Trả lời:
Viêm xoang có thể do nhiễm virus, vi khuẩn, nấm hoặc phản ứng dị ứng. Triệu chứng gồm nghẹt mũi, chảy mũi, khạc đàm, đau đầu, nhức vùng mặt⛎, giảm hoặc mất khứu giác.
Điều trị viêm xoang sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân, thường sử dụng thuốc uống và các loại xịt mũi. Chỉ định phẫu thuật khi tình trạng viêm xoang không đáp ứng với điều trị thuốc hoặc viêm xoang 🌊do nấm, viêm xoang do kඣhối u mũi xoang làm tắc nghẽn...
Có nhiều dòng thuốc xịt mũi hiện nay bao gồm: thuốc xịt mũi thành phần nước muối đẳng trương, ưu trương, thuốc xịt mũi steroid, thuốc xịt mũi kháng histamin, thuốc xịt thông mũi, thuốc xịt mũi thảo dược. Các loại thuốc này có thể giúp giảm viêm và làm thông đường thở nhanh 🤡chóng khi nghẹt mũi. Nhiều loại thuốc không cần kê đơn nên có một số người chủ quan sử dụng không theo chỉ dẫn.
Có nhiều loại thuốc xịt mũi có tác dụng nha𒐪nh, chậm khác nhau, không phải loại nào cũng có thể dùng kéo dài. Nếu lạm dụng có thể làm tổn thương mô bên trong mũi, dẫn đến sưng đau và nghẹt lâu dài (kháng thuốc). Trong một số trường hợp, người bệnh có thể cần phải điều trị bổ sung hoặc phẫu thuật để khắc phục các tổn thương do lạm dụng thuốc gây ra.
Các loại thuốc xịt mũi không nên dùng kéo dài
Dưới đây là một số loại thuốc xịt m🌟ũi mà người bệnh không nên t🐬ự ý dùng thường xuyên.
Thuốc xịt mũi steroid
Thuốc xịt mũi steroid có chứa corticosteroid rất hữu ích trong việc làm dịu tình trạng viêm xảy ra do phản ứng quá mức của hệ thống miễn dịch. Loại thuốc này có thể hỗ trợ điều trị các tình trạng như hen suyễn và viêm mũi dị ứng. Sử dụng lâu dài bất kỳ loại steroid nào đều có thể gây tác dụng phụ như chảy máu cam, đục thủy tinh thể, đau đầu. Một số loại corticosteroid có thể làm chậm sự phát triển ở trẻ em, đặc biệt nếu sử dụng trong thời gian dài. Trẻ em chỉ nên dùng thuốc xịt mũi có chứa steroid theo hướng dẫn của bác sĩ. Người lớn có thể sử dụng thuốc này hàng ngày nhưng không nên kéo dಌài quá 6 tháng.
Thuốc xịt mũi kháng histamin
Thuốc kháng histamin ngăn chặn một chất 𒊎hóa học gây ra các triệu chứng dị ứng như hắt hơi, ngứa và sổ mũi gọi là histamin. Cromolyn sodium là thuốc xịt kháng histamin không kê đơn an toàn để sử dụng cho người lớn và trẻ em trên hai tuổi. Mặc dù, thuốc xịt cromolyn natri không có tác dụng phụ nhưng thời gian dùng tối đa trong 12 tuần và không được kéo dài.
Thuốc xịt thông mũi
Thuốc xịt thông mũi không kê đơn với hai hoạt chất chính thường là oxymetazoline và pseudoephedrine, có tác dụng làm co các mạch máu trong mũi tạm thời, giúp giảm nghẹt mũi nhanh chóng. Những loại thuốc xịt này có thể gây lệ thuộc thuốc, càng dùng lâu càng cần xịt nhiều hơn và thuốc ít nhạy hơn. Lạm dụng thuốc có thể gặp các tác dụng phụ bao gồm sưng mô mũi tạm thời hoặc mạn tính, nhiễm trùng mũi xoang.
Các triệu chứng lạm dụng thuốc có thể bao gồm tắc nghẽn ngay sau khi sử dụng. Người bệnh cảm thấy thuốc không có nhiều tác dụng; xịt nhiều hơn so với khuyến cáo. Các loại thuốc xịt mũi này không nên dùng quá hai lần một ngày và kéo dài không quá ba ngày trừ những trường hꦯợp đặc biệt cần có sự📖 chỉ định của bác sĩ.
Dung dịch xịt mũi có thể dùng kéo dài
Nước muối xịt mũi có thể giúp làm l꧟ỏng và làm loãng chất nhầy trong mũi, giảm tắc nghẽn do cảm lạnh hoặc dị ứng. Nước muối không chứa thuốc có xu hướng an toàn cho mọi người ở mọi lứa tuổi. Những bình xịt này có chứa một lượng nhỏ muối và nước đã khử trùng. Một số còn chứa chất bảo quản ngăn sự phát triển của nấm mốc hoặc vi khuẩn. Một số chai xịt ghi rõ "nước muối" và "không chứa thuốc" trên chai. Để chắc chắn, bạn nên tìm loại natri clorua (muối) và nước là thành phần chính, không có thành phần "hoạt tính".
Khi xịt thuốc, mọi người tránh để đầu phun của chai xịt chạm vào bên trong mũi vì có thể làm dính bụi bẩn, vi khuẩn gây nhiễm trùng; không sử dụng thuốc xịt mũi chung với người khác, kể cả người thân. Nếu gặp các dấu 🦹hiệu bất thường như chảy máu cam, đau rát, nóng đỏ mũi..., người bệnh cần ngưng thuốc và thăm khám bác sĩ ngay.
Các loại thuốc xịt mũi chỉ là giải pháp cải thiện triệu chứng đau, nghẹt mᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚũi tạm thời, không có tác dụng điều trị. Nếu tình trạng nghẹt mũi kéo dài có thể bạn mắc phải bệnh lý viêm mũi, xoang. Bạn nên đến các bệnh viện có chuyên khoa Tai Mũi Họng thăm khám để được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Nếu lạm dụng kéo dài có thể gây tác dụng phụ, khiến b🙈ệnh càng trầm trọng hơn.
ThS.BS.CKI Hồ Văn Hữu
Trung tâm Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM