Với những người sinh ra từ chiến tranh, sống với đói nghèo và bao cấp như chúng tôi sẽ nhìn nhận vấn đề y chang như bài viết "Người trẻ túng quẫn vì đời chỉ sống một lần" của tác giả Lê Đăng Hưng .
Còn với lớp trẻ hiện đại, quả thực các bạn ý cũng hơi quá tay với khái 🍌niệm "đòn bẩy tài chính".
Ai muốn làm chủ đời mình và được nghỉ hưu sớm thì phải học cách làm chủ tài chínhꦏ. Thu nhập phải có ba mục cơ bản: Thu nhập = Chi tiêu cho đời sống + Đầu ♔tư + Tích luỹ.
Người già ở các nước giàu có, khi đi làm họ tiêu tiền lương và vay tiền để tiêu, họ chẳng có tích luỹ. Nhưng khi về hưu, lương hưu họ đủ trang trải cuộc sống, bảo hiểm y tế chi trả cho khám và chữa bệnh. Những người không có lương vẫn có trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế và th෴ậm chí nhà tế bần nếu không có nhà cửa.
Tóm lại, trợ cấp xã hội khá là tốt nên dùng "đòn bẩy tài chính" khi thời trẻ cũng chẳng phải lo nghĩ nhiều. Còn ở ta, lương hưu những người như chúng tôi đóng 33 năm cũng hơn 4 triệu (75% lương cơ bản so với đi làm). Con cái không thể lo được cho cha mẹ bởi nhẩm tính chúng cũng nuôi con 🌳đến bạc cả mặt rồi.
Bởi vậy chi tiêu không tính toán cốt khoe🏅 cái sĩ diện đến một lúc nào đó phải trả giá trừ phi cha mẹ các bạn ý quá giáu (mà giàu thì họ đâu có phải mua trả góp).
Vậy nên đừng thấy vay 0% lãi suất mà ham. Ngân hàng đâu có dại trả lãi tiền gửi cho khách để bạn đ♑ược tiêu xài thoải mái 0%. Châm ngôn " Miếng pho mát luôn để trong bẫy chuột" là vậy.
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.