒t hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dꩲưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 n🃏ăm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người𝓰 trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng𝓡 trဣở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm h🎶ành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 276. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy [282]

1. Người nào giao cho người không có bằng, giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn theo quy định hoặc người đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạ𓆏m, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây t𒀰ổn hại cho sức khỏe ⛎của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) 𓄧Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của nhꦰững người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thi𓂃ệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đế🦋n dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm✃ tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc g🐬ây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.5🦂00.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các tr🐈ường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổ𒐪ng tỷ lệ tổn thương cꦓơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây th𓆏iệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lê🍌n.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 💞05 ဣnăm.

Điều 277. Tội vi phạm quy định về điều khiển tàu bay [283]

1. Người nào chỉ huy, điều khiển tàu bay mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường không, có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác nếu không được ngă💟n chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

ꦓ2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 nă🃏m đến 10 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây 🔯tổn hại cho sức khỏe của ngườ𝓡i khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên🦹 mà tổn🏅g tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đ📖ồng đến dưới 500.000.00𓆏0 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong🐭 các trường hợp sau đây, thì bị phạ🦩t tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại𝔉 cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ t﷽hể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệ☂t hại về tài sản từ 500.000.0꧅00 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt 🅘tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổ🌜n thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) G✱ây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm ch🌌ức vụ, cấm hành nghề hoặ🌠c làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 278. Tội cản trở giao thông đường không [284]

1. Người nào đặt chướng ngại vật; ♎di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá hủy biển hiệu, tín hiệu an toàn giao thông đường không; sử dụng sai hoặc làm nhiễu tần số thông tin liên lạc; làm hư hỏng trang bị, thiết bị của sân bay hoặc trang bị, thiết bị phụ t💝rợ khác phục vụ cho an toàn bay; cung cấp thông tin sai đến mức gây uy hiếp an toàn của tàu bay, an toàn của hành khách, tổ bay, nhân viên mặt đất hoặc người khác tại cảng hàng không, sân bay hoặc công trình, trang bị, thiết bị hàng không dân dụng; điều khiển, đưa phương tiện mặt đất không đáp ứng điều kiện kỹ thuật vào khai thác tại khu bay hoặc có hành vi khác cản trở giao thông đường không gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn𝓰 thương cơ thể 61% trở l♚ên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% 🐼đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồn🐠g.

2. Phạm tội thuộc một trong c🌌ác trường 🐻hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứ𒆙c khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 2ও00%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.𓆉000.000 đồng 𒐪đến dưới 1.500.000.000 đồng;

d) Là người🐼 có trách nhiệm trực tiếp bảo đảm an toàn giao thông đường không hoặc trực tiếp quản lý thiết bị an toàn giao thông đường không.

3. Phạm tội thuộc 🦩một tro﷽ng các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hạ༺i cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của ꩵnhững người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.𓂃500.000.000ꦚ đồng trở lên.

4. Cản trở giao thông đường không trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong 🐽các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚcấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm♕ đến 05 năm.

Điều 279. Tội đưa vào sử dụng tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay không bảo đảm an toàn [285]

1. Ng📖ười nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tình trạng kỹ thuật mà cho phép ♉đưa vào sử dụng tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay rõ ràng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến🃏 10 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ 🌞tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng 💜tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đ𝄹ồng.

3. 𒈔Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặ🍸c gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người t♒rở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây th✅iệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng🎐 đến dưới 1.500.000.000 đồng.

4. Phạm tội th�𓄧�uộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 0♍3 người trở lên mà tổng tỷ ꦺlệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về t🐷ài sản 1.500.000.000 đồng trở lê༺n.

5✨. Người phạm tội c🐲òn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 280. Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển tàu bay [286]

1. Người nào điều động hoặc giജao cho người không có giấy phép người lái tàu bay hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển tàu bay, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây🤪, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương𓃲 tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương🔯 cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những ✃người này từ 61% đến 121%;

d) G🦂ây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

3. Ph🐎ạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt ﷽tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây th𝕴ương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng👍 tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt𝓰 hại về tài sản từ 500.000.000 🔴đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc một trong c🤪ác trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc♐ gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể củ✃a những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.0🅠00ꦺ.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị ♚cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành ng🐎hề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 281. Tội vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý công trình giao thông [287]

1. Người nào có trách nhiệm trong việc duy tu, sửa chữa, quản lý công trình giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không mà có một trong các hành vi sau đây, dẫn đến hậu quả làm chết người, gây thương tích hoặc gây t🌺ổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121% hoặc gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 ♚đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy🧜 định về duy tu, bảo dưỡng, quản lý để công trình giao thông không bảo đảm an toàn kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuậ🥃t;

b) Không khắc phục kịp thời đối với công trình giao thông bị hư hỏng, đe dọa an𝔉 toàn giao thông;

𓄧c) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng biện pháp hướng dẫn, điều khiển giao thông, đặt biển hiệu, cọc tiêu, rào chắn ngăn ngừa tai nạn khi công trình giao thông đã bị hư hại mà chưa kịp hoặc đang tiến hành duy tu, sửa chữa;

d) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định෴ về kiểm tra và thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trên đoạn đường đèo dốc nguy hiểm, đoạn đường có đá lở, đất sụt, nước ngập hoặc trên đoạn đường có nguy cơ không bảo đảm an toàn giao thông;

đ) Không có biện pháp xử𝓡 lý kịp thời và biện pháp ngăn ngừa tai nạn khi phát hiện hoặc nhận được tin báo công trình giao thông thuộc thẩm quyền quản lý của mình bị hư hỏng;

e) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về đặt tín hiệu phòng vệ khi thi công, sửa chữaಌ công trình giao thông;

g) Không thu dọn, thanh thải biển hiệu phòng vệ, rào chắn, phương tiện, vậtꦏ liệu khi thi công xong;

h) Vi phạm qꦬuy định ﷺkhác về duy tu, sửa chữa, quản lý công trình giao thông.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau๊ đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tíc✅h hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ🍌 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đ꧂ồng.

3. Phạm tội thuộc mộ⛎t trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe củ𓆏a 03 người t﷽rở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.0𓃲00 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.00🏅0 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 282. Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy

1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặcꦐ tàu th𓂃ủy, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.

2.[288] Phạm tội thuộc một trong cá🍬c trường hợp sau đây, thì bị p💝hạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Có tổ chức;

b) Sử dụng𓄧 vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn🎐 thương cơ thể từ 31% đến 6✅0%;

d) Chiếm đoạt tài sản từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.ไ000.000 đồng;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3.[289] ꦓPhạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm hoặc tù ♏chung thân:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho 🦹sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức♉ khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 🙈31% trở lên;

d) Chiếm đoạt tài sản 500.000.000 đồng trở lên.

4.[290] Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu𒈔 một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 283. Tội điều khiển tàu bay vi phạm quy định về hàng không của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [291]

1. Người nào điều khiển tàu bay vào hoặc ra khỏi Việt Nam mà vi phạm quy định về hàng không của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 110 vཧà Điều 111 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 3ꦜ00.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đ🦋ồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

3. Phạm tội gây hậu quả rấﷺt nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 12 năm.

Điều 284. Tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm quy định về hàng hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [292]

1. Người nào điều khiển phương tiện hàng hải vào hoặc ra khỏi Việt Nam hoặc đi qua lãnh hải Việt Nam mà thực hiện một trong các hành vi sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 110 và Điều 111 c🔥ủa Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

a) Chạy quá tốc độ ch💃🅠o phép trong vùng nư­ớc cảng biển;

b) Chạy không đúng vùng được phép hoạt động th🐷eo quy định;

c) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thủ tục vào cảng, rời cảng, chế độ hoa tiêu, thủ 🐲tục neo, đậu, cập cầu, cập mạn, quy định về trật tự vệ sinh, an toàn cháy nổ, phòng ngừa ô nhiễm môi trường;

d) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về đi, tránh nhau, vượt nhau, như🍃ờng đường trong hoạt động giao thông hàng hải hoặc phương tiệnꦦ giao thông hàng hải không có, không bảo đảm về còi, chuông, kẻng theo âm lượng quy định;

đ) Không bảo đảm về đèn hành trình, đèn hiệu theo tiêu chuẩn quy định, không thực hiện hoặc♉ thực hiện không đúng việc phát tín hiệu về âm hiệu, tín hiệu ánh sáng.

2. Phạm tội 🍰gây h💃ậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.

3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt💦 nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặ✱c phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

Mục 2. TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG

Điều 285. Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật

1. Người nào sản xuất, mua bán, t🍨rao đổi hoặc[293] tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm có tính năng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông[294], phương tiện điện tử để ♔sử dụng vào mục đích trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộ🌱c một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Có tính chất chuyên nghiệp;

d) Thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đ🦋ến dưới 500.000.0𝓰00 đồng;

đ) Gây thiệt♛ hại về tài sản từ 100.000.000 đồng ℱđến dưới 1.000.000.000 đồng;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì b♔ị phạt tiền từ 500.000.00𝓰0 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại꧟ về tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc 💜làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phầnꦏ hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 286. Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử

1. Người nào cố ý phát tán chương trình tin học gây hại cho mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thuộc một troꩲng các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giꦏam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dư💮ới 200.000.000 đồng;

b) Gây thiệt hại từ 50.♛000.000 đồng đ💛ến dưới 300.000.000 đồng;

c) Làm lây nhiễm từ 50 phương tiện điện tử đến dưới 200 phương tiện điện tử hoặc hệ thống th🎃ông tin có từ 50 người sử dụng đến dưới 200 người sử dụng;

d) Đã🔜 bị xử phạt vi phạm💎 hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạ🅷t tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồnꦉg ⛄đến dưới 500.000.000 đồng;

c) Gây thiệt hại từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.🃏000.000.000 đồng;

d) Làm lây nhiễmꩲ từ 200 phương tiện điện tử đến dưới 500 phương tiện điện tử hoặc hệ thống thông꧂ tin có từ 200 người sử dụng đến dưới 500 người sử dụng;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 🍬từ ⭕07 năm đến 12 năm:

a) Đối với hệ thống dữ liệu thuộc bí mật෴ nhà nước; hệ thống thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh;

b) Đối với cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia; hệ thống thông tin điều hành lưới điện quốc gia; hệ thống thông tin tài chính, ngân hàng; hệ thống thông tin điều khiển gi𓆉ao thông;

c) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

d) Gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên;

đ) 🌸Làm lây nhiễm 500 phương tiện điện tử trở lên hoặc hệ thống thôngꦉ tin có từ 500 người sử dụng trở lên.

4. Người ⛦phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng 🔜đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 287. Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử

1. Người nào tự ý xóa, làm tổn hại hoặc thay đổi phần mềm, dữ liệu điện tử hoặc ngăn chặn trái phép việc truyền tải dữ liệu của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử hoặc có hành vi khác cản trở hoặc gây rối 🐻loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 286 và Điều 289 của Bộ luật này, thì bị ph𒅌ạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Th�🌟�u lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

b) Gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 ♓đồng;

c) Làm tê liệt, 𒈔gián đoạn, ngưng trệ hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử từ 30 phút đến dưới 24 g﷽iờ hoặc từ 03 lần đến dưới 10 lần trong thời gian 24 giờ;

d) Làm đình trệ hoạt động của cơ quan, tổ chức từ 24 giờ đến dưới 72 g💯iờ;

đ) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặ🅰c đã bị kết án ꦍvề tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một t🦂rong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng h🅘oặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng q▨uyền quản trị mạng máy tính, mạng viễn thông;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Thu lợi bất 🍃chí💯nh từ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

đ) Gây thiệt hại từ 500.000.000 đồ🐷ng đến dưới 1.500🉐.000.000 đồng;

e) Làm tê liệt, gián đoạn, ngưng trệ hoạt động của mạng máy tíꦰnh, 🐬mạng viễn thông, phương tiện điện tử từ 24 giờ đến dưới 168 giờ hoặc từ 10 lần đến dưới 50 lần trong thời gian 24 giờ;

g) Làm đình trệ hoạt động của cơ quan, tổ chức từ 72 giờ đến dư💛ới 168 giờ.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường ꦐhợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Đối với hệ thống ꦡdữ liệu thuộc bí mật nhà nước; hệ thống thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh;

b) Đối với cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia; hệ thống thông tin điều hành lưới điện quốc gia; hệ thống thông tin tài chính[295], ngân hàng; hệ thống thôn⛄g tin điều khiển giao thông;

c) Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;

d) Gây thiệt hại 1.500.000.000 đồng trở lên;

đ)❀ Làm tê liệt, gián đoạn, ngưng trệ hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử 168 giờ trở lên hoặc 50 lần trở lên trong thời gian 24 giờ;

e) Làm đình trệ hoạt động của cơ quan, tổ🃏 chức 1✤68 giờ trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 20🅘0.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 288. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc gây dư luận xấu làm giảm uy tín của cơ quan, t൩ổ chức, cá nhân, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đ𒆙ồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông những thông tin trái với quy định của pháp luật, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điều 117, 155, 156 ꦏvà 326 của Bộ luật này;

b) 🎉Mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc công khai hóa thông tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên mạng máy tính, mạng viễn thông mà không được phép của chủ sở hữu thông tin đó;

c) Hành vi khác sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn t𒐪hông.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đ𒆙ồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năಌm:

a) Có tổ chức;

b) Lợ♓i dụng quyền quản trị mạng máy tính, mạng ꦇviễn thông;

c) Thu lợi bất chính 200.000.000 đồng trở lên;

d) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên;

đ) Xâm phạm bí mật cá nhân dẫn đến người bị xâm phạm t𒀰ự sát;

e) Gây ✅ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội hoặc quan hệ đối ngoại của Việt Nam;

g) Dẫn đến biểu tình.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công vi💛ệc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 289. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác

1. Người nào cố ý vượt qua cảnh báo, mã truy cập, tường lửa, sử dụng quyền quản trị của người khác hoặc bằng phương thức khác xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác chiếm q👍uyền điều khiển; can thiệp vào chức năng hoạt động của phương tiện điện tử; lấy cắpꦉ, thay đổi, hủy hoại, làm giả dữ liệu hoặc sử dụng trái phép các dịch vụ, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc ജmột trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Thu lợi bất chính từ 200.000.00♏0 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

d) ♋Gây thiệt hại từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.💖000.000.000 đồng;

đ) Đố🅘i với trạm trung chuyển internet q🀅uốc gia, hệ thống cơ sở dữ liệu tên miền và hệ thống máy chủ tên miền quốc gia;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường h𝓀ợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 n༒ăm:

a) Đối với hệ thống dữ liệu thuộc bí mật nhà nước; hệ thống thông tin 🐻phục vụ quốc phòng, an ninh;

b) Đối với cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia; hệ thống thông tin 💜điều hành lưới điện quốc gia; hệ thống thông tin tài chính, ngân hàng; hệ thống thông tin điều khiển giao thông;

c) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

d) Gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhꦓất định từ 01𒐪 năm đến 05 năm.

Điều 290. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản

1. Người nào sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử thực hiಞện một trong những hành vi sau đây, nếu không thuộc💙 một trong các trường hợp quy định tại Điều 173 và Điều 174 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ 🐠ngân hàng của cơ quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt tài 🐠sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ;

b) Làm, tàng trữ, mua bán, sử dụng, lưu hành thẻ ngân hàng giả nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanﷺh toán hàng hóa, dịch vụ;

c) Truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan𒊎, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản;

d) Lừa đảo trong thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứn༒g khoán qua mạng nhằm chiếm đoạt t✱ài sản;

đ) Thiết lập, cu🦂ng cấp trái phép dịch vụ viễn thông, internet nhằm chiếm đoạt tài sản.

2. ꦛPhạm tội thuộ♛c một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Có tính chất chuyên nghiệp;

d) Số lượng thẻ giả từ 50 thẻ đến dưới 200 thẻ;

đ) Chiếm đoạt tà🐼i sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 2🎐00.000.000 đồng;

e) Gây thiệt hꦰại từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đꦓến 15 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến d𒁃ưới 500.000.000 đồng;

b) Gây thiệt hại từ 300.000.0💎00 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

c) Số lượng thẻ giả từ 200 thẻ đến dưới 500 thẻ.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù t🧜ừ 12 năm đến 20 năm:

a) 𝐆Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên𒊎;

b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên;

c) Số lượng thẻ giả 500 thẻ trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành n💧ghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 291. Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng

1. Người nào thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng của người khác với số lượng từ 20 tài khoản đến dưới 50 tài khoản hoặc thu lợi bất chính từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng, ꦑthì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong những t𝓀rường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a)👍 Thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng của người khác 🍬với số lượng từ 50 tài khoản đến dưới 200 tài khoản;

b) Có tổ chức;

c) Có tính chất chuyên nghiệp;

d) Thu lợi bất chính từ 50.00ജ0.000 đồng đến🅠 dưới 200.000.000 đồng;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07🤪 năm:

a) Thu thập,ꦆ tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng của người khác với số🐬 lượng 200 tài khoản trở lên;

b) Thu lợi bất chính 200.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm 🌱công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 292.[296] (được bãi bỏ)

Điều 293. Tội sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cứu, an toàn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh

1. Người nào sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cứu, an toàn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh vào mục đích khác gây thiệt hại từ 200.000.000 đồng đến dưới 🔯500.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đܫã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội 𝔉thuộc một tro▨ng các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên;

c) Tái phạm nguy hiểm.

Điều 294. Tội cố ý gây nhiễu có hại

1. Người nào cố ý gây nhiễu có hại, cản trở hoạt động bình thường của hệ thống thông 🅰tin vô tuyến điện gây thiệt hại từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2🌳. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị ಌphạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên;

c) Tái phạm nguy hiểm.

Mục 3. CÁC TỘI PHẠM KHÁC XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG

Điều 295. Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở nơi đông người [297]

1. Người nào vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh la💎o động, về an toàn ở nơi đông người gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặcꦦ gây tổn h⭕ại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương ജtích hoặc gây tổn hại c😼ho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt h🌟ại về tài ❀sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc mộ🍬t trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người nà𒊎y từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồn𒁃g đến dưới 1.500.000.000 đồng;

d) Là người có trách nhiệm về an toàn lao⛎ động, vệ sinh lao động, về an toàn ở nơi 🦄đông người.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 𒆙từ 06 năm đến 𒁃12 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của nh☂ững người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên💧.

4. Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở nơi đông người trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định t༒ại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì🦂 bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, ♛cấm đảm n𝄹hiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 296. Tội vi phạm quy định về sử dụng người lao động dưới 16 tuổi [298]

1. Người nào sử dụng người🔥 lao động dưới 16 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi♛ này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Gây thương tíchꦑ hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

c) Gây thương tí♏ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 31% đến 60%.

2. Phạm tội thuộc một tron꧒g các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Làm chết người;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% 🐭trở lên;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe c♉ủa 02 n🙈gười trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%.

3. Ph🧸ಞạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Làm chết 02 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây 🧸tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc♍ làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 297. Tội cưỡng bức lao động [299]

1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng v𝔉ũ lực hoặc thủ đoạn khác ép buộc người khác phải la💯o động thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a)🍒 Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tícﷺh mà còn vi phạm;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người màꦆ tỷ lệ tổn thương cơ thể từ🌸 31% đến 60%;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những ngườꦓi này từ 31% đến 60%.

2.♍ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Đối 🔴với🥃 người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;

c) Làm chết người;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% tr⭕🧸ở lên;

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 0♔2 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến ꧒12 năm:

a) Làm chết 02 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gꦦây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương ๊cơ thể của những người này 122% trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bịꦛ phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến𒊎 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 298. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng [300]

1. Người nào vi phạm quy định về xây dựng trong lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thi công, sử dụng nguyên liệu, vật liệu, máy móc, giám sát, nghiệm thu công trình hoặc lĩnh vực khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 224 và Điều 281 của Bộ luật này, 🍒thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù t🌠ừ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thươ🌄ng tích hoặc gây tổn hại c𝐆ho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của ꦜಌnhững người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 50ꦗ0.000.00☂0 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, th🍒ì bị phạt tù từ 0🉐3 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hạ💫i cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đ👍ến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15ꦇ năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho s൩ức khỏe của 03 người trở l☂ên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.෴500.000.000 đồng trở 🐬lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đ🎃ồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 299. Tội khủng bố

1. Người nào nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng mà xâm phạm tính mạng của người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ 10 n﷽ăm đến 20 năm,🔯 tù chung thân hoặc tử hình.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp🔥 sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm:

a) Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ 𒀰chức tài trợ khủng bố;

b) Cưỡng ép, lôi k♏éo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cun♛g cấp vũ khí cho phần tử khủng bố;

c) Xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe hoặc chiếm giữ, làm hưꦺ hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân;

d)[301] Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện▨ tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

3. Phạm tội trong trường hợp đe dọa thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này🅠 hoặc có những hành vi khác uy hiếp tinh thần, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

4. Người chuẩn bị phạm tওội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đế🌱n 05 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị tước một số quyền công dân, phạt quản c꧂𓆏hế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 300. Tội tài trợ khủng bố

1. Người nào huy động, hỗ trợ tiền, tài sản dưới b♓ất kỳ hình thức nào cho tổ chức, cá nhân kh🃏ủng bố, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

2. Người chuẩn ♕bị phạm tội này, thì bị phạt tùꦇ từ 01 năm đến 05 năm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc ☂tịch thu một phần 🧔hoặc toàn bộ tài sản.

4.[302] 𓂃Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì 🅰bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạtཧ tiền từ 7.000.000.000 đồng đến 15.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 ♋tháng đến 03 năm;

b) Phạm tội thuộc trường hợp 💃quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh vi♕ễn;

c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 1.000.000.000🎶 đồng đến 5.000.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huღy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 301. Tội bắt cóc con tin

1.[303] Người nào bắt, giữ hoặc giam người khác làm con tin nhằm cưỡng🐻 ép một quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế hoặc cơ꧙ quan, tổ chức, cá nhân làm hoặc không làm một việc như một điều kiện để thả con tin, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 113 và Điều 299 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 04 năm.

2.[304] Phạm tội thuộc m⛄ột trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Đối với nꩵgười dưới🅺 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người đủ 70 tuổi trở lên;

d) Đối với người đang thi hành công vụ;

đ) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3.[305] Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 05 năm đ💧ến 10 năm.

4.[306] Phạm tội gây hậu quả đꦓặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 nă🐽m.

5ꦇ. Người chuẩn bị phạm tộ♒i này, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Điều 302. Tội cướp biển

1. Người nào thực hiện m𒐪ột trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Tấn công tàu biển, phưꦛơng tiện bay hoặc phương tiện hàng hải khác đang ở biển cả ho𓂃ặc ở nơi không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào;

b) Tấn công hoặc bắt giữ người trên tàu biển, phưꦓơng tiện bay hoặc phương tiện hàng hải khác quy định tại điểm a khoản này;

c) Cướp phá tài sản t👍rên tàu biển, phương tiện bay hoặc phương tiện hàng hải khác🌳 quy định tại điểm a khoản này.

2.[307] Phạm tội thuộc một trong các trườ🍌ng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 🤪11% đến 30𝓰%;

c) Chiếm đoạtꦚ tài sản trị giá từ 50.000.ꦏ000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đ▨ồng.

3.[308] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thìꦺ bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Gây th𒈔ương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 𒈔từ 31% đến 60%;

b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đ😼ến dưới 500.000.000 đồng;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.ꦐ0🍌00.000 đồng.

4.[309] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc🌳 tù chung thân:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổ൩n hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương c🐓ơ thể của mỗi người 31% trở lên;

d) Chiếm đoạt tài sản trị gi🍸💦á 500.000.000 đồng trở lên;

đ) Gây 🥂thiệt hại về tài sản 1.000.0𒈔00.000 đồng trở lên.

5. Người chuẩn bị phạm tội này, thì b🅠𝕴ị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 303. Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia

1.[310🃏] Người nào phá hủy công trình, cơ sở hoặc phương tiện giao thông vận tải, thông tin - liên lạc, công trình điện lực, dẫn chất đốt, công trình thủy lợi hoặc công trình quan trọng khác về quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa và xã hội, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 114 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm.

2.[311] Phạm ꦯtội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm ﷺđến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Có tổ chức;

b) Làm công trình, cơ sở, phương tiện 𒊎quan trọng về an ninh quốc gia hư hỏng, ngưng hoạt động;

c) Làm chết 03 người trở lên;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hạ✨i cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

đ) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đ♊ồng trở lên;

e) Gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế - xã h⭕ội;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người c🍸huẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

4. Người phạm tội ♎còn có thể bị phạt quản chế từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 304. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự

1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử d☂ụng🅠, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm.

2.[312] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12🍌 năm:

a) Có tổ chức;

b) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;

c) Làm chết người;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn h🧔ại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚn thương cơ thể 61% trở lên;

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn 🎉hại cho sức khỏe của 02 người📖 trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

e) Gây thiệt ♏hại về tài🅠 sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

g) 𝓀Vật phạm pháඣp có số lượng lớn hoặc có giá trị lớn;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3.[313] Phạm tội thuộc m꧋♒ột trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 ng🍬ười trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 1꧙22% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài s𝔉ản từ 500.000.000 đồ༺ng đến dưới 1.500.000.000 đồng;

𝄹d) Vật 🐓phạm pháp có số lượng rất lớn hoặc có giá trị rất lớn.

4.[314] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt 💙tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung ♋thân:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ🃏 lệ tổn thương cơ thể của nhữn💧g người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên🌊;

d) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn hoặc có 💃giá trị đặc biệ🍰t lớn.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 305. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ

1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạ♚t vật li♊ệu nổ, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2.[315] Phạm tội thuộc một trong các trường ♛hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Thuốc nổ các lo✤ại từ🦂 10 kilôgam đến dưới 30 kilôgam;

c) Các loại phụ kiện nổ có số lượng lớn;

d) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;

đ) Làm chết người;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức 🐻khỏe 🍃của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

g) Gây thương tích 🅺hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người t🔜rở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

h) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.🎐000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3.[316] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì b🌊ị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Thuốc nổ các loại từ 30 kilôgam đến dưới 100꧃ kilôgam;

b) Các loại phụ kiện nổ có số lượng rất lớn;

c) Làm chết 02 người;

🅺d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

đ) Gây thiệt hại về ☂tài sản từ 500.000.🀅000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

4.[317] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau🍒 đây, t🅺hì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Thuốc nổ các loại 100 kilôgam trở lên;

b) Các loại phụ kiện nổ có số lượng đặc biệt lớn;

c) Làm chết 03 người trở lên;

d) Gây thương tích hoặc gây tổ🎃n hại cho sứ♋c khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

đ) Gâ🐻y thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ ꩲ01 năm đến 05 năm.

Điều 306. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ [318]

1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao, vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự như súng săn, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ nhưng đã bị⛄ xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều nà🎃y hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trư♔ờng h💯ợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Vật phạm pháp có số lượng lớn;

c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;

d) Làm chết người;

đ) G﷽ây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người kh⛎ác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể củౠa những người ꦓnày từ 61% đến 121%;

g) Gây thiệt hại về tài sản 🍎từ 100.000.000 đồng đến dư🅺ới 500.000.000 đồng;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị pౠhạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Vật phạm pháp có số lượng rất 🅰lớn hoặc đặc b🐈iệt lớn;

b) Làm chết 02 người trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây 🥂tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lê♚n;

d) Gây thi🙈ệt hại về tài sản 500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền 🃏t༺ừ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 307. Tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ [319]

1. Người nào vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, sửa chữa, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bán hoặc tiêu hủy vũ khí quâꦉn dụng, súng săn, vũ khí thể thao, vật liệu nổ, công cụ hỗ tr🃏ợ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây ꦅthương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏ𝄹e của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 𝐆từ 61% đến 121%;

d)ꦰ Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợ෴p s🉐au đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gâ✅y 🌄tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tà🍬i sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, th💎ì bị phạt tù từ 0🐟7 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặ🌸c gâ🌄y tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở l𒅌ên.

4. Vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt t⛄iền từ 10.000.000 đồng đến ⛦50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 nℱăm.

Điều 308. Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng [320]

1. Người nào được giao vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thể thao, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ mà thiếu trách nhiệm để người khác sử dụng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải ✨tạo khôn🐲g giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gâꦕy thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngư🦩ời khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thươ🔜ng tích hoặc gây tổn𝄹 hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.ꦆ000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì 💦bị phạt tù từ 02 năm đến ꦐ07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổ🍸n hại cho sức khỏe của 02 người♓ trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.00ജ0.000 đồng đến dưới 1.♎500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm⭕:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thư♓ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây t𓃲hiệt hại về 💝tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nh💦ất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 309. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, phát tán, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân [321]

1. Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển♌, sử dụng, phát tán, mua bán♚ trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một 🦋trong🐠 các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Có tổ chức;

b) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;

c) Làm chết người;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe🎐 của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể♛ của những người này từ 61% đến 121%;

e) Gâ༺y thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đế﷽n dưới 500.000.000 đồng;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trongꦿ các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ th🍌ể của những người này t👍ừ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.5𒅌00.000.000 đồng.

4ꦐ. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ🧸 lệ tổn thương cơ t﷽hể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản ♏1.500.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồ🏅ng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 310. Tội vi phạm quy định về quản lý chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân [322]

1. Người nào vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, trang bị, sử 🅰dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bán hoặc xử lý chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân gâ🤪y thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây 🐼thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thươn💙g cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61🏅% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 🐻đồng đến dưới 500.000.000 đ🐟ồng.

2. Phạm tội thu♒ộc một ꦗtrong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương t🗹ích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.0ꦛ00 đồng đến dướ💝i 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường 🐟hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 ng🍸ười trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gâyꦡ thiệt hại về tài sản 1.🍰500.000.000 đồng trở lên.

4. Vi phạm quy định về quản lý chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06꧂ tháng đến 03 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việꦯc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 311. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc [323]

1. Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 nă🌺m.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 nă🐽m:

a) Có tổ chức;

b) Vật phạm pháp có số lượng lớn;

c) Làm chết người;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người💖 khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

đ) Gâ𝐆y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

e) Gâ♓y thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

g) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội t🌳huộc một t🐈rong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn;

b) Làm chết 02 người;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương c♋ơ thể của những người này từ 122% đ🐲ến 200%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dướiไ 🅠1.500.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm💝 hoặc tù chung thân:

a) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn;

b) Làm chết 03 người trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của ൩những người này 201% trở lên;

d) Gây th𝕴iệt hại về tà♎i sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

5. Người ওphạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 312. Tội vi phạm quy định về quản lý chất cháy, chất độc [324]

1. Người nào vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bán hoặc xử lý chất cháy, chất độc gây thiệt hại cho người khác 🉐thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ 𝄹thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người 📖này từ 61% đến 121%;

d) Gây th🌞iệt hại về tài sản từ 100.000.000🔯 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một tron🐟g các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 nꦿăm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn ♛hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ꧋ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng✨ đến dưới ♋1.500.000.000 đồng.

3. Ph🉐ạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

🥂b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây⛄ thiệt hại về tài sản 1.🥀500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhಌiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 313. Tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy [325]

ಞ1. Người nào vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gâ♋y tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ♊ tổn thương cơ thể củ𝓡a những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thi🍨ệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.𒅌000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường ജhợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm✤ đến 08 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe ওcủa 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122%🗹 đến 200%;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến 𝐆dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường 🔥hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tíc🦩h hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt h꧃ại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy trong trường hợp có khả năng thực🍸 tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c k🥃hoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồnᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚg đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 𒊎05 năm.

Điều 314. Tội vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện lực [326]

1. Người nào cho phép xây nhà,🃏 công trình hoặc tự ý xây nhà, công trình trong phạm vi hành lang an toàn của công trình điện lực; gây nổ, gây cháy, đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây, làm đổ cây ảnh hưởng đến an toàn vận hành công trình điện lực; đào hố, đóng cọc, xây nhà trong hành lang bảo vệ đường cáp điện ngầm; thả neo tàu, thuyền trong hành lang bảo vệ đường cáp điện ngầm đặt ở lòng sông, lòng biển đã có thông báo hoặc biển báo; lắp các thiết bị điện hoặc thi công đường điện không bảo đảm an toàn hoặc các hành vi khác gây mất an toàn vận hành công trình điện lực theo quy định của pháp luật thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương t🉐ích hoặc gây tổn hಌại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn th♉ương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến꧅ dưới 500.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000🍌.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù♌ từ 02 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức kh🗹ỏe của 02 người trở lên mà 🧔tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gâꦓy thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. ♉Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây 🦩tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại v�💝�ề tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình 𝔍điện lực trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

5. Người phạm t🥃ội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 315. Tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác [327]

1. Người nào vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu🔯 không thuộc trường hợp quy định tại Điều 259 của Bộ luật nà༒y, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết người;

bꦗ) Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% tr🐎ở lên;

c) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những💦 người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.𓃲000.000 đồng đến dưới 500.000.000♋ đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt 𒉰tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những ngư🐬ời này từ 122% đến 200%;

c) Gây🌃 thiệt 🐠hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc mộ🐎t trong các trườn🌄g hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơඣ thể của những người này 201% trở lên;

🌟c) Gây thiệt hại về tà🌃i sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có 🎶thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 316. Tội phá thai trái phép

1.♑[328] Người nào thực hiện việc phá thai trái phép cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không gཧiam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây tổn hạ🅷i cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây tổn hại cho sức khỏe cꦅủa 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% 🌸đến 121%;

d) Đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, c𝓀hưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.𝕴[329] Phạm tội thuộc một tr🌞ong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà🐻 tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%.

3.[330] Phꦗạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây tổn hại c♔ho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của nhữꩲng người này 201% trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể 𝔍bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhཧiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 317. Tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm [331]

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây vi phạm quy định về an toàn thự꧑c phẩm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm mà biết là cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phé🍸p sử dụng trong sản xuất thực phẩm mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

b) Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật để chế biến thực phẩm hoặc cung cấp, bán thực phẩm mà biết là có nguồn gốc từ động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 🅺đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm mà biết là chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trong sản xuất thực phẩm mà sản phẩm trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc sản phẩm trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một tro📖ng các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

d) Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết là có sử dụng chất, hóa chất, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực♋ phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về💧 một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

đ) Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết là có sử dụng chất, hóa chất, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; thực phẩm trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tạ🍌i Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

e) Thực hiện một trong các hành vi quy định tại các điểm từ điểm aꦛ đến điểm đ khoản này hoặc chế biến, cung cấp, bán thực phẩm mà biết là thực phẩm không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm gây ngộ độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của từ 05 người đến 20 người hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 nă🍷m:

a) Có tổ chức;

b) Làm chết người;

c) Gây ngộ♊ độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của từ 21 người đến 100 người;

d) Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61%ꦉ trở lên;

đ) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ ꧋tổn thương cơ thể của những 𒊎người này từ 61% đến 121%;

e) Thực phẩm có sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 20.000.000 đồng đến dưới 100.000.00🔯0 đồng;

g) Thực phẩm có sử dụng nguyên liệu là động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy trị giá từ 100.000.0♎00 đồng đến dưới 300.000.000 đồng🅰;

h) Thực phẩm có sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trị giá từ 300.🐭000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi b𝓡ất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

i) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong cáꦛc trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây ngộ độc ảnh hưởng nꦛghiêm trọng đến sức khỏe của từ 101 người đến 200 người;

c) Gây tổn h꧋ại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

d) Thực phẩm có sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài dan♏h mục được phép sử dụng trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;

đ) Thực phẩm có sử dụng nguyên liệu là động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy trị giá từ 300.000.000 đồn🐬g đến dưới 500.000.000 đồng;

e) Thực phẩm có sử dụng ch🐭ất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ𒁏 gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc mộ😼t trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây ngộ độc ảnh hưởng nghiêm trọn♏g đến sức khỏe của ꦰ201 người trở lên;

c) G🍎ây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những꧃ người này 201% trở lên;

d) Thực phẩm có sử dụng chất, hóa chất, kháng𓄧 sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trị giá 500.000.000 đồng trở lên hoặc thu l🐷ợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên;

đ) Thực phẩm có sử🍃 dụng nguyên liệu là động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

e) Thực phẩm có sử dụng chất, hóa chất, k🌜háng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đ🐲ảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cô𝓀ng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Mục 4. CÁC TỘI PHẠM KHÁC XÂM PHẠM TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Điều 318. Tội gây rối trật tự công cộng

1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây ảnh hưởng෴ xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dùng vũ khí,☂ hung khí hoặc có hành vi phá🔯 phách;

c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công𝐆 cộng;

d) Xúi giục người khác gây rối;

đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trậ𝓡t tự công cộng;

e) Tái phạm nguy hiểm.

Điều 319. Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt

1. Người nào đào, phá mồ mả, chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ hoặc có hành vi khác xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt, thì🔯 bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, tr�⛎�ật tự, an toàn xã hội;

b) Chiếm đoạt hoặc hủy hoại ♑vật có giá trị lịch sử, văn hóa;

c) Vì động cơ đê hèn;

d) Chiếm đoạt bộ phận thi thể, hài cốt.

Điều 320. Tội hành nghề mê tín, dị đoan

1. Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ🌼 đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì 🔯bị phạt tù từ 03 năm đ෴ến 10 năm:

a) Làm chết người;

b) Thu lợi bất chính 200.000.000 đồng trở lên;

c) Gây ảnh hưởng x🅘ấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Người phạm tội còn ꦫcó thể bị phạt ti𝄹ền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Điều 321. Tội đánh bạc

1.[332] Người nào đánh bạc trái pꦕhép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đếꦏn 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, t🧔hì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tính chất chuyên nghiệp;

b) Tiền hoặc hiện ⛦vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên;

c) Sử dụng mạng internet, mạn𝓡g máy tính, mạng vi🦩ễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt ti൲ền từ 10.000.000 đồng đến 50.000ꦐ.000 đồng.

Điều 322. Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc

1.[333] Người nào tổ chức đá🤪nh bạc hoặc gá bạc trái phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Tổ chức cho 10 người đánh bạc trở lên trong cùng một lúc mà tổng số tiền, hiện vật dùng đánh bạc trị giá 5.000.000 đồng trở lên hoặc tổ chức 02 chiếu bཧạc trở lên trong cùng một lúc mà tổng số tiền, hiện vật dùng đánh bạc trị giá 5.000.000 đồng trở lên;

b) Sử dụꦛng địa điểm thuộc quyền sở hữu hoặc quản lý của mình để cho 10 người đánh bạc trở lên trong cùng một lúc mà tổng số tiền, hiện vật d♔ùng đánh bạc trị giá 5.000.000 đồng trở lên hoặc cho 02 chiếu bạc trở lên trong cùng một lúc mà tổng số tiền, hiện vật dùng đánh bạc trị giá 5.000.000 đồng trở lên;

c) Tổng số tiền, hiện vật dùng đánh bạc trong cùng 01 lần trị giáꩵ 20.000.000 đồng trở lên;

d) Có tổ chức nơi cầm cố tài sản cho người tham gia đánh bạc; có lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho việc đ꧅ánh bạc hoặc phân công người canh gác, người phục꧙ vụ khi đánh bạc; sắp đặt lối thoát khi bị vây bắt, sử dụng phương tiện để trợ giúp cho việc đánh bạc;

đ) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc hành vi quy định tại Điều 321 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án▨ về tội này hoặc tội quy định tại Điều 321 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2.[334] Phạm tội thuộc một trong các ♐trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tính chất chuyên nghiệp;

b) Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên;

c) Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc💝 phương tiện điện tử để phạm tội;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.🌃000🅰 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 323. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

1. Người nào không hứa🌠 hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.💛000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một♎ trong các t👍rường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Tà🐓i sản, vật phạm pháp trị giá🌱 từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;

d)꧑ Thu lợi bất chính từ 💝20.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội t🍸huộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 10 năm💟:

a) Tài s𓃲ản, vật phạm pháp trꦑị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b) Thu lợi bất chính 👍từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 nă🌞m🎃 đến 15 năm:

a) 🅠Tài sản, vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng t꧅rở lên;

b) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng꧑ đến 50.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc t𝓀oàn bộ tài sản.

Điều 324. Tội rửa tiền [335]

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm 🍎đến 05 năm:

a) Tham gia trực tiếp hoᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚặc gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc giao dịch khác nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền, tài sản do mình phạm tội m🌠à có hoặc biết hay có cơ sở để biết là do người khác phạm tội mà có;

b) Sử dụng tiền, tài sản do mình phạm tội mà có hoặc biết hay có cơ sở để biết là do người khác thực hiện hành vi phạm tội mà có vào việc tiến hành các🍷 hoạt động kinh doanh hoặc h𒐪oạt động khác;

c) Che giấu thông tin về nguồn gốc, bản chất thực sự, vị trí, quá trình di chuyển hoặc quyền sở hữu đối với tiền, tài sản do mình phạm tội mà có hoặc biết hay có cơ sở để biết là do người khác phạm tội mà có hoặc cản trở việc xác minh các thông t𝐆in đó;

d) Thực hiện một trong các hành vi quy định tại các🎀 điểm a𝓰, b và c khoản này đối với tiền, tài sản biết là có được từ việc chuyển dịch, chuyển nhượng, chuyển đổi tiền, tài sản do người khác thực hiện hành vi phạm tội mà có.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị 🔥phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Có tính chất chuyên nghiệp;

đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

e) Tiền,💖 tài sản phạm tội trị giá từ 200.000.ജ000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

g) Thu lợi bất chính từ 50.000.000🎀 đồng đến dưới 100.000.⭕000 đồng;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 nămಞ đến 15 năm:

a) Tiền, tài sản phạm ♓tội trị giá 5🌱00.000.000 đồng trở lên;

b) Thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an toàn hệ thống tài 🅰chính, tiền tệ 🌃quốc gia.

4. Nꦡgười chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01🐠 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Pháp nhân thương mại phạm tộ👍i quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạ🌄m tội thuộc﷽ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc▨ một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, 🉐c, d, đ, e, g và h khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 10.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồඣng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 năm đến 03 ♋năm;

d) Phạm tội thuộc t🗹rường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực ꦛnhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 325. Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người dưới 18 tuổi phạm pháp [336]

1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà thực hiện một trong các hành vi sau đâ🍸y, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Rủ rê, lôi kéo, mua chuộc, k൲ích động h𓃲oặc xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc sống sa đọa;

b) Đe dọa,🥀 uy hiếp, dùng vũ lực hoặc có hành vi khác ép buộc người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc sống sa đọa;

c) Chứa chấp người dưới 18 tuổi phạm pháp.

2. P🦄hạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù tꦫừ 03 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Đối với 02 người trở lên;

c) Đối với người dưới 13 tuổi;

d) Chứa chấp, rủ rê, lôi kéo, mua chuộc, kích động, xúi giục, đe dọa, uy hiếp, dùng vũ lực hoặc có hành vi khác ép buộc người dưới 18 tuổi thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng🌟 hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 💟100.000.000 đồng.

Điều 326. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy

1.[337] Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hoặc hành vi khác truyền bá vật phẩm đồi trụy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồn🃏g, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Dữ liệu được số hóa có dung lượng từ 01 gigabyte (GB) đến dư🐭ới 05 gigabyte (GB);

b) Ảnh có số lượng từ 100 ảnh đến dưới 200 ảnh;

c) S♊ách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 50 đơn vị đếnඣ dưới 100 đơn vị;

d) Phổ biến cho từ 10 người đến 20 người;

đ) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án 🏅tích mà còn vi phạm.

2.[338] Phạm𝐆 tội thuộc một trong các trường hợp sau🌟 đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dữ liệu được số hóa có ﷽dung lượng từ 05 gigabyte (GB) đến dưới 10 gigabyte (GB);

c) Ảnh có số lượng từ 200 ảnh đến dưới 500 ảnh;

d) Sách in🀅, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng từ 100 đơn vị đến dưới 🌞200 đơn vị;

đ) Phổ biến cho từ 21 người đến 100 người;

e) Phổ biến cho người dưới 18 tuổi;

g) Sử dụng mạng internet, mạng💯 máy tính, mạng viễn thôngཧ hoặc phương tiện điện tử để phạm tội;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3.[339] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, ♚thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Dữ liệu được🎃 số hóa có dung lượng 10 gigabyte (GB) trở lên;

b) Ảnh có số lượng 500 ảnh trở lên;

c) Sách in, báo in hoặc vật phẩm khác có số lượng 200 đơn vị trꩲở lên;

d) Phổ biến cho 101 người trở lên.

4. N♓gười phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 327. Tội chứa mại dâm

1꧑. Người nào chứ🐻a mại dâm, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị꧟ phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Cưỡng bức mại dâm;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Chứa mại dâm 04 người trở lên;

đ) Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;

e) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bán dâm mà tỷ lệ tổn thương cơ thể ♓từ 31% đến 60%[340];

g) Thu🉐 lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 2𓆉00.000.000 đồng;

h) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trඣường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ🦹 10 năm đến 15 năm:

a) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;

b) Thu lợi bất chính từ 200.000.000 đồng đến dưới 500ꦕ.00ꦓ0.000 đồng;

c) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bán dâm mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lê𝓡n[341].

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm ho♓ặc tù chung thân:

ꦯa) Đối với 02 người trở lên từ đủ 13 tuổi đến 🌸dưới 16 tuổi;

b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

c) Cưỡng bức mại dâm dẫn đến người đó chết h𝐆oặc tự sát.

5. Ngư꧃ời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 328. Tội môi giới mại dâm

1. Người nào làm trung gian dụ dỗ, dẫn dắt để người khác thực hiện việc mua dâm, bán dâm, thì bị phạt🎃 tù từ 06 tháng đến 03 năꦗm.

2. P🌸hạm tội thuộc một trong các trường hợ⛄p sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;

b) Có tổ chức;

c) Có tính chất chuyên nghiệp;

d) Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Đối với 02 người trở lên;

e) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến d🀅ưới 500.000.000 đồng;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ph♛ạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;

b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tộ♔i còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 5🎃0.000.000 đồng.

Điều 329. Tội mua dâm người dưới 18 tuổi

1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mua dâm෴ người dưới 18 tuổi trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 142 của Bộ luật🌱 này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt t𒆙ù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Mua dâm 02 lần trở lên;

b) Mua dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;

c) Gây tổn hại cho sức khỏe của ꩲnạn nhân mà tỷ lệ t🔯ổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

3. Phạm tội thuộc൩ một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm ꧟đến 15 năm:

a) Phạm tội 02 lầ♉n trở lên đối🍬 với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;

b) Gây 🦂tổn hại cho ꦍsức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

4. Người phạm tội còn bị✱ phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Chương XXII

CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

Điều 330. Tội chống người thi hành công vụ

1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2𝕴. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt ༒tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Xú𓃲i giục, l𝐆ôi kéo, kích động người khác phạm tội;

d)ܫ Gây thiệt hại về tài sản 50.000.00🔯0 đồng trở lên;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

Điều 331. Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

1. Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nh🦩ân, thì bị phạt cảnh♕ cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, t💧rật tự, an toàn xã hội, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

Điều 332. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự

1. Người nào không chấp hành ౠđúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 0💫5 năm:

a) Tự gây thươ𓂃ng tích hoặc gây 💦tổn hại cho sức khỏe của mình;

b) Phạm tội trong thời chiến;

c) Lôi kéo người khác phạm tội.

Điều 333. Tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ

1. Người nào là quân nhân dự bị mà không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ trong trường hợp có lệnh tổng động viên, lệnh động viên cục bộ, có chiến tranh hoặc có nhu cầu tăng cường cho lực lượng thường trực của quân đội để chiến đấu bảo vệ địa phương, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, thì bị phꦛạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc 🐻một trong các 📖trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Tự gây 💦thương tíc﷽h hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình;

b) Lôi kéo người khác phạm tội.

Điều 334. Tội làm trái quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ, gọi tập trung huấn luyện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt ♓tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. P⭕hạm tội trong thời chiến, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

3. Người🍨 phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 335. Tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự

1. Người nᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚào cố ý cản trở việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ, gọi tập trung huấn luyện, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc trong thời chiến, thì bị phạt tù từ 02 n♛ăm đến 05 ♛năm.

Điều 336. Tội đăng ký hộ tịch trái pháp luật

1. Người nào có nhiệm ﷽vụ, quyền hạn mà thực hiện việc đăng ký, cấp giấy tờ về hộ tịch trái pháp luật, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợꦕp sau đây, thì bị phạt tù từ 0🧸3 tháng đến 02 năm:

a) Đăng ký, cấp giấy tờ về hộ tịch trái pháp🤪 luật cho 02 người trở 🍷lên;

b) Giấy tờ về hộ tịch đã được cấp, đăng ký trái pháp luật được sử dụng để thực hiện hành vi trái pháp ❀luật.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đ🌠ảm nhiệm chức vụ🐬 nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 337. Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy vật hoặc tài liệu bí mật nhà nước [342]

1.[343] Người nào cố ý làm lộ bí mật nhà nước, chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy vật hoặc tài liệu bí mật nhà nước, nếu không thuộc trường 🌞hợp quy định tại Điều 110 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến ♊07 năm.

2.[344] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 🌃10 nă🦂m:

a) Bí mật nhà nước thuộc độ tối mật;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Gây tổn hại về quốc phòng, an ninh📖, đối ngoại, kinh ⛎tế, văn hóa.

3.[345] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đꦛ﷽ến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Bí mật nhà nước thuộc độ tuyệt mật;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Gây tổnꦑ hại về chế độ chính trị, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

4. Người phạm tội còn có thể bị pꦇhạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 338. Tội vô ý làm lộ bí mật nhà nước; tội làm mất vật, tài liệu bí mật nhà nước

1. Người nào vô ý làm lộ bí mật nhà nước hoặc làm mất vật, tài liệu bí m💦ật nhà nước, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc pཧhạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp s♉au đây[346], thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 ꦺnăm:

a) Bí mật nhà nước thuộc độ tối mật, tuyệt mật;

b) Gây tổn hạ🐷i về quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, văn hóa,[347] chế độ chính trị, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm n🐭hiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 339. Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc, vị trí công tác

Người nào giả mạo chức vụ, cấp bậc, vị trí công tác thực hiện hành vi trái pháp luật nhưng không nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 🌃02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Điều 340. Tội sửa chữa và sử dụng giấy chứng nhận, các tài liệu của cơ quan, tổ chức

1. Người nào sửa chữa, làm sai lệch nội dung hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch, các loại giấy chứng nhận hoặc tài liệu của cơ quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đó thực hiện tội phạm hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 😼đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Sử dụng giấy tờ, tài liệu đã bị🌊 sửa chữa hoặc làm sai lệch thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm tr🐽ọng.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm🏅 công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 341. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức [348]

1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ giả thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt ღtiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc𓆉 một trong các trường 🔯hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Làm từ 02 con dấu, tài liệu hoặc giấy🃏 tờ khác đến 05 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác;

d) Sử d♕ụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng;

đ) Thu lợi bất chính từ 10.000.000 đồng đến dưới 50🅺.000.000 đồng;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội th🍌uộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù t✤ừ 03 năm đến 07 năm:

a) Làm 06 con dấu, ♔tài liệu hoặc giấy 🍸tờ khác trở lên;

b) Sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác thực hiện tội phạm rất nghiêm trọn🌌g hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

c) Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt 𒉰tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Điều 342. Tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức

1. Người nào chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy trái phép con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức không thuộc tài liệu bí mật nhà nước hoặc bí mật công tác, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đꦛồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc ꧒phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp 🧜sa𒁃u đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Có tổ chức;

b) Thu lợi bất chính 10.000.000 đồng trở lên;

c) Để[349] thực hiện hành vi trái pháp luật;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định🌸 từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 343. Tội vi phạm các quy định về quản lý nhà ở

1. Người nào chiếm dụng chỗ ở, xây dựng nhà trái phép, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án🀅 về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt❀ cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Nhà🍸 ở, công trình xây dựng trái phép có thể bị dỡ bỏ, trưng mua hoặc tịch thu🐼.

2. Người phạm tội c🧔òn có t♒hể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Điều 344. Tội vi phạm quy định về hoạt động xuất bản [350]

1.[351] Người nào vi phạm quy định về 💟hoạt động xuất bản thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.00🅰0 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) In 2.000 bản trở lên đối với từng xuất bản phẩm𝔉 mà không có quyết định xuất bản, không có giấy phép xuất bản𒈔 tài liệu không kinh doanh hoặc không có bản thảo đã được ký duyệt theo quy định của pháp luật;

b) Xuất bản, in hoặc phát hành xuất bản phẩm đã bị đì🔯nh chỉ phát hành, bị thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiêu hủy hoặc nhập khẩu trái phép với số lượng 500 bản trở lên đối với từng xuất bản phẩm;

c) Xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử có nội dung bị cấm, không có quyết định xuất bản hoặc không có bản thảo đã được ký duyệt theo quy ⛦định của pháp luật.

2.[352🐼] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 n✅ăm:

a) Có tổ chức;

b) Thay đổi, làm sai 🀅lệch nội dung bản thảo đã được ký duyệt hoặc bản thảo tài liệu không kinh doanh đã có dấu của cơ quan cấp giấy phép xuất bản để xuất bản bản thảo có nội dung bị cấm theo quy định của Luật Xuất bản;

c) 🐻Phát hành xuất bản p♑hẩm có nội dung bị cấm theo quy định của Luật Xuất bản.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 n🌳ăm đến 05 năm.

Điều 345. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng

1. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, gây hư hại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp tỉnh hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 thán🅷g đến 03 năm.

2. Phạm tội trong trường hợp gây hư hại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, t𝕴hắng cảnh có giá trị từ 5ꦫ00.000.000 đồng trở lên hoặc hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia hoặc cấp quốc gia đặc biệt, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

Điều 346. Tội vi phạm quy chế về khu vực biên giới

1. Người nào vi phạm quy định về cư trú, đi lại hoặc các quy định khác về khu vực biên giới, đã bị xử😼 phạt vi ⛄phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Tái phạm nguy hiểm[353]൩ hoặc phạm tội gây ảnh hưởng xấu🌊 đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

3. Người phạm tội còn có thể bị🤪 phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm cư trú từ[354] 01 nămꦕ đến 05 năm.

Điều 347. Tội vi phạm quy định về xuất cảnh, nhập cảnh; tội ở lại Việt Nam trái phép

Người nào xuất cảnh, nhập cảnh trái phép hoặc ở lại Việt Nam trái phép, đã bị 🦩xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn ꦺvi phạm, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Điều 348. Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép

1. Người nào vì vụ lợi mà tổ chức hoặc môi giới cho n𒀰gười khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép, thì bị phạt tù từ 01𝓀 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05ꩵ năm đến 10 năm:

a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với từ 05 người đến 10 người;

d) Có tính chất chuyên nghiệp;

đ) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đ🐭🎃ến dưới 500.000.000 đồng;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một 𝔍trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Đối với 11 người trở lên;

b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

c) Làm chết người.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành ngh𓄧ề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 349. Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép

1. Người nào tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nướ♌c ngoài trái phép, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 120 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đếꦚn 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ♐đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến ꦍ10 năm:

a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với từ 05 người đến 10 người;

d) Có tính chất chuyên nghiệp;

đ)ಌ Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

e) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc mộ♔t trong các trường hợp sau 𓆉đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Đối với 11 người trở lên;

b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

c) Làm chết người.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 n🔥ăm.

Điều 350. Tội cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép

1. Người nào cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 120 của Bộ luật này, 𓃲thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây[355], thì bị phạt tù từ 05 năm 🌸đến 12 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Đối với từ 05 người đến 10 người;

c) Có tính chất chuyên nghiệp;

d) Vì động cơ đê hèn;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm ✅tội thuộc một trong các trường hợpꦫ sau đây[356], thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Đối với 11 người trở lên;

b) Làm chết người.

Điều 351. Tội xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca

Người nào cố ý xúc phღạm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Chương XXIII

CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ

Điều 352. Khái niệm tội phạm về chức vụ

1. Các tội phạm về chức vụ là những hành vi 😼xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức 💙do người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ.

2. Người có chức vụ là người do bổ n💖hiệm, do bầu cử, do h🧔ợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một nhiệm vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ.

Mục 1. CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG

Điều 353. Tội tham ô tài sản

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đ🅠oạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.00🌳0 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà🃏 còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa💟 được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội th☂uộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000💙 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ) Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ c✤ấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kin🦋h tế đặc biệt khó khăn;

e) Gây thiệt hại về ဣtài sản từ 1.000.000.000 đồng[357] đến dưới 3.000.000.000 đồng;

g) Ảnh hưởng xấu đến đời sốn⛦g của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trꦗong cơ quan, tổ chức.

3. Phạm tội t💖huộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị 🐲giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b) Gây thiệt hại vềဣ tài sản từ 3.000.000.000 đồng đếᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚn dưới 5.000.000.000 đồng;

c🧜) Gây ản🐼h hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

𓆉d) Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm,𒈔 tù chung thân hoặc tử hình:

a) Chiếm đoạt tài s🧜ản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

ꦐb) Gây thiệt hại về tài sꦗản 5.000.000.000 đồng trở lên.

🍸5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ ༺30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền🌌ꦑ hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Điều 354. Tội nhận hối lộ

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhậ♚n hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào sau đây cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạtಞ tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị x🎐ử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa൲ án tích mà còn vi phạm;

b) Lợi ích phi vật chất.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ph𒆙ạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Của hối lộ là tiềnꦇ, tài sản hoặc lợ♏i ích vật chất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.🔯000ಞ đồng[358] đến dưới 3.000.000.000 đồng;

đ) Phạm tội 02 lần trở lên;

e) Biết rõ của hối lộ là tài sản của Nhà nước;

g) Đòi hối lộ, sách nhiễu💧 hoặc dùng thủ đ🍌oạn xảo quyệt.

3. Phạm tội thuộc một tr💎ong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Của hối 🤪lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật 🐷chất khác trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b) Gây thiệt hại về tài sản từ 3.🧔000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng.

4. Phạm tội th🌺uộc một trong các trườ꧑ng hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Của hối lộ là💃 tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá 1.000.000.000 đồn🎃g trở lên;

b) Gây thiệt hại🦩 về tài sản 5.000.000.000 đồng𝔍 trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng 𝔉đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộജ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà ꦚnhận hối lộ, thì bị xử lý theo quy định tại Đ൩iều này.

Điều 355. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác 💟trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 06 năm:

a) Đã bị ꦍxử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b) Đã bị k🗹ết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được🏅 xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một tro♉ng các trường hợp sa💧u đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 13 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến d𝐆ưới 500.000.000 đồng;

đ) Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 ꧂đồng[359] đến dưới 3.000.0⛎00.000 đồng;

e) Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp൲, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.

3. Ph🌄ạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 13 năm đến 20 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá🌌 từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b) Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.00✅🌟0.000.000 đồng;

c) Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặౠc ngừng hoạt 🐻động;

d) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, 🍸an toàn xã hội.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạಞt tù 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Chi♓ếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại về tài sản 5.00𓆏0.000.000 đồng trở lêꦯn.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.00꧙0.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Điều 356. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ

1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.0🅠00 đồng hoặc gây thiệt hại khác[360] đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cải tạ🎉o không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2🐲. Pꦗhạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản từಞ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.

3. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất 🙈định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng 🥃đến 100.000.000 đồng.

Điều 357. Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ

1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại khác[361] đến lợi ích của Nhà nước, q꧑uyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội🍎 thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản t🐈ừ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

3. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng, thì bị phạt tù🥃 từ 10 năm đến 15 năm.

4. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù tꦺừ 15 năm đến 20 năm.

5. Ngườ🗹i phạm tội còn bị cấm đả💃m nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Điều 358. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi

1. Người nào l♑ợi dụng chức vụ, quyền hạn t𓄧rực tiếp hoặc qua trung gian đòi, nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào sau đây dưới mọi hình thức để dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc thuộc trách nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việc của họ hoặc làm một việc không được phép làm, thì bị phạt tù từ 01 năm[362] đến 06 năm:

a) Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.00ꦓ0.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b) Lợi ích phi vật chất.

2. Phạm ☂🐻tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 13 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 100.000.000 đồ🍎ng đến ꧒dưới 500.000.000 đồng;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng[363] đến dưới 3.000.000.000 đồn🥀g.

3. Phạm tội thuộc một🀅 trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 13 năm đến 20 năm:

a) Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồn⛦g;

b) Gây thiệt hại về tài🍃 sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.00ও0.000.000 đồng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp ꦏsau đây, thì bị phạt tù 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Tiền, tài s🐼ản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b) Gây thiệt hại về tài sả♔n 5.00��0.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.00ౠ0 đồng.

Điều 359. Tội giả mạo trong công tác

1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện mꦛột trong các hàn🦹h vi sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Sửa chữa, làm sai lệch nội du🎀ng giấy tờ,꧒ tài liệu;

b) Làm, cấp giấy tờ giả;

c) Giả mạo chữ ký của 𝄹người có chức vụ, quyền hạn.

2.🎶 Phạm tội thuộc một🐓 trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Ngườ𒀰i phạm tội là người có trách nhiệm lập hoặc cấp các giấy t⛄ờ, tài liệu;

c) Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng từ 02 giấy tờ giả đến 05 giấ🔯y tờ giả.

3. Phạm tội thuộc một trong các💜 trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng từ 06 giấౠy tờ giả[364] đến 10 giấy tờ giả;

b) Để thực hiện tội phạm ít ngh🦩iêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trꦯường h꧂ợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Làm, cấp g༺iấy tờ g🧸iả với số lượng[365] 11 giấy tờ giả trở lên;

b) Để thực hiện t🅰ội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ ho𒅌ặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị꧂ phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Mục 2. CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ

Điều 360. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng [366]

1. Người nào có chức vụ,ꦡ quyền hạn vì thiếu trách nhiệm mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 179, 308 và 376 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm:

a) Làm chết người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn 𝓡hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn th𓂃ương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức🌺 khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này💟 từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.00🉐0.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

2.🧸 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Làm chết 02 người;

b) Gây🦂 thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên꧋ mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

c) Gây thi🥃ệt hại 🐎về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 nă♏m:

a) Làm chết 03 người trở lên;

b) Gây thương tích ho🃏ặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;

c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng t🍸rở lên.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hà♎nh nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 361. Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu bí mật công tác

1. Người nào cố ý làm lộ bí🐻 mật công tác hoặc chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật công tác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 110, 337 và 342 của Bộ luật này, thì bị phạt ✨cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì🌃 bị phạt tù từ 02 năm 💦đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên;

d) Gây thiệt 𝔍hại về tài sản 100.000.000 đồng trở lên;

đ) Gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động ꦗcủa cơ quan, tổ chức;

e) Để người khác sử dụng thực hiện hành vi🌳 vi phạm pháp luật🍒.

3. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành ⭕nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 nă♛m đến 05 năm.

Điều 362. Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật công tác

1. Người nào vô ý làm lộ bí mật công tác hoặc làm mất tài liệu bí mật công tác thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 338 của Bộ luật này, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo𝓡 không giam giữ đến 02 năm[367]:

a) Gây ảnh hưởng xấu🉐 đế𝄹n hoạt động của cơ quan, tổ chức;

b) Gây thiệt hại ✱về🌟 tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

c) Để người khác sử dụng thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm 🔯nghiêm trọng.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải 🦋tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc[368] phạt tù từ 03 tháng đến 02 nă♒m:

a) Gây thiệt hại về tà🔯i sản 500.000.000 đồng trở lên;

b) Để người khác sử dụng thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặcꦆ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công 🎐việc nhất định từ 01 năm đến 💦05 năm.

Điều 363. Tội đào nhiệm

1.[369] Người nào là cán bộ, công chức, viên chức mà cố ý từ bỏ nhiệm vụ công tác gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đ🎶ến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2.[370] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt🧜 tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Lôi kéo người khác đào nhiệm;

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêmꦿ trọng;

c) Phạm💙 tội trong hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hoặc trong trường hợp khó khăn đặc biệt khác của xã hội𒉰.

3. Người phạm tội còn có thể bị c﷽ấm ꦑđảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 364. Tội đưa hối lộ

1. Người nào trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Tiền, tài sản, lợi ✃ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

b) Lợi ích phi vật chất.

2. Phạm t𓃲ội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

c) Dùng tài sản của Nhà nước để đưa hối lộ;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

đ) Phạm tội 02 lần trở lên;

e) Của hối lộ là tiền, tài sản, lợi ích vật ch📖ất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.00💯0.000 đồng.

3. Phạm tội trong trường hợp của hối lộ là tiền, tài sản, lợi ích vật c🌟hất khác trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm.

4. Phạm tội trong trường hợp của hối lộ là tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000🃏 đồng đến 50.000.000 đồng.

6. 🍸Người nào đưa hoặc sẽ đưa hối lộ cho công chức nướꦑc ngoài, công chức của tổ chức quốc tế công, người có chức vụ trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước cũng bị xử lý theo quy định tại Điều này.

7. Người bị ép buộ🍒c đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ.

Người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và được trả lại một phần hoặc toàn bộ của đã dùng 𝕴để đưa hối lộ.

Điều 365. Tội môi giới hối lộ

1. Người nào môi giới hối lộ mà của hối lộ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất trị giá từ 2.000.0🌟00 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

b) Lợi ích phi vật chất.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường h🔯ợp sau đây, thì bị phạt tù 🎃từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;

c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d) Biết của hối lộ là tài sản của Nhà nước;

đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

e) Phạm tội 02 lần trở lên;

g) Của hối lộ trị giá 💙từ 100.000.000 đồng đế🌟n dưới 500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc trưᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤💙ᩚ𒀱ᩚᩚᩚờng hợp của hối lộ trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

4. Phạm tội thu🍸ộc trường hợp 𒁃của hối lộ trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm.

5. 🍬Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.

6. Người môi 🔜giới hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.

7.🍷 Người nào môi giới hối lộ trong các doanh nghiệp, tổ chức ng𝄹oài Nhà nước cũng bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Điều 366. Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi

1.[371] Người nào trực tiếp hoặc qua trung gian nhận bất kỳ lợi ích nào sau đây để dùng ảnh🌟 hưởng của mình thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc thuộc trách nhiệm của họ hoặc làm một việc không được phép làm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000ꦑ đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

b) Lợi ích phi vật chất.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 🌠năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 100.0🌟00.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

c) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội trong trường hợp tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá 500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tꦇù từ 05 năm đến 10 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị𝓀 phạt tiền từ 10.000.00🎃0 đồng đến 50.000.000 đồng.

Chương XXIV

CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

Điều 367. Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp

Các tội xâm phạm ho😼ạt động tư pháp là những hành vi xâm phạ🐻m sự đúng đắn của hoạt động tố tụng và thi hành án.

Điều 368. Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội

1. Người🐷 nào có thẩm quyền mà truy cứu trách nhiệm hình sự ng⛄ười mà mình biết rõ là không có tội, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm ♓tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị p♑hạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a)ℱ Truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

b) Đối với từ 02 người đến 05 người;

c) Đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết l꧒à có thai, người già yếu;

d) Gây rối loạn tâm thần và hành vi củ⛦a nạn nhân mà tỷ lệ tổn tജhương cơ thể từ 31% đến 60%[372];

đ) Dẫn đến việc kết án oan người v♒ô tội về tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng;

e) Gây ảnh hưởng xấu đế🐠n a﷽n ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị𒆙 phạt tù từ 10 năm đến 15ജ năm:

a) Đối với 06 người trở lên;

b) Dẫn đꦺến việc kết án oan người vô tội về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

c) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ 🐬lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên[373];

d) Làm người bị𒀰 truy cứu trách nhiệm hình sự oan tự sát.

4. Người phạm tộ🍎i còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 369. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội

1. Người nào có thẩm quyền mà không truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình b🐠iết rõ là có tội, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phౠạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Không truy cứu trách nhiệm hình sự người thựﷺc hiện tội phạm rất nghiêm t🍒rọng;

b) Đối với 02 người đến 05 người;

c) N💎gười không bị truy cứu trách nhiệm hình sự bỏ trốn hoặc thực hiện hành vi cản trở điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục thực hiện tộiꦿ phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng;

d) Dẫn đến việc người không bị truy cứu trách nhiệm hình sự trả thù người tố giác, báo tin về tội ಌphạm, người bị hại, nhân chứng;

đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an nin⭕h, trật t🌱ự, an toàn xã hội.

