Bài viết có sự tư vấn từ ThS.BS.CKI Trần Nguyễn Anh Thư, chuyên khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM.
Mụn bọc khó nhìn thấy, thường xuất hiện tại vùng mặt, ngực, lưng, cánh tay, vai. Đây là dạng mụn trứng cá thể nặng, nằm sâu dưới bề mặt da🌳, tồn tại dai dẳng.
Nguyên nhân
- Lỗ chân lông bít tắc do dầu, bụi bẩn, tế bào chết và vi khuẩn 𝐆Cutibacterium acnes.
- Thay đổi nội tiết tố.
- Đổ mồ hôi nhiều, da tiết nhiều dầu.
- Tác dụng phụ của thuốc.
- Trang điểm thường xuyên, tẩy trang và rửa mặt không 🐼đúng cách, sử dụng mỹ phẩm kém chất lượng.
- Căng thẳng, thức khuya.
- Thói🙈 quen sờ tay lên mặt, môi trường sống không sạch sẽ.
- Ăn nhiều dầu mỡ và đồ ngọt.
Bất kỳ ai cũng có thể nổi 🌜mụn nhưng thường gặp hơn ở nhữ♒ng nhóm người dưới đây:
- Người có da dầu.
- Người có người thân bị mụn bọc.
- Tuổi dậy thì.
- Phụ nữ mang thai, đang trong kỳ kinh nguyệt.
Điều trị
Mụn bọc khó điều trị, không tự khỏi, càng để lâu điều trị 🐲càng khó khăn và kéo dài. Các phương pháp điều trị mụn bọc gồm:
- Bôi thuốc.
- Thuốc uống có kê đơn.
- Liệu pháp sử dụng ánh sáng xung cường độ cao.
Người bệnh không tự ý nặn mụn hoặc mua thuốc bôi điều trị tại nhà. Điều trị và nặn mụn không đúng cách, mụn vỡ ra gây nhiễm trùng khiến tình trạng nặng hơn꧒, để lại sẹo mất th♛ẩm mỹ.
Người bệnh nên đến khám, điều trị tại cơ sở y tế có chuyên khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da uy tín để bác sĩ soi dꦉa, xác định nguyên nhân gây mụn. Từ đó đưa ra liệu pháp hiệu quả, ti꧑ết kiệm thời gian, giảm nguy cơ để lại sẹo.
Phòng ngừa
- Chăm sóc da đúng cách: Tẩy trang kỹ, rửa mặt mỗi ngày hai lần bằng sữa rửa mặt dịu nhẹ, ít mùi thơm. Sử dụng sản phẩm chăm sóc da có nguồn gốc rõ ràng, phù hợp với loại da. Tẩy tế bào chết định kỳ mỗi tuần 1-2 lần, dưỡng ẩm thường xuyên.
- Hạn chế sờ tay lên mặt, nhất là vùng có mụn.
- Thường xuyên thay ga giường, vỏ gối.
- Quản lý căng thẳng; hạn chế thức khuya.
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, giàu rau củ, trái cây, uống 1,5-2 lít nước mỗi ngày, hạ🧸n chế thực phẩm từ sữa, nhiều dầu mỡ, đường.
Phương Hoa