Cải thiện lượng sắt thấp
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có thể bị thiếu máu do thiếu sắt🤡. Nguyên nhân phổ biến nhất là mất sắt vào kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, chị em còn thiếu sắt khi mang thai, do cơ thể cầ💧n tạo nhiều máu hơn để hỗ trợ em bé.
Nếu bị thiếu máu do thiếu sắt, các thực phẩm nội tạng như gan có thể giúp bổ sung lượng sắt dự trữ trong cơ thể, nên ăn từ một đến hai lần một tuần. Nếu chị em có mức cholesterol cao hoặc đang trong ba 🔜tháng đầu của thai kỳ, nên hạn chế ăn nội tạng, chỉ hai muỗng canh mỗi tuần.
Anthea Zeeꦺ, chuyên gia dinh dưỡng tại Khoa Dinh dưỡng và Ăn kiêng tại Bệnh viện Phụ nữ và Trẻ em KK (KKH, Singapore), cho biết: "Các loại thịt nội tạng, gan, chứa lượng vitamin A cao. Hấp th🥂ụ quá nhiều vitamin A trong ba tháng đầu của thai kỳ có thể khiến em bé bị dị tật bẩm sinh hoặc sảy thai".
Bên cạnh nội tạng, phụ nữ mang thai có thể 🦩ăn thịt đỏ như thịt bò nạc, cừu, tần suất hai đến ba lần một tuần. Tuy nhiên, mọi người cần đảm bảo rằng 𒉰tất cả lượng sắt trong thực phẩm được hấp thụ vào cơ thể. Việc này có thể cải thiện bằng cách ăn nhiều các loại rau màu xanh lá đậm, trái cây.
Dinh dưỡng cho tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ là tình trạng người phụ nữ có lượng đường trong máu cao khi mang thai. Theo Natalie Yeo, chuyên gia dinh dưỡng tại Tổ chức Tim m🍬ạch Singapore, kém kiểm soát đường trong bữa ăn có thể làm hỏng🥀 mạch máu trong tim, mắt, thận và dây thần kinh phụ nữ, dẫn đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim, suy thận...
Yeo cho biết phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ nên chú ý về số lượng và chất lượng carbohydrate tiêu thụ, để kiểm soát đường huyết tổng thể. Tức là, chị em cần ăn các khẩu phần kiểm soát về năng lượng và phân bổ đều calo cho ba bữa ăn trong ngày. Bữa ăn nên thay thế carbhydrate đơn bằng những loại phức tạp, ví dụ ngũ cốc nguyên h▨ạt gồm gạo lứt, bột yến mạch; rau củ như khoai lang và bí ngô.
Lý do là các thực phẩm này giàu chất xơ và được tiêu hóa chậm hơn; carbohydrate đơn như đường♑ ăn, nước trái cây và soda ngọt được cơ thể tiêu hóa nhanh 🔯chóng và làm tăng lượng đường trong máu rất nhanh.
Tuy nhꦦiên, Yeo khuyến cáo điều chỉnh nhu cầu dinh dưỡng dựa trên từng giai đoạn mang thai, tốc độ tăng cân, mức độ hoạt động và lượng đường trong máu. Chị em nên nhờ bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng tư vấn để hỗ trợ quản lý bệnh tiểu đường thai kỳ.
Quản lý tăng huyết áp và tiền sản giật
Tăng huyết áp thai kỳ là tình trạng huyết áp ở mức cao khi mang thai sau tuần thứ 20. Tiến sĩ Chan Wan Xian, bác sĩ tim mạch tại Trung tâm Tim mạch & Mạch máu Ch🎃âu Á, cho biết tăng huyết áp thai kỳ thường tự khỏi sau khi sinh 6 tuần.
Còn tiền sản giật là tình trạng người phụ nữ có protein trong nước tiểu, tăng huyết áp, suy gan và giữ nước trong phổi. Tiền sản giật làm suy yếu chức năng tim và tăng nguy cơ suy tim phụ nữ mang thai. Với thai nhi, tiền sản giật hạn chế sự tăng trưởng, tăng nguy cơ sinh non♎.
Natri được cho là "thủ phạm" của hai tình trạng nói trên. Do đó, chị em cần có chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng khi mang thai, hạn chế ăn muối. Thai phụ không nên 🃏ăn quá 5 g muối hoặc 2.000 mg natri mỗi ngày, tức là tối đa một thìa café♏ muối một ngày.
Để tính toán lượng natri, chị em hãy xem nhãn dinh dưỡng, thành phần của sản phẩm. Nếu sản phẩm có natri hoặc muối được liệt kê ở ba vị trí đầu tiên, bạn không nên mua. Chị em cũng cần tránh các thực phẩm chế biến như thực phẩm đóng hộp, ướp muối, hun khói và được đóng gói sẵn, ví dụ khoai tây chiên hay các loại h🐲ạt có muối. Lý do là các thực phẩm này chứa ꧒hàm lượng natri cao.
Các món ăn có nước sốt hoặc nước chấm chứa nhiều muối, cũng nên hạn chế sử dụng. Thay vào đó, thai🅺 phụ nên sử dụng thảo mộc và gia vị tự nhiên.
Giảm nguy cơ ung thư sau sinh
Mỡ thừa trong cơ thể làm tăng nguy cơ ung thư vú và nội mạc tử cung, theo Lau Tze Ching, chuyên gia dinh dưỡng chính của Hiệp hội Ung thư Singapore (SCS). Đối với những người kiểm soát được bệnh ung thư, việc duy trì cân nặng hợp lý rất quan trọng giúp g🍎iảm nguy cơ tái phát.
Để hạn chế tăng cân, nguyên tắc chung🍌 là tránh những thực phẩm có ít giá trị dinh dưỡng, thực phẩm có nhiều đường và chất béo bão hòa, ví dụ bánh ngọt, bánh kem, thịt mỡ, đồ chiên, khoai tây chiên và đồ uống có đường.
Chị em cần kiêng hoặc hạn chế uống rượu để giảm nguy cơ mắc ung thư vú. Những p𒁃hụ nữ thích uống rượu, không nên tiêu thụ quá một ly mỗi ngày, tương đương một lon bia 330 ml, 100 ml rượu vang hoặc ♊30 ml rượu mạnh.
Phụ nữ nên bổ sung các loại rau giàu caroten như rau bina, cà chua, ♔cà rốt, ớt chuông, cam, xoài và dưa hấu, do chúng có tác dụng làm giảm nguy cơ phát triển các khối u vú👍 ác tính.
Chế đồ uống ngọt và thức ăn có đường cũng cần được kiểm soát để ung thư nội mạc tử cung. Lau cho biết: "Phụ nữ nên hạn chế ꦑdùng đường trắng, không quá 9 thìa cà phê mỗi ngày".
Chi Lê (Theo Channel News Asia)