3.🐎 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thওì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Đối với 06 người trở lên[374];

b) Không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọn🔥g[375];

c) Người không bị truy cứu trách nhiệm hình sự tiếp tục thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt ng🍒hiê♈m trọng;

d) Làm người bị hại tự sát.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 nă🗹m đến 05 năm.

Điều 370. Tội ra bản án trái pháp luật

1. Thẩm phán, Hội thẩm nào ra bản án mà mình biết rõ là trái pháp luật, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2.[376] Phạm t🐼ội thuộc một trong các trường hợp sau đây, tꦜhì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Đối với người dưới 18 tuổi🎶, phụ nữ mà biết là có thai♕, người già yếu;

c) Kết án oan người vô tội về tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm tr𒆙ọng;

d) Bỏ lọt tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phꦦạm rất nghiêm trọng; người phạm tội nghiêm trọng hoặc phạm tội rất nghi🦋êm trọng;

đ) Gây rối loạn tâm thần�� và hành vi của bị cáo, người ꧙bị hại, đương sự mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

e) Gây thiệt hại về tài sản🌳 từ 500.000.000 đồ🙈ng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

g) Gây ản💎h hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3.[377] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm🤪ꦍ:

a) Kết án oan người vô꧅ tội ♛về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

b)🎀 Bỏ lọt tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;

c) Gây rối loạn tâm 𒉰thần và hành vi của bị cáo, người bị hại, đương sự mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

d) Dẫn đến bị cáo, người bị hại, đương sự tự sát;

đ) Gây thiệt hại về tài sản 1.000.000.000 đồng tr👍💮ở lên.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nh🌌iệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 371. Tội ra quyết định trái pháp luật

1.[378] Người nào có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng, thi hành án ra quyết định mà mình biết rõ là trái pháp luật gây thiệt hại về tài sản từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng h🌳oặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 368, 369, 370, 377 và 378 của Bộ luật này, thì bị✤ phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2.[379] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 💜năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Đối với người dưới 18 tuổi, phụ😼 nữ✃ mà biết là có thai, người già yếu;

d) Gây rối l𝓰oạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án, người phải chấp ♈hành án, người bị hại, đương sự mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

đ) Gây thiệt hại về tài sản từ 200.000.000 đồng đến꧑ dưới ꧟1.000.000.000 đồng;

e) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàౠn xã hội.

3.[380] Phạm tội✅ thuộc một trong các trường hợp sau đây🤪, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Gây rối l൲oạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án, người phải chấp hành án, người bị hại, đ⛦ương sự mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

b) Dẫn đến người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người b꧑ị kết án, người phảꦐi chấp hành án, người bị hại, đương sự tự sát;

c) G👍ꦕây thiệt hại về tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm𓆉 nhiệmಌ chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 372. Tội ép buộc người có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp làm trái pháp luật

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn ép buộc người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng, thi hành án làm trái pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc gây thiệt hại về tài sản từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 06 tháng 🌺đến 03 năm.

2. Phạm💛 tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Dẫn đến ra bản án hoặc quღyết định trái pháp luật;

c)🐻 Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn nguy hiểm, xảo quyệt khác;

d) Gây thiệt൲ hại về tài sản từ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 🌺đồng;

đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an 🥀toàn xã hội.

3. Phạm tội thuộc một trong các𝓰 trường hợp sau đây, thì b🦄ị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Dẫn đến làm oan ngườ🐠i vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm hoặc ngườඣi phạm tội[381];

b) Gây thiệt hại 🔯về tài sản 1.000.00ღ0.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ🎀 n🔜hất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 373. Tội dùng nhục hình

1. Người nào trong hoạt động tố tụng, thi hành án hoặc thi hành các biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc mà dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm của người khác dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 🌳từ 02 năm đến 07 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Đối với 02 người trở lên;

c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

d) Đối với người dưới 1𓂃8💮 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;

đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại về sức khỏe cho người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ th♏🐼ể từ 11% đến 60%.

3🔴. Phạm tội thuộc một trong các trꦗường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại về sức khỏe cho người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% tr🔯ở lên;

b) Làm người bị nhục hình tự sát.

4. Phạm tội làm người bị nhục hình chết, thì bị 🐎phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chu📖ng thân.

5. Người phạm tội còn bị cấm 🍰đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 374. Tội bức cung

1. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn 🍃trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, người bị hỏi cung[382] phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc ♈một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Đối với 02 người trở lên;

c) Đối với người dư♚ới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;

d) Dùng nhục hình hoặc đối x💟ử tàn 🌺bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai, người bị hỏi cung[383];

đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

e) Dẫn đến[384] làm sai lệch kết quả kh🌞ởi tố, điều tra, truy tố, x♓ét xử;

g) Ép buộc người bị lấy lời khai, người bị hỏi cung phải khai s🍌ai sự thật.

3. Phạm tội thuộ🅰c một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Làm người bị bức cung tự sát;

b) Dẫn đến bỏ lọt tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm tr🦩ọng; người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng[385].

4. Phạm tội thuộc một tronಞg các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chuꦕng thân:

a) Làm người bị bức cung chết;

b) Dẫn đến làm oan người vô tội;

c) Dẫn đến bỏ lọt tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; người thực hiện ♛tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng[386].

5.🐠 Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm♔ hành nghề từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 375. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, vụ việc

1.[387] Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, người khác có nhiệm vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo,🥂 hủy hoặc làm hư hỏng tài liệu, vật chứng của vụ án, vụ việc hoặc bằng thủ đoạn khác nhằm làm sai lệch nội dung vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị🅘 phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dẫn đến việc 🍬gi♒ải quyết vụ án, vụ việc bị sai lệch;

c) Gây thi꧒ệt hại từ 500๊.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.

3.[388] Phạm tội thuộc một tronꦛg các trườnꦅg hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:

a) Dẫn đến việc kết án oan người vô tội, bỏ l♎ọt tội phạm hoặc người phạm tội;

b) Làm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng𝔍ười bị kết án, người phải chấ꧂p hành án, người bị hại, đương sự tự sát;

c) Gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấꦓm làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 376. Tội thiếu trách nhiệm để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù trốn

1.[389] Người nào được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, canh gác, áp giải người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về quản lý, canh gác, á♈p giải để người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng trốn thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 nă🐼m hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Làm vụ án bị tạm đình chỉ;

b) Người𓆉 bỏ trốn trả thù người có thẩm quyền tiế🌠n hành tố tụng, người tham gia tố tụng;

c) Người bỏ trốn tiếp tục thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc t🌟ội phạm nghiêm trọng.

2.[390] Phạm tội thuộc♒ một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Làm vụ án bị đình chỉ;

b) Người bỏ trốn tiếp tục thực hওiện tội phạm rất nghiêm trọng;

c) Để từ 02 người đến 05 người bỏ trốn;

d) Để người thực hiện tội phạm rất🤡 nghiêm trọnౠg bỏ trốn;

đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toà♐n xã hội.

3. Phạm tội thuộc một trong các🌞 trường hợp sau ไđây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Người bỏ trốn tiếp tục thực hiện tội phạm đ💟ཧặc biệt nghiêm trọng;

b) Để 06 người trở lên bỏ trốn;

c) Để⛄ người thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng bỏ trốn.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đếꦺn 05 ♔năm.

Điều 377. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật [391]

1.[392] Người nào lợi dụng chức vụ, quy෴ền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 ꦓnăm:

a) 𒁏Không ra quyết định trả tự do cho người được trả tự do theo quy định của luậ🅰t;

b) Ra lệ꧃nh, quyết🐠 định bắt, giữ, giam người không có căn cứ theo quy định của luật;

c) Không chấp hành quyết định trả tự do cho người được trả tự do theo quy định của luậꦗt;

d) Thực hiện việc bắt, giữᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ, giam người không có lệnh, quyết định theo quy định của luật hoặc tuy có lệnh, quyết định nhưng🗹 chưa có hiệu lực thi hành;

đ) Không ra lệnh, quyết định gia hạn tạm giữ, tạm giam hoặc thay đổi, hủy ♚bỏ biện pháp tạm giữ, tạm giam khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam dẫn đến người bị tạm 🌟giữ, tạm giam bị giam, giữ quá hạn.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ൲đây, thì ཧbị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Giam, ❀giữ trái pháp luật từ 02 người đến 0ဣ5 người;

b) Làm người✱ bị giam, giữ tráꦅi pháp luật tổn hại về sức khỏe với tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

c) Làm người bị giam, giữ hoặc gia đình họ lâm vào hoàn cảnh kin⭕h tế đặc biệt khó khăn;

d) Đối với người dưới 18 tuổi, phụ n♛ữ mà biết là có thai, người già yếu𒆙, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng.

3. Phạm tội th💎uộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt 🍃tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Giam, giữ trái pháp luật 06 người trở lên;

b) Làm người bị giam, giữ trái pháp luật tổn hại về sức khỏe với tỷ lệ tổn thươn💎g cơ thể 61% trở lên hoặc chết;

c) Làm người bị giam, giữ tự sát;

d) Làm gia đình người bị giam, giữ ly tán.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đ𒐪ến 05 năm.

Điều 378. Tội tha trái pháp luật người bị bắt, người đang bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoꦅặc lạm quyền tha trái pháp luật người bị bắt, người đang bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành 🦩án phạt tù[393], thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau⛄ đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Tha trái pháp luật người bị bắt, người đang bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù về tội phạm rất🍷 nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

b) Người được tha trái pháp luật bỏ trốn ho🌌ặc có hành vi cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng;

c) Người được tha trái pháp luật trả thù ngườ💮i có thẩm quyền tiến hành tố tụng[♈394], người tham gia tố tụng;

d) Tha trái pháp luật từ 02 người đến 05 người.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạ🀅t tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Tha trái pháp luật 06 người trở lên;

b) Người được tha trái pháp l⭕uật thực hiꦑện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

4. Người phạm tội cò🐟n bị cấm đảm𒀰 nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 379. Tội không thi hành án

1. Người nào có thẩm quyền mà cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc không thi hành quyết định thi hành bản án, quyết định của Tòa án thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạ𝔍t cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị x𓆉ử lý kỷ luật về hành vi này màꦉ còn vi phạm;

b) Dẫn đến ⛎người bị kết án, người phải chấp hành 🌠án bỏ trốn;

c) Dẫn đến hết thời hiệu thi hành án;

d) Dẫn đến người bị kết án, người phải chấp hành án, người có nghĩa vụ thi hành án tẩu tán tàܫ🌼i sản và không thi hành được nghĩa vụ thi hành án với số tiền từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong 🌼những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Dẫn đến ng🅷ười bị kết án, người phải chấp hành án tiếp tục thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng ho💜ặc tội phạm nghiêm trọng;

c) Dẫn đến người bị kết án, người phải thi hành án, người c🦄ó nghĩa vụ thi hành án tẩu tán tài sản và 𓄧không thi hành được nghĩa vụ thi hành án với số tiền từ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 🍎n𒁃ăm đến 10 năm:

a) ✃Dẫn đến người bị kết án, người phải chấp hành🤡 án tiếp tục thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

b) Dẫn đến người bị kếtꦺ án, người phải thi hành án, người có nghĩa vụ thi hành án tẩu tán tài sản và không thi hành được nghĩa vụ thi hành án với số tiền 1.000.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định 🔯từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 380. Tội không chấp hành án

1. Người nào có điều kiện mà không chấp hành bản án hoặc quyết định 🔜của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mặc dù đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 nಞăm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ph൲ạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) C♐hống lại chấp hành viên hoặc người đang thi ღhành công vụ;

b) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

c) Tẩu tán tài sản.

🦩3. Người🅷 phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Điều 381. Tội cản trở việc thi hành án

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền🍬 hạn cố ý cản trở việc 🤡thi hành án thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a)🃏 Dẫn đến người bị kết án, nജgười phải chấp hành án bỏ trốn;

b) Dẫn đến hết thời hiệu thi hành án;

c) Dẫn đến người bị kết án, người phải chấp hành án, người có nghĩa vụ thi hành án tẩu tán tài sản và không thi hành được nghĩa vụ thi hành án với số tiền từ 50.000.000 đồng đến dướ♉i 200.000.000 đồng;

d) Gây thiệt hại🐬 từ 50.000.000 đồng đến🏅 dưới 200.000.000 đồng.

2ꦫ. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến💖 05 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Dẫn đến ngưꩲời bị kết án, ngư💟ời phải chấp hành án tiếp tục thực hiện tội phạm;

c) Dẫn đến người bị kết án, người phải thi hành án, người có nghĩa vụ thi hànꦦh án tẩu tán tài sản và không thi hành được nghĩa vụ thi hành án với số tiền 200ꦚ.000.000 đồng trở lên;

d) Gây thiệt hại 200.000.000 đồng trở lên.

3. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm ch🤡ức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 382. Tội cung cấp tài liệu sai sự thật hoặc khai báo gian dối

1.💃 Người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa nào mà kết luận, dịch, khai gian dối hoặc cung cấp🌳 những tài liệu mà mình biết rõ là sai sự thật, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bịꩲ phạt tù từ 01 năm đến 03 𒐪năm:

a) Có tổ chức;

b) Dẫn đến việc giảꦯi quyết vụꦛ án, vụ việc bị sai lệch.

3. P♍hạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Phạm tội 02 lần trở lên;

b) Dẫn đến việc kết án oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm hoặc người phạm tội[3🐓95].

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc n﷽hất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 383. Tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định, định giá tài sản hoặc từ chối cung cấp tài liệu

1. Người làm chứng nếu không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 19 của Bộ luật này, người giám định, người định giá tài sản, người dịch thuật từ chối khai báo, trốn tránh việc kết luận giám định, định giá tài sản[396] hoặc từ chối cung cấp tài liệu mà không có lý do chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng𒆙 đến 01 năm.

2. Người phạm tội còn có thể bജị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc l🐈àm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 384. Tội mua chuộc hoặc cưỡng ép người khác trong việc khai báo, cung cấp tài liệu

1. Người nào mua chu꧟ộc hoặc cưỡng ép người làm chứng, người bị hại, đương sự trong các vụ án hình sự, hành chính, dân sự[397] khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật hoặc không khai báo, không cung cấp tài liệu; mua chuộc hoặc cưỡng ép người giám định, người định giá tài sản kết luận gian dối, người phiên dịch, người dịch thuật dịch xuyên tạc, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 🐷năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một tr👍ong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng �🎶�thủ đoạn nguy hiểm khác;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Dẫn đến việc gi🐟ải quyế⛎t vụ án, vụ việc bị sai lệch.

Điều 385. Tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản

1. Người nào được𝓀 giao giữ, quản lý tài sản bị kê biên, bị niêm phong hoặc vật chứng bị niêm phong, tài khoản bị phong tỏa mà thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:

a) Phá hủy niêm phong, giải tỏa việc phong♍ tỏa tài khoản mà không có quyết định của người có thẩm quyền;

b) Tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc hủy hoại tài sản bị kê biê🌃n.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 nă♈m đến 07 năm:

a) Dẫn đến việc giải quyết ♕vụ án, vụ việc bị sai lệch;

b) Dẫn đến bị can, bị cáo, người bị kết án, người phải thi hành án, người có nghĩa vụ thi hành án tẩu tán tài sản và không thi hành được nghĩa vụ thi𓃲 hành án với số tiền 100.000.000 đồng trở lên.

3. Người phạm tội còn có🧔 thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Điều 386. Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử

1. Người nào đang bị 𝄹tạm giữ, tạm giam, áp giải, xét xử hoặc chấp hành án phạt tù🌃 mà bỏ trốn, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù🐷 từ 03 năm 🐟đến 10 năm:

a) Có tổ chức;

b) Dùng vũ lực đối với người canh gác hoặc ngườཧi áp giải.

Điều 387. Tội đánh tháo người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, người đang bị áp giải, xét xử, chấp hành án phạt tù

⛎1. Người nào đánh tháo người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người đang bị áp giải, xét xử hoặc chấp hành án phạt tù, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 119 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 0𒆙5 năm đến 12 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) D🍃꧃ùng vũ lực đối với người canh gác hoặc người áp giải;

d)♔ Đánh tháo người bị kết án về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc người bị kết án tử hình.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01🦩 năm đến 05 năm.

Điều 388. Tội vi phạm quy định về giam giữ

1.[398] Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây vi phạm quy định của pháp luật về giam giữ, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt 💙vi phạm hành chính về một trong các hành vi này hoặc đã bị kết án về tội nà��y, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Gây rối hoặc chống lại mệnh lệnh✅ của người có thẩm quyền trong quản lý giam giữ;

b) Không có trách nhiệm mà đưa vào, tàng trữ, sử dụng thiết bị thông tin liên lạc🐠 cá nhân hoặc phương ti🍸ện ghi âm, ghi hình trong cơ sở giam giữ.

𒉰2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt t♓ù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;

d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm 🐻tội còn có thể bị cấm cư trú từ 01 năm đến 03 năm, cấm đảm nhiệm chức vụ từ 01 năm đến 03 năm.

