Ngoại tâm thu thất là hiện tượng nhịp tim đập quá sớไm do tâm thất tự động phát nhịp, làm rối loạn nhịp bình thường của tim. Trái tim bị ngoại tâm thu thất sẽ có một nhịp bình thường, một nhịp phụ, một khoảng dừng nhẹ, sau đó là một nhịp mạnh hơn bình thường. Tim phải nạp nhiều máu hơn trong thời gian tạm dừng, tạo thêm lực cho nhịp đập tiếp theo🐬. Quy trình này có thể xảy ra ngẫu nhiên hoặc lặp lại với tần suất xác định.
Triệu chứng
ThS.🐠BS.CKI Vũ Trần Đình Huy, Trung tâm Tim mạch BVĐK Tâm Anh TP HCM cho biết, ở giai đoạn nhẹ, cơn ngoại tâm thu thất thường ít biểu hiện, hoặc không có triệu chứng. Khi bệnh tiến triển nặng hơn có thể gây r🐼a cảm giác khó chịu ở ngực, đánh trống ngực, cảm giác hụt nhịp, nghẹn cổ họng, thắt nghẹn vùng ngực, nhịp bị bỏ qua, rớt nhịp, kèm theo đó là tình trạng chóng mặt, đau, khó chịu ở ngực...
Nếu xuất hiện bất kỳ triệu chứng✃ nào nêu trên, người bệnh 𒆙hãy đến gặp bác sĩ tim mạch để được thăm khám, thực hiện kiểm tra chẩn đoán, điều trị phù hợp.
Nguyên nhân
Theo bác sĩ Đình Huy, mọi người ở mọi lứa tuổi đều có thể gặp những cơn ngoại tâm thu thất. Trong hầu hết t🐽rường hợp ngoại𓄧 tâm thu thất không thường xuyên, nguyên nhân cơ bản không thể xác định. Trong khi đó, với những cơn ngoại tâm thu thất lặp lại, nguyên nhân thường do: một số loại thuốc như thuốc thông mũi, thuốc kháng histamine; lạm dụng rượu bia; sử dụng ma túy, chất kích thích như caffeine, thuốc lá; tăng mức adrenaline trong cơ thể do tập thể dục gắng sức hoặc lo lắng thái quá; cơ tim bị tổn thương do các bệnh lý như tim bẩm sinh, bệnh mạch vành, suy tim, bệnh cơ tim; một số rối loạn nội tiết như cường giáp...
Biến chứng
Bản thân cơn ngoại tâm thu thất có thể là biểu hiện của bệnh lý tim mạch nghiêm trọng như suy tim, bệnh mạch vành... có nguy cơ gây tử vong. Mặt khác, ngoại tâm thu thất lâu ngày sẽ làm giảm chức năng ▨tim dẫn đến suy tim.
Chẩn đoán
Để chẩ♈n đoán ngoại tâm thu th🧔ất, bác sĩ cần hỏi thông tin về triệu chứng, tiền sử bệnh, loại thuốc người bệnh đang uống, lối sống. Quá trình thăm khám bao gồm hỏi bệnh sử, nghe tim. Sau đó, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh thực hiện thêm một số kiểm tra cận lâm sàng quan trọng để củng cố chẩn đoán, bao gồm:
Điện tâm đồ (ECG hoặc EKG): Đây là kiểm tra cận lâm sàng giúp ghi lại hoạt động điện của tim, cho biết 🌌tim có đập quá nhanh hoặc quá ౠchậm hay không. Quá trình ghi điện tâm đồ thường chỉ kéo dài vài phút, không gây đau đớn hay khó chịu cho bệnh nhân.
Holter điện tâm đồ: Một số bệnh nhân được chỉ định theo dõi điện tim liên tục tại nhà nhằm tăng khả năng phát hiện ngoại tâm thu thất, nhất là những trường hợp ngoại tâm thu xảy ra không thường xuyên. Bệnh nhân sẽ đeo một thiết bị theo dõi điện tim liên tục trong vòng 24-48 h hoặc dài ngày hơn. Th๊ông tin sau đó bác sĩ tổng hợp và phân tích để đưa ra chẩn đoán chính xác nhấꦓt.
Nghiệm pháp điện tâm đồ gắng sức: Người bệnh được yêu cầu đi bộ trên thảm lăn song song với đo điện tim liên tục. Nghiệm pháp này thường giúp phát hiện một số loạn nhịp tim liên quan đến gắng sức🎶.
Điều trị
Hầu hết bệnh nhân ngoại tâm thu thất thể nhẹ ít triệu chứng thường không cần điều trị. Tuy nhiên, ngườ✅i bệnh cần tái khám định kỳ để theo dõi diễn tiến của bệnh. Mặt khác, những bệnh nhân có ngoại tâm thu thất nhiều, triệu chứng nặng hoặc ngoại tâm thu thất do bệnh tim nặng sẽ cần điều trị triệt để. Theo , trong trường hợp này, bác sĩ có thể sử dụng một số thuốc làm chậm nhịp tim hoặc thuốc chống loạn nhịp tim. Khi người bệnh không đáp ứng với thuốc hoặc không muốn dùng thuốc, bác sĩ có thể thực hiện can thiệp triệt phá ổ phát nhịp trong tâm thất thông qua sóng radio cao tần với tỷ lệ thành công cao.
Bên 🦂cạnh đó, bác sĩ Đình Huy cũng khuyến cáo người bệnh cần thay đổi lối sống, nghỉ ngơi giảm stressꩵ, tránh xa thuốc lá, rượu bia, các chất kích thích.
Phòng ngừa
Để phòng ngừa các cơn ngoại tâm thu thất và ൲cải thiện sức khỏe mỗi người nên:
Ghi nhật ký: Nếu thường xuyên gặp phải cơn ngoại tâm thu thất hãy ghi nhật ký t💃rong ngày về thời điểm xuất hiện triệu chứng bệnh. Việc làm n♒ày giúp xác định những loại thực phẩm, đồ uống hoặc hoạt động là tác nhân thúc đẩy gây ngoại tâm thu thất, từ đó phòng ngừa hiệu quả.
Hạn chế sử dụng chất kích thích: Caffeine, rượu bia, thuốc, các chất kích thích khiến cơn ngoại tâm thu thất xảy đến nhiều hơn. Vì thế, hạn chế hoặc tránh sử dụng những chất này góp phần giảm bớt tr💜iệu chứng của ngoại tâm thu thất.
Kiểm soát căng thẳng: Lo lắng, căng thẳng thường xuyên có thể kích hoạt nhịp tim không đওều. Vì thế, bạn cần học🌜 cách cân bằng cảm xúc, loại bỏ stress khỏi cuộc sống.
Trường hợp ngoại tâm thu thất đi kèm một bệnh tim mạch khác có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng nếu không phát hiện, điều trị kịp thời. Do đó, khi có dấu🐭 hiệu bất thường, người bệnh cần thăm khám để xác định nguyên nhân gây ra cơn ngoại tâm thu thất, từ đó có biện pháp điều trị, phòng ngừa hiệu quả.
Hạ Vũ
Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
Hà Nội: 108 Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long 𝐆Biên. Hotline: 1800 6858 - 0247 106 6858
TP.HCM: 2B Phổ Quang, phường 2, quận.Tân Bình🍒. Hotline: 0287 102 6789 - 0287 300 6858
Website: