Rượu là chấ🌊t kích thích có thể ảnh hưởng đến não và hệ thần kinh, làm chậm nhịp thở, nhịp tim, gián đoạn một số nhiệm vụ quan trọng mà cơ thể đang thực hiện.
Gan có vai trò ngăn💮 chặn chất độc của rượu xâm nhập vào máu. Tuy nhiên, khi uống quá nhiều, lượng rượu nạp vào cơ thể quá nౠhanh làm gan quá tải, không có thời gian xử lý độc tố.
Dấu hiệu và triệu chứng
Ngộ độc rượu thường xuất hiện triệu chứng nhẹ, sau đó nặng dần. Các dấu hiệu điển hình như th𓃲ở có mùi rượu, n𓃲ói ngọng, nói vấp, nói khó hiểu, phối hợp kém, đi không vững, da ẩm hoặc dính.
Triệu chứng nặng hơn gồm không tỉnh táo, lú lẫn, co giật, thở chậm (có thể ít hơn tám nhịp thở 🃏mỗi phút), nhịp tim rất chậm, nhiệt độ cơ thể thấp𝔍, xa xanh xao, nhợt nhạt.
Người ngộ độc rượu ở trường hợp nghiêm trọng thường khó thở, nôn nói, mất nước, hạ thân nhiệt, hôn mê🎶, nhồi máu cơ tim, thậm chí tử vong.
Nguyên nhân
Đồ uống có cồn chứa rượu ethyl hoặc ethanol dễ gây ngộ độc. Một số loại rượu pha cꦜồn isopropyl (cồn tẩy rửa) và metanol (cồn gỗ) dẫn đến ngộ nhanh hơn, nặ♊ng hơn.
Uống rượu quá♒ say cũng dễ dẫn đến ngộ độc. Tùy cơ địa mỗi người, lượng rượu tiêu thụ🌟 dẫn đến trạng thái say khác nhau.
Yếu tố nguy cơ
Đàn ông, người ở độ tuổi trung niên có tỷ lệ ngộ độc rượu cao nhất. Đàn ông có xu hướng uống nhiều hơn phụ nữ. Những người ở độ tuổi trung niên nhiều khả năng mắc các bệnh lý nền, phải sử dụng thuốc điều trị bệnh. Tác dụng của rượu với thuốc có thể làm tăng mức độ 🧸nghiêm trọng🍌 của ngộ độc rượu.
Ngộ độc rượu còn phụ thuộc vào những yếu tố như:
- Kích thước hoặc trọng lượng.
- Sức khỏe tổng thể.
- Khả năng chịu đựng rượu.
- Thực phẩm tiêu thụ trước khi uống rượu.
- Thuốc đang dùng.
- Cách uống nhanh hay chậm.
- Nộng độ từng loại rượu.
Xử lý ngộ độc rượu
Khi thấy người có dấu hiệu ngộ độc rượu, nên nhanh chóng gọi cấp cứu, không để người nghi ngộ độc ở một mình. Giữ họ ngồi thẳng, cho uống nước nếu còn tỉnh, che bằng chăn hoặc áo lạnh tránh gió. Trường hợp người ngộ độc bất tỉnh, đặt nằm nghiêng t🦂ránh nôn mửa dẫn đến nghẹn.
Không nên🍌 cho người ngộ độc tắm nước lạnh dễ làm giảm thân nhiệt, không cho ăn tránh nghẹt thở, không cho đi lại vì nguy cơ ngã cao.
Chẩn đoán và điều trị
Bác sĩ có thể chẩn đoán ngộ độc rượu dựa trên các triệu chứng, yêu cầu༒ làm thêm xét nghiệm máu và nước tiểu để kiểm tra nồng ♈độ cồn.
Người bệnh có thể được rửa dạ dày khi xác định ngộ độc rượu, cung cấp chất lỏng và oxy, loại bỏ độc tố khỏi máu.
Phòng ngừa
- Uống có chừng mực, tốt nhất đàn ông không nên uố💟ng quá hai ly mỗi ngày và🍒 phụ nữ chỉ uống một ly.
- Thay thế đồ uống có cồn bằng đꦑồ uống không cồn, lý tưởng nhất là nước 𓃲lọc.
- Không uống rượu khi bụng đói.
- Không uống rượu khi đang dùng thuốc t🍃heo toa hoặc các loại thuốc khác.
- Tránh uống quá nha🦄nh, quá nhiều một lần dễ sốc rượu.
Anh Chi (Theo WebMD)
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tiêu hóa tại đây để bác sĩ giải đáp |