Điều 389. Tội che giấu tội phạm

1.[399] Người nào không hứa hẹn trước mà che giấu một trong các tội phạm quy định tại các điều sau đây của Bộ luật này, nếu không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18 của Bộ luật này, thì bị phạt cải🌌 tạo💞 không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm:

a) Các điều 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115,🌠 116, 117, 118,🍨 119, 120 và 121;

b) Điều 123, các khoản 2, 3 và 4 Điều 141, Điều 142, Điều 144, khoản 2 và khoản 3 Điều 146, các ෴khoản 1, 2 và 3 Điều 150, các điều 151, 152, 153 và 154;

c) Điều 168, Điều 169, các khoản 2, 3 và 4 Điều 173, các khoản 2ꦕ, 3 và 4 Điều 174, các khoản 2, 3 và 4 Điều 175, các khoản 2, 3 và 4 Điều 178;

d) Khoản 3 và khoản 4 Điều 188, khoản 3 Điều 189, khoản 2 và khoản 3 Điều 190, khoản 2 và khoản 3 Điều 191, khoản 2 và khoản 3 Điều 192, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 19💜3, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 194, các khoản 2, 3 và 4 Điều 195, khoản 2 và khoản 3 Điều 1🍌96, khoản 3 Điều 205, các khoản 2, 3 và 4 Điều 206, Điều 207, Điều 208, khoản 2 và khoản 3 Điều 219, khoản 2 và khoản 3 Điều 220, khoản 2 và khoản 3 Điều 221, khoản 2 và khoản 3 Điều 222, khoản 2 và khoản 3 Điều 223, khoản 2 và khoản 3 Điều 224;

đ) Khoản 2 và khoản 3 Điều 243;

e) Các điều 248, 249, 250, 251, 252 và 253🍨, khoản 2 Điều 254, các điều 255, 256, 257 và 258, khoản 2 Điều 259;

g) Các khoản 2, 3 và 4 Điều 265, các điều 282, 299, 301, 302, 303 và 304, các khoản 2, 3 và 4 Điều 305, các khoản 2, 3 và 4 Điều 309, các khoản 2, 3 và 4 Điều 311, khoản 2 và khoản 3 Điều 3ꦬ29;

h) Các khoản 2, 3 và 4 Điều 353, các kho🅠ản 2, 3 và 4 Điều 354, các khoản 2, 3 và 4 Điều 355, khoản 2 và khoản 3 Điều 356, các khoản 2, 3 và 4 Điều 357, các khoản 2, 3 và 4 Điều 358, các khoản 2, 3 và 4 Điều 359, các khoản 2, 3 và 4 Điều 364, các khoản 2, 3 và 4 Điều 365;

i) ✨Khoản 3 và khoản 4 Đ༒iều 373, khoản 3 và khoản 4 Điều 374, khoản 2 Điều 386;

k) Các điều 421, 422, 423, 424 và 425.

2. Phạm tội trong trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc phát⛦ hiện tội phạm hoặc có những hành vi kh🦩ác bao che người phạm tội, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

Điều 390. Tội không tố giác tội phạm

1.[400] Người nào biết rõ một trong các tội phạm quy định tại khoảnꦍ 2 hoặc khoản 3 Điều 14 của Bộ luật này đang được chuẩn bị hoặc một trong các tội phạm quy định tại Điều 389 của Bộ luật này đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 19 của Bộ luật này, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội ඣphạm, thì có th☂ể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.

Điều 391. Tội gây rối trật tự phiên tòa, phiên họp [401]

1. Người nào tại phiên tòa, phiên họp mà thóa mạ, xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của Thẩm phán, Hội thẩm, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác hoặc người tham gia phiên tòa, phiên họp hoặc có hành vi đập phá tài sản, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 178 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đ♐ồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đღây, thì bị phạ🦋t tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Dẫn đến phải dừng phiên tòa, phiên họp;

b) Hành hung Thẩm phán💎, Hội thẩm, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 134 của Bộ luật này.

Chương XXV

CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI PHỐI THUỘC VỚI QUÂN ĐỘI TRONG CHIẾN ĐẤU, PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU

Điều 392. Những người phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân

1. Quân nhân tại ngũ, công nhân,♌ viên chứ💞c quốc phòng.

2. Quân nhân dự bị trong🐽 thời gian tập trung huấn lu🅷yện.

3. Dân quân, tự vệ trong thời gian phối thuộc với quân đội trong chiến đấu, phục 🐼vụ chiến đấu.

4. Côn☂g dân được trưng tậ𓆉p vào phục vụ trong quân đội.

Điều 393. Tội ra mệnh lệnh trái pháp luật

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn ra mệnh lệnh trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng, t🧸hì bị phạt cải t♑ạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ♏ 03 năm đến 10 năm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn;

d) Trong tình trạng khẩn cấp;

đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng hoặc trong ꦯtrường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ 07 nﷺăm đến 15 năm.

Điều 394. Tội chống mệnh lệnh

1. Người nào từ chối chấp hành hoặc cố 🍃ý không thực hiện mệnh lệnh của người có thẩm quyền, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt𒆙 tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Lôi kéo người khác phạm tội;

c) Dùng vũ lực;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 nꦇăm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn;

d) Trong tình trạng khẩn cấp;

đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội gây hậu qu🔴ả đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thâ⛎n.

Điều 395. Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh

1. Người nào chấp hành mệnh lệnh của người có thẩm quyền một cách lơ là, chậm trễ, tùy tiện gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạ♎t cải tạo không gi🍨am giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì 🤪bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn;

d) Trong tình trạng khẩn cấp;

đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm t🅠rọng.

Điều 396. Tội cản trở đồng đội thực hiện nhiệm vụ

1. Người nào cản trở đồng đội thựcꦿ hiện nhiệm vụ dẫn đến người đó không thực hiện được hoặc thực hiện không đầy đủ nhiệm vụ được giao, thì bị phạt c✅ải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc 🐻một trong cá൲c trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Lôi kéo người khác phạm tội;

c) Dùng vũ lực;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng hoặc rất ngh🌊iêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ꦰđây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn;

d) Trong tình trạng khẩn cấp;

đ) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 397. Tội làm nhục đồng đội

1. Người nào trong quan hệ công tác mà xúc phạm n🔯ghiêm trọng nhân phẩm, danh dự đồng đội, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2💟. Phạm tội thᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Đối với chỉ huy hoặc cấp trên;

c) Vì lý do công vụ của nạn nhân;

d) Trong khu vực có chiến sự;

đ) Phạm tội 02 lần trở lên;

e) Đối với 02 người trở lên;

g) Gâ🥀y rối loạn tâm tꦛhần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên[402];

h) Làm nạn nhân tự sát.

Điều 398. Tội hành hung đồng đội

1. Người nào trong quan hệ công tác mà cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của đồng đội mà không thuộc trường hợp quy định𒁏 tại Điều 134[403] của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03🅷 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường h💧ợp sau đây,🔯 thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Đối với chỉ huy hoặc cấp trên;

c) Vì lý do công vụ của nạn nhân;

d) Trong khu vực có chiến sự;

đ) Gây hậu quả nghiêm♔ trọng, rất nghiêඣm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 399. Tội đầu hàng địch

1. Người nào đầu hàng địch, thì bị 🔯phạt tù từ 03 năm đến 10 nă🔜m.

2. Phạm tội thuộc một trong các tꦐrường hợp sau🗹 đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Giao nộp cho địch vũ khí, phương tiện kỹ th𝓰uật quân sự;

c) Giao nộp tài liệu quan trọng hoặc khai báo bí mậ♚t công ꧟tác quân sự;

d) Lôi kéo người khác phạm tội;

đ) Gây hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm ꦍtrọng.

3. Phạm tội🍒 thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ꧑12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Giao nộp cho địch vật, tài liệu bí mật nhà 🦋nước hoặc khai báo bí mật nhà nước;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 400. Tội khai báo hoặc tự nguyện làm việc cho địch khi bị bắt làm tù binh

1. Người nào khi bị địch bắt làm tù binh mà khai báo bí mật công tác quân sự hoặc tự ng👍uyện làm việc cho địch, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trư൩ờng hợp sau đây, th📖ì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Đối xử tàn ác với tù binh khác;

✤c) Lôi kéo người khác khai báo, làm việc cho địch;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng hoặc r𝓡ất nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì😼 bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

a) Giao nộp cho địch vật, tài liệ🔯u bí mật nhà nước hoặc khai báo bí mật nhà n🐟ước;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 401. Tội bỏ vị trí chiến đấu hoặc không làm nhiệm vụ trong chiến đấu

1. Người nào tự ý rời bỏ vị trí chiến đấu hoặc không làm nhiệm vụ trong chiến đấu, thì bị phạt tù từ♐ 02 năm đ🍌ến 07 năm.

2.🐼 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) B🦂ỏ vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự hoặc tài liệu bí mật công tác qu🔴ân sự;

c) Lôi kéo người khác phạm tội;

d) Gây 🌟hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng.

3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt t🐎ù từ 10 năm đến 20 năm.

Điều 402. Tội đào ngũ

1. Người nào rời bỏ hàng ngũ quân độℱi nhằm trốn tránh nghĩa vụ trong thời chiến hoặc đã bị xử lý kỷ luật 🌠về hành vi này mà còn vi phạm hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau 𓄧đây, thì bị phạt tù t♏ừ 02 năm đến 07 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Lôi kéo người khác phạm tội;

c) Mang theo, vứt bỏ vũ khí, trang bị kỹ thuật🌊 quân sự hoặc tài liệu bí mật quân sự;

d) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong ಞcác trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong khi thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn;

d) Trong tình trạng khẩn cấp;

đ) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 403. Tội trốn tránh nhiệm vụ

1. Người nào tự gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của mình hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác để trốn tránh nhiệm vụ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc ph🐻ạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

♐2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị 🐎phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Lôi kéo người khác phạm tội;

c) Trong thời chiến;

d) Trong khi thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn;

đ) Trong tình trạng khẩn cấp;

e) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặ💜c biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 05 𝐆năm đến 10 năm.

Điều 404. Tội cố ý làm lộ bí mật công tác quân sự

1. Người nào cố ý làm lộ bí mật công tác quân sự, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điều 110, 337 và 361 của Bộ luật 🌄này, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp ✅sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong chiến đấu;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm 𝓡trọng.

Điều 405. Tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu bí mật công tác quân sự

1. Người nào chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy t♎ài liệu bí mật công tác quân sự, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điều 𒅌110, 337 và 361 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚnăm đến 10 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong chiến đấu;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc b♎iệt nghiêm trọng.

Điều 406. Tội vô ý làm lộ bí mật công tác quân sự

1. Người nào vô ý làm lộ bí mật công tác quân sự, nếu không thuộc một trong các t💎rường hợp quy định tại Điều 338 và Điều 362 của Bộ luật này, 🍌thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì🐲 bị phạt tù từ 01 năm đ🦋ến 05 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong chiến đấu;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm tওrọng hoặc đặc biệt nghiêm tꦍrọng.

Điều 407. Tội làm mất tài liệu bí mật công tác quân sự

1. Người nào làm mất tài liệu bí mật công𝓰 tác quân sự, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 338 và Điều 362 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc mộ𝓀t trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 🍸năm đến 05 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong chiến đấu;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng, rất ♐nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 408. Tội báo cáo sai

1☂. Người nào cố ý báo cáo sai trong hoạt động quân sự gây ❀hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong tình trạng khẩn cấp;

d) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biꦬệt 🍨nghiêm trọng.

Điều 409. Tội vi phạm quy định về trực ban, trực chiến, trực chỉ huy

1. Người nào không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ trực ban, trực chiến, trực chỉ huy gây hậu quả nghiêm trọng, t📖hì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 0🔯6 tháng đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10ღ năm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Trong khi thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn;

d) Trong tình trạng khẩn cấp;

đ) Gây hậu quả rᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚất nghiêm trọng hoặc đặc biệt ng𒁏hiêm trọng.

Điều 410. Tội vi phạm quy định về bảo vệ

1.[404] Người nào không chấp hành quy định về tuần tra, canh gác, áp tải, hộ tống thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị𝓰 phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm:

a) Làm người được bảo vệ🔴, hộ tống bị tổn thươಞng cơ thể;

b) Làm hư hỏng phương tiện kỹ thuật, th꧃iết bị quân sự;

c) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.𓆏000🍨.000 đồng;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng khác.

2.[405] Phạm tội thuộ꧂c một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Làm người được bảo vệ, hộ tống chết;

b) Làm mất phươn𒊎g tiện kỹ thuật, thiết bị quân sự;

c) Trong chiến đấu;

d) Trong khu vực có chiến sự;

đ) Lôi kéo người khác phạm tội;

e) Gây thiệt hại về tài sản 500.000.💃000 đồng trở lên;

g) Gây h♚ậu quả rất nghiêm trọng h𝓀oặc đặc biệt nghiêm trọng khác.

Điều 411. Tội vi phạm các quy định về bảo đảm an toàn trong chiến đấu hoặc trong huấn luyện

1. Người nào không chấp hành nghiêm chỉnh những quy định bảo đảm an to𒐪àn trong chiến đấu hoặc trong huấn luyện gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt t💯ù từ 01 năm đến 05 năm.

2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng h🅰oặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.

Điều 412. Tội vi phạm quy định về sử dụng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân sự

1. Người nào vi phạm quy định về sử dụng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân sự gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ♚03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm.

2. Phạm tội t♒huộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 0🌳3 năm đến 10 năm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Gây hậu quả r🍬ất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 413. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân sự

1. Người nào hủy 🎃hoại hoặc cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân sự, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 114 và Điều 303 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì b🎃ị pꦓhạt tù từ 07 năm đến 12 năm:

a) Trong chiến đấu;

b) Trong khu vực có chiến sự;

c) Lôi kéo người khác phạm tội;

d) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đ🔥ến 20 năm 🧔hoặc tù chung thân.

Điều 414. Tội làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự

1. Người nào được giao quản lý, được trang bị vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự mà làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặ🍨c phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm.

2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt t🍷ù từ 03 năm đến 07 năm.

Điều 415. Tội quấy nhiễu nhân dân

1.𓄧 Người nào có hành vi quấy nꦦhiễu nhân dân đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp s🎃au đây, thì bị phạt 🐼tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Lôi kéo người khác phạm tội;

c) Trong khu vực có chiến sự;

d) Tr🎉ong khu vực𓂃 đã có lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp;

đ) Gây hậu qꦉuả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 416. Tội lạm dụng nhu cầu quân sự trong khi thực hiện nhiệm vụ

1. Người nào trong khi thực hiện nhiệm vụ mà vượt quá phạm vi cần thiết c💧ủa nhu cầu quân sự gây thiệt hại về tài sản từ 10🅷0.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng của Nhà nước, của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội gây 🧸thiệt hại về tài sản 500.000.00🦂0 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

Điều 417. Tội cố ý bỏ thương binh, tử sĩ hoặc không chăm sóc, cứu chữa thương binh

1. Người nào có trách nhiệm mà cố ý bỏ🅺 thương binh, tử sĩ tại trận địa hoặc không chăm sóc, cứu chữa thương binh dẫn đến không tìm thấy thương binh, tử sĩ hoặc thương binh bị chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù🤡 từ 03 ꧑năm đến 10 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Đối với 02 thương binh hoặc 02 tử sĩ trở lên.

Điều 418. Tội chiếm đoạt hoặc hủy hoại di vật của tử sĩ

1. Người nào ch꧒iếm đoạt hoặc hủy hoại di vật của tử sĩ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các t💃rường hợp sau đây, th♏ì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Chiếm đoạt hoặc hủy hoại di vật của 02 tử sĩ▨ trở lên.

Điều 419. Tội chiếm đoạt hoặc hꩲủy hoại chiến lợi🦄 phẩm

1. Người nào trong chiến đấu hoặc khi thu dọn chiến trường mà chiếm đoạt hoặc ༒hủy hoại chiến lợi phẩm, thì bị phạ🐓t cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm[406].

2. Phạm tội ဣthuộc một trong các trường hợp sau đây, th𒁏ì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;

b) Chiến lợi phẩm trị giá t🍸ừ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín quân đội;

d) Chiến lợi phẩm có giá trị trong quân sự;

đ) Gây hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọ🌌ng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp ꦓsau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

a) C🅺hiến lợi phẩm trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b) Chiến lợi phẩm c♔ó gi💞á trị đặc biệt trong quân sự;

c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 420. Tội ngược đãi tù binh, hàng binh

Người nào ngược đãi tù binh, hàng binh, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 th🌱áng đến 02 năm.

Chương XXVI

CÁC TỘI PHÁ HOẠI HÒA BÌNH, CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH

Điều 421. Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược

1. Người nào tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược hoặc chuẩn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh xâm lược nhằm chống lại 💟độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền khác, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc t🥂ử hình.

2. Phạm tội trong trường hợp do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh l🎃ệnh của cấp trên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

Điều 422. Tội chống loài người

1. Người nào trong thời bình hay trong chiến tranh mà thực hiện hành vi tiêu diệt hàng loạt dân cư của một khu vực, phá hủy nguồn sống, phá hoại cuộc sống văn hóa, tinh thần của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, làm đảo lộn nền tảng của một xã hội nhằm phá hoại xã hội đó hoặc thực hiện hành vi diệt chủng khác hoặc thực hiện hành vi diệt sinh, diệt môi trường tự nhiên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, t💙ù chung thân hoặc tử hình.

