Theo kết quả điều tra quốc gia năm 2015, số người trên 50 tuổi ở Việt Nam bị thị lực kém cả 2 mắt tăng khoảng 500.000 người so với 2007. Thống kê tại 14 tỉnh thành có gần 330.000 người mù, trong đó, nguyên nhân đục thủy tinh thể chiếm 74%. Trước đây, đục thủy tinh thể được xem là vấn đề sức khỏe của người già, song hiện nay tỷ lệ bệnh nhân trẻ đã chiếm đến 30%, còn ở ngườཧi già là 70% ꩵ(tuổi từ 50 trở lên). Tỷ lệ bệnh này đang có xu hướng trꦇẻ hóa do tác động từ môi trường, lối sống thiếu khoa học và tâm lý chủ quan trong chăm sóc mắt.
Thủy tinh thể (lens) đóng vai trò mộ♉t thấu kính hội tụ trong suốt nằm sau mống mắt (còn gọi là tròng đen) bên trong nhãn cầu. Cấu trúc này có tỷ lệ protein rất cao (chiếm 35%), bao gồm nhiều loại protein khác nhau. Tất cả được sắp xếp theo một trật tự rất nghiêm ngặt để bảo đảm꧅ thủy tinh thể luôn trong suốt. Nhờ vậy mà ánh sáng đi qua được, đồng thời thủy tinh thể phải có khả năng điều tiết tốt để luôn hội tụ ánh sáng trên võng mạc, giúp mắt nhìn rõ dù vật ở gần hay xa.
Thạc sĩ, bác sĩ Hồng Văn Hiệp, Trưởng khoa Mắt, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, bệnh đục thủy tinh thể trong dân gian gọi là cườm khô, cườm đá. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đục thủy tinh thể, bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi từ trꦡẻ sơ sinh đến người già. Đa số là do lão hóa. Về cơ bản người ta chia ra các nhóm nguyên nhân sau:
Đục thủy tinh thể bẩm sinh
- Phôi thai nhiễm tia X khi mẹ mang tha𒈔i nhất là 3 tháng đầu.
- Thai phụ dùng một số loại thuốc tron🌠g 3 tháng đầu thai kỳ.
- Mẹ nhiễm siêu vi trùng khi mang thai như Rubella, Herpes toàn thân, q💛uai bị.
- Mẹ bị suy dinh dưỡng khi mang thai.
- Bệnh chuyển hóa: Mẹ bị đái tháo đường, con bị bệnh Galactosemiaꦆ.
Đục thủy tinh thể người già
- Đục thủy tinh thể thứ phát do các bệnh khác ở mắt như viêm màng bồ đào, dị sắc Fuchs, mắt thoái hóa, thiếu máu, cận thị nặng, teo võng mạc, bon🌠g võng mạc, Glaucoma tuyệt đối (cườm nước giai đoạn cuối), tân sinh nội nhãn🌟 do biến chứng của các bệnh lý võng mạc, dịch kính.
- Độc tố thuốc.
- Thiếu dưỡng nặng.
- Rối loạn chuyển hóa: Đái tháo đường, hạ canxi, thiểu năng giáp,�𓃲� bệnh Wilson…
- Chấn thương: Chấn động, xuyên thủng, d🤡ị vật nội nhãn, nhiệt, tia xạ, điện giật.
Hiện nay chưa có thuốc điều trị bệnh này, cách duy nhất là phẫu thuật bỏ thủy tinh thể đục, thay vào một thủy tinh thể nhân tạo. Sau khi thăm khám kỹ toàn thân và mắt bệnh nhân sẽ giúp bác sĩ đưa ra quyết định khi nào nên mổ ෴và mổ theo phương pháp nào.
Nói chung mục đích của việc mổ nhằm phục hồi chức năng thị giác của mắt khi sự suy giảm chức năng này ảnh hưởng nhiều đến🌟 cuộc sống người bệnh; Ngăn ngừa những biến chứng có thể xảy ﷽ra do đục thủy tinh thể ✨như cườm phồng tăng áp, viêm màng bồ do thoát nhân; Thuận lợi cho việc theo dõi và điều trị các bệnh mắt khác như bệnh lý võng mạc, Gℱlaucoma...
Quá trình phẫu thuật có thể tiềm ẩn những nguy cơ tai biến và💟 biến chứng chung của một cuộc mổ nội nhãn như sốc thuốc tê, xuất huyết trong vไ🙈à sau mổ. Bệnh nhân cũng có thể bị nhiễm trùng sau mổ, hở vết mổ, viêm màng bồ đào, bong võng mạc. Các biến chứng do phẫu thuật đục thủ𝓰y tinh thể như không đặt được thủy tinh thể nhân tạo, lệch thủy tinh thể nhân tạo, loạn dưỡng giác mạc.
Những lưu ý sau mổ:
- Phải khám theo hẹn của bác sĩ.
- Dùng thuốc đúng như hướng dẫn trong toa thuốc.
- Tr🔜ong 2 đến 3 tuần đầu tránh nước vào mắt. Nên đeo𒅌 kính bảo hộ.
- Tránh rượu bia, thuốc lá.
- Trong tháng đầu không hoạt độnಌg gắng sức, ho, hắt hơi mạnh, táo bón. Tránh tiếp xúc môi trường dơ bẩn.
- Sau một tháng bệnh nhâ𓆏n có thể sinh hoạt bình thường
Để phòng ngừa bệnh này, bác sĩ Hiệp khuyên phụ nữ mang thai nên tiêm ngừa, điều trị ổn định các bệnh nhiễm siêu vi trước khi mang thai để không ảnh hưởng đếℱn con. Bên cạnh đó cần cẩn thận trong các xét nghiệm và điều trị bệnh trong thai kỳ. Mọi người cần có chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng. Kiểm soát tốt các bệnh lý chuyển hóa. P🐻hát hiện sớ🐓m, điều trị kịp thời các bệnh lý của mắt. Đảm bảo an toàn lao động để không xảy🅰 ra ಞnhững thương tổn ở mắt.