Kyaw Moe Tun, người được chính quyền dân sự༺ Myanmar bổ nhiệm làm đại sứ tại Liên Hợp Quốc trước cuộc đảo chính, đã bị cảnh sát nước này buộ🦂c tội "phản quốc nghiêm trọng", theo thông báo được đăng hôm nay trên báo nhà nước The Global New Light of Myanmar.
"Ông ta đã kh🔥ông tuân thủ chỉ thị của nhà nước, tự nhận đại diện cho một tổ chức trái pháp luật không đại diện cho chính phủ", Lực lượng Cảnh sát Myanmar tuyên bố, cho hay Kyaw Moe Tun đã không còn là công chức Myan෴mar kể từ ngày 27/2.
Cảnh sát cáo buộc Kyaw Moe Tun, phạm tội "phản quốc nghiêm trọng" khi tuyên bố mình đại diện cho đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi và phát biểu tại phiên🅺 họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ở New York hôm 26/2.
"Kyaw Moe Tun bị tౠruy tố theo khoản 2 điều 122 luật hình sự Myanmar vì tội phản quốc trong trong phiên tòa hôm 17/3 ở quận Dekkhina thuộc thủ đô Naypyidaw", tuyên bố của cảnh sát có đoạn.
Trong bài phát biểu phản đối đảo chính tại Liên Hợp Quốc, Kyaw Moe Tun kêu gọi cộng đồng quốc tế "hành động mạnh mẽ hơn nữa để chấm dứt ngay lập tức cuộc ♑đảo chính quân sự, ngăn chặn áp bức người dân🌳 vô tội, trả lại quyền lực nhà nước cho nhân dân và khôi phục nền dân chủ".
Truyền thông nhà nước Myanmar sau đó thông báo ông đã bị sa thải vì "phản bội tổ quốc". Tuy nhiên, Kyaw Moe Tun tuyên bố mình vẫn là đại diện hợp pháp của Myanmar và sẽ tiếp tục "đấu tranh" vì đất nước. Liên Hợp Quốc chưa công nhận chính quyền quân sự là chính phủ mới của Mya🔴nmar vì "không nhận được thông báo về bất cứ thay đổi nào", một quan chức cơ quan này cho biết. Bởi vậy, Kyaw Moe Tun vẫn được coi là đại sứ của Myanmar tại Liên Hợp Quốc.
Myanmar rơi vào hỗn loạn sau cuộc đảo chính hôm 1/2 khi quân đội bắt giữ Cố vấn Nhà nước ♚Suu Kyi cùng nhiều lãnh đạo dân cử, tuyên bố k♐hông chấp nhận chiến thắng hồi tháng 11/2020 của đảng NLD do gian lận bầu cử.
Làn sóng biểu tình trong nước dấy lên sau vụ đảo chính, khi người dân Myanmar ở khắp các thành phố lớn nhỏ liên tꦏục xuống đường yêu cầu trả tự do cho bà Suu Kyi và các lãnh đạo dân cử, bất chấp quân đội trấn áp. Theo Hiệp hội Hỗ trợ Tù nhân Chính trị, gần 220 người thiệt mạng và hơn 2.000 người bị bắt trong các cuộc biểu tình.
Hồng Hạnh (Theo The Global)