2. Phạm tội trong trường hợp do bị 𓆏ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh của cấp trên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

Điều 423. Tội phạm chiến tranh

1. Người nào trong thời kỳ chiến tranh mà ra lệnh hoặc trực tiếp tiến hành việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binꩵh, cướp phá tài sản𝄹, tàn phá các nơi dân cư, sử dụng các phương tiện hoặc phương pháp chiến tranh bị cấm hoặc thực hiện hành vi khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.

2. Phạm tội trong trường hợp do bị 🉐🌟ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh của cấp trên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

Điều 424. Tội tuyển mộ, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê

Người nào tuyển mộ, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê nhằm chống lại một quốc gia hoặc một vùng lã🎉nh﷽ thổ độc lập, có chủ quyền, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.

Điều 425. Tội làm lính đánh thuê

Người nào làm lính🎉 đánh thuê nhằm chống một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ độ🥀c lập, có chủ quyền, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm.

Phần thứ ba

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH [407]

Điều 426. Hiệu lực thi hành [408]

Bộ𝓡 luật này có hiệu lực thi ꦉhành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018[409].

Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10 và Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự hết hiệu𝔍 lực thi hành kể từ ngày Bộ luật này có hiệu lực thi hành.

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT

CHỦ NHIỆM




Nguyễn Hạnh Phúc


[1] Hiệu lực ꦯthi hành của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 được quy định tại Điều 1 của Nghị quyết số 41/2017/QH14 về việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật 💞Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2017.

[2] Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/20꧋15/QH13 c🌟ó căn cứ ban hành như sau:

"Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13."

[3] Điểm này💯 được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[4] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 1 Đ𒉰iều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng𝓰 01 năm 2018.

[5] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có 𝓰hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[6] Khoản nàyꦯ được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[7] Điều nàyꦛ được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[8] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Luật số 12/2017/ QH14 🤡sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[9] Cụm từ "Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác," được bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 🃏của Luật s💜ố 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[10] Cụm từ "Người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý" được thay thế bằng cụm từ "Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng" theo quy định tại đ🐷iểm a khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[11] Cụm từ ", đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại h𓂃oặc khắc phục hậu quả" được bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[12] Từ "hợp pháp" được bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi,🦂 bổ sung ꧙một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[13] Cụm từ "cấm tàng trữ," được bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 🦹của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều củ𒉰a Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[14] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 6 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 t🌼háng 01 năm 2018.

[15] Đ꧙iểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 6 Điều 1 của Luật số ♈12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[16] Điểm này đư🃏ợc sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[17] Dấu "," được thay thế bằng từ "hoặc" theo quyꦜ định tại điểm b khoản 2 Điều 2 của Luật𒉰 số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[18] Dấu "," được thay thế bằng từ "hoặc" theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ 🔯ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[19] Dấu "," được thay thế bằng tꦡừ "hoặc" theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, 🅷có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[20] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 7 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từꦫ ngày 01 tháng 01 năღm 2018.

[21] Điều này được sửa đổi, bổ🌺 sung theo quy định tại khoản 8 Điều 1 của Luật số 12/2017/♔QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[22] Khoản này được s♏ửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 9 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[23] Khoản này đ𝓀ược sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 9 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[24] Điều này được sửa đổi, bổ sung thꦏeo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[25] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 11 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều cꦓủa Bộ l🌱uật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[26] Cụm từ "Cấm vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc các quỹ đầu tư" được thay thế bằng cụm từ "Cấm vay vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoặc quỹ đầu tư" theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 𝔉tháng 01 năm 2018.

[27] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 12 🅰Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[28] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 13 Điều 1 của Luật ꦓsố 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[29] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1😼4 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ 𒅌ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[30] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 15 Điều 1 của Luật 𝓰số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có꧒ hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[31] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 16 Điều 1 của Luật số 12/2017/♚QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[32] Khoản này được bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 16 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/🤡QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01ꦐ năm 2018.

[33] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1ꦚ7 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 s﷽ửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[34] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm🌞 b khoản 17 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể ✤từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[35] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định🌞 tại khoản 18 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 thángꩲ 01 năm 2018.

[36] Khoản này được sửa đổi, bổ ꦺsung theo quy định tại khoản 19 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[37] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 20 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung ܫmột số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[38] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 21 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 t🍃háng 01 năm 2018.

[39] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 21 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sử🃏a đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng ﷽01 năm 2018.

[40] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy đღịnh tại khoản 21 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số đi💟ều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[41] Điều này đꩲược s✤ửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 22 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[42] Cụm từ "Đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%" được thay thế bằng cụm từ "Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên" theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa 🔜đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[43] Cụm từ "phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm" được thay thế bằng cụm từ "phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm" theo quy định tại điểm🌟 đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[44] Cụm từ "phạt cải tạo không gi😼am giữ từ 01 năm đến 02 năm hoặc" được bổ sung theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[45] Cụm từ "phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc" được bổ sung theo quy định𒈔 tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[46] Cụm từ "phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm" được thay thế bằng cụm từ "phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm" theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 s𝓡ửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[47] Cụm từ "phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc" được bổ sung theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 201🐈8.

[48] Cụm từ "phạt tù từ 01 năm 💧đến 05 năm" được thay thế bằng cụm từ "phạt tù từ 02 năm đến 05 năm" theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung mộ🍒t số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[49] Cụm từ "Gây rối loạ🐻n tâm thần và hành vi của nạn nhân 11% trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 31% trở lên" theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều🌞 của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[50] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 23 Điều 1 của Luật🀅 số 12/201𓃲7/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[51] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 23 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa 🍨đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự s🦩ố 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[52] Khoản này được sửa đổi, bổ suꦗng theo quy định tại khoản 23 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 nă𒈔m 2018.

𓃲[53] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 24 Điều 1 của𓄧 Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[54] Khoản này đ🍌ược sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 24 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[55] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 25 Đ♛iều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[56] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 25 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ nꦍgày 01 tháng 01 năm 2018.

[57] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 26 Điều 1 của Luật s♛ố 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[58] Khoản này được sửa đổi, bổ🌠 sung theo quy định tại khoản 26 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một ﷽số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[59] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%" theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 củ🍰a Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật H🐟ình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[60] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên" theo quy địn🐻h tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một⛄ số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[61] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của♛ nạn nhân từ 11% đến 45%" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%" theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung 🥀một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[62] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên" theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số📖 điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[63] Cụm từ ", nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 145 của Bộ luật này" được bổ sung theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01♏ tháng 01 năm 2018.

[64] Từ "đang" được bổ sung theo quy định ౠtại điểm c khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[65] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thươngও cơ thể từ 31% đến 60%" theo quy đꦰịnh tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[66] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi 🐎của nạn nhân 46% trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên" theo quy định tại điểm e khoản 2𒈔 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[67] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 27 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hì🐓nh sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[68] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy 𒊎định tại🌠 khoản 27 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[69] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 27 Điều 1 của Luật số 1🦩2/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[70] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 28 Đ🦹iều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[71] Cụm từ "Người nào đánh tráo người dưới 01 tuổi này với người dưới 01 tuổi khác" được thay thế bằng cụm từ "Người nào đánh tráo người dưới 01 tuổi" theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều ♌🔯của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[72] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo qu♔y định tại khoản 29 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[73] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 29 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/20𒈔15/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[74] Khoản này 𒁃được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 29 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[75] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạ🧔n nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%" theo quy định tại điểm e 𝄹khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[76] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên" theo quy định tại điểꦬm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[77] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%" được thay thế💧 bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%" theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[78] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổಞn thương cơ thể 61% trở lên" theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 thánཧg 01 năm 2018.

[79] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 30 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hìn𝕴h sự số 100/2015/QH13ꦺ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[80] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 30 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật H🐲ình sự số 100/2015/QH13, ♚có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[81] Khoản này được sửa đổi, bổ sun꧒g theo quy định tại khoản 30 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[82] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 31 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH🥀14 sửa đổi, bổ sung một số điều của♌ Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[83] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 32 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệuꦚ lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2🐭018.

[84] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản♌༒ 32 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[85] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định t🅰ại khoản 33 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, 𝄹bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[86] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 33 Điều 1 của 𝓡Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[87] Khoản này được sửa đổi, 𒀰bổ sung theo quy định tại khoản 33 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sꦅung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[88] Cụm từ "; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị h💜ại" được bãi bỏ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[89] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể 🐻từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[90] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 201🐼8.

[91] Điểm này được bãi bỏ theo quy đꩲịnh tại điểm c khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật🐼 Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[92] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 34 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, b𓂃ổ sung một𒈔 số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[93] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại k🐻hoản 34 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[94] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 34 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa ꧙đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[95] Khoản này được sửa đổi,꧑ bổ sung theo quy định tại khoản 34 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hi♋ệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[96] Cụm từ "; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người b🔯ị hại" được bãi bỏ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổ💖i, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[97] Điểm này đಌược bãi bỏ theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sun💃g một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[98] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ su🗹ng một số điều củꦛa Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[99] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ ꦚsung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[100] Đi📖ều này được sửa đổi, bổ sung theo quy 🍒định tại khoản 35 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[101] Dấu "," được bãi bỏ theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, b🐽ổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[102] Cụm từ "hoặc dưới 10.000.000 đồng nhưng tài sản là" được bổ sung theo quy định tại đওiểm d khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[103] Cụm từ "hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hóa" được bãi bỏ theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửꦺa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể🌺 từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[104] Cụm từ "dưới 500.000.000 đồng nhưng" được bổ sung theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều củaꩵ Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể t♎ừ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[105] Cụm từ 🔴"hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hóa" được bãi bỏ theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 2 của Luật🔯 số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[106] Cụm từ "Điều 219 và" được bổ sung theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực♒ kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[107] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 36 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2✅015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[108] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 36 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH❀14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH💫13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[109] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3♕6 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH🎐13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[110] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 36 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể 𝕴từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[111] Từ "bị" được bổ sung theo quy định tại điểm e khoả꧑n 1 Điều 2 của Luật số 1🐲2/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[112] Cụ𒁏m từ "phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc" được bổ sung theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/201♔5/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[113] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 37 Điều 1 của Luật số 12/꧒2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, cóﷺ hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[114] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 38 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH1🧸3, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng🌞 01 năm 2018.

[115] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm bꦜ khoản 38 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự s🦩ố 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[116] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo 🐟quy định tại điểm a khoản 39 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 💯số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[117] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo q🌸uy định tại điểm b khoản 39 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung m🧸ột số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[118] Khoản này được sửa đổi💮, bổ sung theo quy định tại điểm c khoản 39 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[119] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 40 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điề🥂u của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể ⛎từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[120] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 40 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luậᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚt Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 t🐬háng 01 năm 2018.

[121] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 40 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 10📖0/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng ﷽01 năm 2018.

[122] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quyꦰ định tại điểm b khoản 40 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số💧 điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[123] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định🃏 tại điểm b khoản 40 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình🍨 sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[124] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 40 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 1🔯00/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[125] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy🌊 định tại điểm a khoản 41 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[126] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 41 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều 🉐của Bộ luật Hình sự số 100/20🅘15/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[127] Khoản này được sửa đổ💜i, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 41 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, b🐻ổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[128] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 41 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 th🦩áng 01 năm 2018.

[129] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 41 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH1𝓀3, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[130] Điểm này được sửa đổi, bổ sung 🃏theo quy định tại điểm b khoản 41 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[131] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 42 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 0🌳1 tháng 01 năm 2018.

[132] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 42 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa🌸 đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể ♌từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[133] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 42 Điều 1 của Luật số 12ꦦ/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều ♛của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[134] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 42 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung m🗹ột số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 0ꦿ1 tháng 01 năm 2018.

[135] Đi🃏ểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 42 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[136] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tạiꦍ điểm a khoản 43 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[137] Khoản này được sửa đổi, bổ su🗹ng🃏 theo quy định tại điểm a khoản 43 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[138] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theoꦇ quy định tại điểm a khoản 43 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[139] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tạꦦi điểm b khoản 43 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ lu𓆏ật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[140] Khoản này được sửꦆa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 44 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 th💎áng 01 năm 2018.

[141] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 44 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH⛎14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[142] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a🐷 khoản 44 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hi🌞ệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

🔥[143] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 44 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 💫Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[144] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 45 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số 🌊điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể t🍒ừ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[145] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 45 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ su꧑ng một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, 🌃có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[146] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 45 Đꦦiều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[147] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 45 Điều 1 của Luật số 12/20𒀰17/QH14 sửa đổ🍸i, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[148] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định t🌼ại điểm b khoản 45 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 s🌌ửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[149] Cụm từ "Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này" được thay thế bằng cụm từ "Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, d, đ và e khoản 2 Điều꧂ này" th♛eo quy định tại điểm h khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[150] Từ "cấm" được bổ sung theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đ🦄ổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[151] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 46☂ Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 🅠năm 2018.

[152] Khoản này đư📖ợc sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 47 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[153] Khoản này được sửa đổ꧒i, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 47 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[154] Cụm từ "lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao nhất" được thay thế bằng cụm từ "lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi su🍌ất cao nhất" theo quy định tại điểm i khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[155] Cụm từ "Phạm tội thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Phạm tội mà thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên" theo quy định tại điểm i khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100ꦉ/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[156] Cụm từ "100.000.000 đồng đến 500.000.0𒆙00 đồng" được thay thế bằng cụm từ "200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng" thꦺeo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[157] Cụm từ "Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này" được thay thế bằng cụm từ "Phạm tội thuộc một tr🎃ong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, d, đ, e và g khoản 2 Điều này" theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13,🀅 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[158] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 48 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luậ🍨t Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[159] Khoꦰản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 48 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 🐷tháng 01 năm 2018.

[160] Cụm từ "hoặc đã bị kết án 𝔍về tội này, chưa được xóa án tích" được bổ sung theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháꦫng 01 năm 2018.

[161] Từ "cấm" được bổ sung theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật 𝓰số🐓 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[162] Từ "cấm" được bổ sung 💙theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửꦐa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[163] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 49 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung m🐻ột số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 20ඣ18.

[164] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 49 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một🃏 số điều của Bộ lu🉐ật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[165] Khoản n🐭ày được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 50 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[166] Khoản này được sửa đổi, bổ sung tꦛheo quy định tại điểm a khoản 50 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[167] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 50 Điều 1 của Luật số 12/201💖7/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 thá𒁃ng 01 năm 2018.

[168] Điều này được bổ sung theo quy định tại khoản 51 Điều 1 ꦑcủa Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[169] Cụm từ "hoặc x𝓡ử phạt vi phạm hành chính" được bổ sung theo quy định tại điểm k k🌼hoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[170] Cụm từ "Gây thiệt hại về tài sản" được thay thế bằng cụm từ "Gây thất thoát, lãng phí" theo quy định tại điểm l khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi,🌟 bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[171] Cụm từ "gây thiệt hại về tài sản" được thay thế bằng cụm từ "gây thất thoát, lãng p🌳hí" theo quy định tại điểm l khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, cꦡó hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[172] Cụm từ "của Nhà nước" được bãi bỏ t💯heo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[173] Cụm từ "hoặc xử phạt vi phạm hành chính" được bổ sung theo quy 😼định༺ tại điểm k khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[174] Cụm từ "của Nhà nước" được bãi bỏ theo quy định tại đi🧸ểm đ khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[175] Cụm từ "hoặc xử phạt vi phạm hành chính" được bổ sung theo quy định tại điểm k khoảnꦉ 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13,💎 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[176] Từ "theo" được bổ s꧃ung theo quy định tại điểm k khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 ☂tháng 01 năm 2018.

[1💦77] Cụm từ "hoặc xử phạt vi phạm hành chính" được bổ sung theo quy định tại điểm k ꦯkhoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[178] Từ "của" được bổ sung the🧔o quy định tại điểm l khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[179] Từ "từ" được bãi bỏ theo quy định tại điểm h khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sဣửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[180] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 52 Điều 1 của Luật số 1𓃲2/20ꦫ17/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[181] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 52 Điều 1 của Luật số 12/20🎀17/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 th🍎áng 01 năm 2018.

[182] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại🌸 điểm a khoản 53 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[183] Điểm ﷺnày được sửa đổi, bổ sun⭕g theo quy định tại điểm b khoản 53 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[184] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 54 Điều 1 của Luật số 12/2017/Q🅘H14 sửa đổi, bổ sung m👍ột số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[18🍃5] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 54 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi🎃, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[186] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo q🦂uy định tại điểm a khoản 54 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực k🍰ể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[187] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy đị🍰nh tại điểm b khoản 54 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13ꦚ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[188] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 55 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13🍷, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[189] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 55 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/20🀅15/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[190] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 55 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14🐈 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể ꧅từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[191] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 55 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một🍎 số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[192] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b ꦇkhoản 55 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, ꦯbổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[193] ꦫĐiểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 55 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ n𓆉gày 01 tháng 01 năm 2018.

[194] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 55 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, b🅰ổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[195] Điều này đ♔ược sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 56 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[196] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm🅘 a khoản 57 Điều 1 của Luật số 12/2017🐻/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[197] Khoản này được sửa đổꦚi, bổ sung theo quꦬy định tại điểm a khoản 57 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[198] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 57 Điều 1 c꧑ủa Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[199] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 57 Điều 1 của ♒Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[200] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 57 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều🔜 của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[201] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy ♎định tại khoản 58 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[202] Cụm từ "thuộc danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định tại" được thay thế bằng cụm từ "có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo" theo quy định tại điểm m khoản 2 Điều 2 củ♓a Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[203] Cụm từ "thuộc danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định tại" được thay thế bằng cụm từ "có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo" theo quy định tại điểm m khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/201🗹7/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[204] Từ "quy chuẩn" được thay thế bằng từ "Quy chuẩn" theo quy định tại 𝔍điểm m khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều củ🔜a Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[205] Cụm từ "thuộc danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định tại" được thay thế bằng cụm từ "có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo" theo quy định tại điểm m khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2💛017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ✱ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[206] Từ "quy chuẩn" được thay thế bằng từ "Quy chuẩn" theo quy định tại điểm m khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH💮14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[207] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 59 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 thá🥂ng 01 năm 2018.

[208] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 59 Điều 1 của Luật số 12/2🎶017/෴QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[209] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 59 Điều 1 của L꧒uật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[210] Điểm này được sửa đổi, bổ ꦗsun𝐆g theo quy định tại điểm b khoản 59 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[211] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 60 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điề🧸u của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[212] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 60 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/🐟2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày🐬 01 tháng 01 năm 2018.

[213] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 60 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật ꦰHình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[214] Điểm này được sửa đổi, ﷽bổ sun📖g theo quy định tại điểm b khoản 60 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[215] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại𒉰 điểm a khoản 61 Điều 1 của🀅 Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[216] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 61 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều củ🍷a Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[217] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 61 Điều 1 của Lღuật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có h💧iệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[218] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 61 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể 𝓡từ ngày 01 tháng 01 năm🧸 2018.

[219] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 61 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự s🧔ố 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[220] Từ "dưới" được bổ sung theo quy định tại điểm m khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, 𒁏có hiệu lực🐷 kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[221] Cụm từ "phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm" được thay thế bằng 🐠cụm từ "phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm" theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của ❀Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[222] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 62 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 n𒈔ăm 2018.

[223] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 62 Điều 1 của Luật số 12/2017/Q𝐆H14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[224] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 62 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hꦛình sự số ⛦100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[225] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 63 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa 𓆉đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày🎀 01 tháng 01 năm 2018.

[226] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 63 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hìnღh sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[227] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 63 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổꦫ sung một số 𝓰điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[🃏228] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 63 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiꦗệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[229] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 64 Điều 1 của Luật 🌜số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[230] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 64 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 1๊00/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[231] Khoản෴ này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 64 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[232] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 64 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 n🅠ăm 2018.

[233] Điểm này được sửa đổi, 💟bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 64 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[234] Từ "các" được bãi bỏ theജo quy định tại điểm e khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[235] Từ "các" được bãi bỏ theo quy định tại điểm 𒆙e khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[236] Cụm từ "phân khu bảo tồn nghiêm ngặt" được thay thế bằng cụm từ "phân khu bảo vệ nghiêm ngặt" theo quy định tại điểm n khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ 🥃luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[237] Từ "từ" được bãi bỏ theo quy định tại điểm e khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu l♈ực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[238] Cụm từ "do Chính phủ quy định" được bổ sung theo quy định tại điểm n khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể t🙈ừ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[239] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 65 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung ღmột số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[240] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 65 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH🌺13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[241] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 65 Điều 1 của Lu🍌ật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể t🉐ừ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[242] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 66 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số ꧑100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[243] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định 𓃲tại khoản 66 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của ﷽Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[244] Khoản này được sửa đổi﷽, bổ sung theo quy định tại khoản 6ಌ6 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[245] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 66 Điều 1 của Luật số 12/20💝17/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[246] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 67 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 🌌01 tháng 01💝 năm 2018.

[247] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 67 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có🌌 hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[248] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 67 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 0ཧ1 tháng 01 năm 2018.

[249🎶] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 67 Điều 1 của 🃏Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[250] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 68 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điề🐈u của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[251] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 68 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 🅠01 tháng 01 năm💦 2018.

[252] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tạꦇi khoản 68 Điều 1 của Luật số 12/201♊7/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[253] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 69 Điều 1 c𓃲ủa Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể♍ từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[254] Khoả﷽n này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 69 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[255] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 69 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14🤪 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự s𒅌ố 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[256] Khoản này được sửa đổi, b❀ổ sung theo quy định tại khoản 69 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số đi💛ều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[257] Khoản này được sửa đổi, bổ ♛sung theo quy định tại khoản 70 Điều 1 của Lℱuật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[258] Khoản này được sửa đổi,𝓰 bổ sung theo quy định tại khoản 70 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[259] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 70 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 𝔍tháng 01 năm 2018.

[260] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 70 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa ♏đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự s♍ố 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[261] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 70 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửꦅa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01🗹 năm 2018.

[262] Cụm từ "Vận chuyển với ꧋số lượng" được thay thế bằng cụm từ "Có số lượng" theo quy định tại điểm o khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/20🅰15/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[263] Cụm từ "Vận chuyển qua biên giới" được thay thế bằng cụm từ "Vận chuyển, mua bán qua biên giới" theo quy định tại điểm o khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực ꦬkể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[264] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 71 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hìnꦡh sự số 1ไ00/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[265] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản✅ 71 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 1෴00/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[266] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 72 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bཧộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[267] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 73 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa 🗹đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[268] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 74 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của⛎ Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[269] Điều nàyꦺ được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 75 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ n💙gày 01 tháng 01 năm 2018.

[270] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 76 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổ💦i, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[271] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 77 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điề🔴u của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[272] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 78 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 1🐼00/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[273] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 79 Điều 1 của Luật số 12/2♌017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[274] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 80 Điềꦕu 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13,🦩 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[275] Điềuꦕ này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 81 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[276] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 82 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH1ꦅ4 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hi🦩ệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[277] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy đꦬịnh tại khoản 83 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực ♌kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[278]😼 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 84 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[279] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 85 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệuꦅ lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[280] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 86 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14🔜 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[281] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 87 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ ඣs𒀰ung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[282] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo q𒀰uy định tại khoản 88 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[283] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 89 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có h൩iệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[284] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 90 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ ༒luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[285] Đღiều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 91 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật ༒Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[286] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 92 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung 💮một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệ𓃲u lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[287] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 93 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu🍬 lực kể từ💎 ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[288] Khoản này🥀 được sửa đổi, bổ sung theo qu💯y định tại khoản 94 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[289] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo 𝔍quy định tại khoản 94 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[290] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 94 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một 🍷số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[291] Điều này được 🥂sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 95 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[292] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 96 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH1ꦡ4 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[293] Dấu "," được thay thế bằng từ "hoặc" theo quy định tại điểm p khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ l�ღ�uật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[294] Từ "viễn thông" được thay thế bằng cụm từ "mạng viễn thông" theo quy định tại điểm p khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/Q🔯H13, có hiệu lực kể ♊từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[295] Cụm từ "hệ thống thông tin, giao dịch tài chính" được thay thế bằng cụm từ "hệ thống thông tin tài chính" theo quy định tại điểm q khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ⛦ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[296] Điều này đượ⭕c bãi bỏ theo quy định tại khoản 141 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[297] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định t🦂ại khoản 97 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[298] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 98 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu ཧlực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[299] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 99 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 ꦡsửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 thángജ 01 năm 2018.

[300] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 100 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01💧 năm 2018.

[301] Điểm này được bổ sung the🧸o quy định tại khoản 101 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng♔ 01 năm 2018.

[302] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 102 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01♍ tháng 01 năm 2018.

[303] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 103 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung mộওt số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[3🅺04] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 103 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[305] Khoản này được sửaꦡ đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 103 Điều 1 của Luật số 12/2017ဣ/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[306] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 103 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14♈ sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[🅰307] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 104 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[308] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 104 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự sꩲố 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[309] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 104 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lự🐲c kể♈ từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[310] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định t🐲ại khoản 105 Điều 1 của Lu𝔉ật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[311] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoả൲n 105 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu l🍌ực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[312] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 106 Điều 1 của Luậᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚt số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một ಞsố điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[313] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 106 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của ♌Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[314] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 106 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, c🐲ó hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[315] Kh🥀oản này được sửa đổi, bổ sung theo 🌊quy định tại khoản 107 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[316] Khoản n🔥ày được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 107 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ 🅰ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[317] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 107 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 1♛00/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[318] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 108 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số đ🌌iều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[319] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy🧸 định tại khoản 109 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hi𒅌ệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[320] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 110 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/201🎀5/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[321] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy đ🎉ịnh tại khoản 111 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[322] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 112 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa 🐲đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[323] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản🧔 113 Điều꧙ 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[324] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 114 Điều 💜1 của Luật s✨ố 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[325] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 115 Điều 1 của Luℱật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[326] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 116 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, 𓃲có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[327] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 117 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số ﷽điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[328] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 118 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ🃏 ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[329] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoꦍản 118 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một 🍬số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[330] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 118 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung m🌊ột số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 🍒tháng 01 năm 2018.

[331] Điều này được s🉐ửa🌺 đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 119 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[332] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 120 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đ🐼ổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[333] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 121 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13🤪, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[334] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy💧 định tại khoản 121 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[335] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 122 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một sốꩲ điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[336] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 123 Điều 1 của Luật số 12/2017❀/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hì♉nh sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[337] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 124 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/ꦑ2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[338] Khoản này được s🌸ửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 124 Điều 1 ꦺcủa Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[339] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản ♑124 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[340] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bán dâm từ 11% đ🍸ến 45%" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bán dâm mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%" theo quy định tại điểm r khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệ⛄u lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[341] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi꧙ của người bán dâm 46% trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bán dâm mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên" theo quy định tại điểm r khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[342] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 125 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm ♐2018.

[343] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 125 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, c♉ó hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[344] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 125 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực k꧅ể từ ngày 01 tháng 01👍 năm 2018.

[345] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 125 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2꧑015/QH13, có hiệu lực kể từ ng🌺ày 01 tháng 01 năm 2018.

[346] Cụm từ "Phạm tội trong những trường hợp sau đây" được thay thế bằng cụ💦m từ "Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây" theo quy định tại điểm s khoản 2 Điều 2 của Lu🦩ật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[347] Dấu "," được bổ sung theo quy định tại điểm o khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH💝14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[348] Điều này được🎶 sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 126 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sꩲửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[349] Từ "Để" được bổ sung theo quy định tại điểm p khoản 1 ♌Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lựcꦦ kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[350] Tên Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 127 Điều 🦩1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2🔯015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[351] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 127 Điều 1 của Luật số 12/2017🅘/QH14 sửa đổ☂i, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[352] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 127 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự🅺 số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[353] Từ "nguy hiểm" được bổ sung theo quy định tại điểm q khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình🧸 sự số 100/2015/QH13ꦜ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[354] Từ "một" được bãi bỏ theo quy định tại điểm g khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 𝓰Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[355] Cụm từ "Phạm tội trong những trường hợp sau đây" được thay thế bằng cụm từ "Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây" theꦍo quy định tại điểm s khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[356] Cụm từ "Phạm tội trong những trường hợp sau đây" được thay thế bằng cụm từ "Phạm tội thuộc một trongꦗ các trường hợp sau đây" theo quy định tại điểm s khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ💯 ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[357] Từ "đồng" được bổ sung theo quy định tại điểm r khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sℱự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[358] Từ "đồng" được bổ sung theo quy định tại điểm r khoản 1 Điều 2 c𒀰ủa Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[359] Từ "đồng" được bổ sung theo quy định tại điểm r khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ ⛦su𓆉ng một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[360] Từ "khác" được bổ sung theo quy định tại đ🐷iểm s khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[361] Từ "khác" được bổ sung theo quy định tại điểm s khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lự꧂c kể từ ngày 01 tháng 0𒈔1 năm 2018.

[362] Từ "năm" được bổ sung theo quy định tại điểm r khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 201ಞ8.

[363] Từ "đồng" được bổ sung theo quy định tại điểm r khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/20ꦅ17/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[364] Cụm từ "05 giấy tờ giả" được thay thế bằng cụm từ "06 giấy tờ giả" theo quy định tại điểm t khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự♛ số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[365] Từ🍃 "từ" được bãi bỏ theo quy định tại điểm h khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[366] Điều này được sửa đổ♊i, bổ sung theo quy định tại khoản 128 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14ꦚ sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[367] Cụm từ "phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm" được 🍃thay thế bằng cụm từ "phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm" theo🐓 quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018

[368] Cụm từ "phạt cải tạo k🅺hông giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc" được bổ sung theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[369] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 129 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sꦉự số 100/201✱5/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[370] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 129 Điều 1 của Luật số 12/2017ꦰ/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[371] Khoản n꧂ày được sửa đổi, bổ su🅘ng theo quy định tại khoản 130 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[372] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%" theo quy định tại👍 điểm𝕴 e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[373] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hàn🅘h vi của nạn nhân 46% trở lên" được thay thế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của n🌱ạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên" theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[374] Cụm từ "05 người trở lên" được thay 🥃thế bằng cụm từ "06 người trở lên" theo quy định tại điểm t khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[375] Cụm từ "tội phạm đặc biệt nghiêm trọng" được thay thế bằng cụm từ "tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng🌱" theo quy định tại điểm t khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[376] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 131 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 🃏2018.

[377] Khoản này được sửa💃 đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 131 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[378] Khoản này được sửa đổi, bổ sun♉g theo quy định tại khoản 132 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình ꦑsự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[379] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 132 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từꦆ ngày 01 thán✱g 01 năm 2018.

[380] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 132 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số đ🤡iều của Bộ luật Hình sự số 100/20♎15/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[381] Cụm từ "hoặc người phạm tội" được bổ sung theo quy định tại điểm u khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điềওu của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[382] Từ "hỏi cung" được thay thế bằng cụm từ "người bị hỏi cung" theo quy định tại điểm u khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu🍷 lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[383] Từ "hỏi c♏ung" được thay thế bằng cụm từ "người bị hỏi cung" theo quy định tại điểm u khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[384] Cụm từ "Dẫn đến" được bổ sung theo quy định tại điểm t khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2💧015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm൩ 2018.

[385] Cụm từ "; người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng" được bổ sung theo quy định tại điểm t khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu 💦lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[386] Cụm từ "; người thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng" được bổ sung theo quy định tại điểm t khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/201ꦉ7/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[387] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1💧33 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình 🌳sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[388] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 133 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, ✅bổ sung mộ🅠t số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[389] Khoản 💫này được sửa đổi🔴, bổ sung theo quy định tại khoản 134 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[390] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 134 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa𒁃 đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[391] Tên Điều này được sửa 🐭đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 135 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luậ🌟t Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[392] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 135 Điều 1 của Luﷺật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ 🐻luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[393] Cụm từ "người đang chấp hành hình phạt tù" được thay thế bằng cụm từ "người đang chấp hành án phạt tù" theo quy đ🧸ịnh tại điểm u khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có h🔯iệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[394] Cụm từ "ngườ𝓰i tiến hành tố tụng" được thay thế bằng cụm từ "người có thẩm quyền tiến hành tố tụng" theo quy định tại điểm u khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số đꦿiều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[395] Cụm từ "hoặc người phạm tội" được bổ sung theo qu❀y định tại điểm u khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH1ꦇ3, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[396] Cụm từ ", thẩm định giá tài sản" được bãi bỏ theo quy định tại điểm i khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số꧒ 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng ꦐ01 năm 2018.

[397] Cụm từ ", kinh tế, lao động" được bãi bỏ theo quy định tại điểm k khoản 3 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể🐓 từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[398] Kho꧙ản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 136 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[399] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 137 Điều 1 của Luậ💎t số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 0𒀰1 năm 2018.

[400] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo q♌🤪uy định tại khoản 138 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[401] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 139 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể 𝔉từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[402] Cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên" được thay t🥂hế bằng cụm từ "Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61🔥% trở lên" theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[403] Cụm từ "Điều 135" được thay thế✨ bằng cụm từ "Điều 134" thಞeo quy định tại điểm v khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[404] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 140 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều 🌌của Bộ luật Hình s🎀ự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[405] Kh♕oản này được sửa đổiﷺ, bổ sung theo quy định tại khoản 140 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[406] Cụm♔ từ "phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm" được thay thế bằng cụm từ "p꧅hạt tù từ 06 tháng đến 03 năm" theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

[407] Việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 được quy định tại Nghị quyết số 41/2017/QH14 về việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ s♛ung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94༺/2015/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2017.

[408] Điều 3 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điꦯều của Bộ luật Hình sự số 100/2015🐭/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 quy định như sau:

"Điều 3. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018".

[409] Cụm từ "ngày 01 tháng 7 năm 2016" được thay thế bằng c��ụm từ "ngày 01 tháng 01 năm 2018" theo quy định tại điểm x khoản 2 Điều 2 của Luật số𓆉 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.