Trả lời:
Điều này chưa đúng vì người cao tuổi vẫn có nguy cơ🍃 mắc sốt xuất huyết và có thể trở nặng nếu nhiễm bệnh. Lý do, quá trình lão hóa khiến hệ mi🔯ễn dịch suy yếu, chức năng các cơ quan suy giảm, khó chống chọi với sự tấn công của virus. Khi không điều trị kịp thời, người bệnh có thể gặp nhiều biến chứng như: sốc, suy thận, trụy tim mạch...
Việt Nam lưu hành 4 type virus sốt xuất huyết Dengue, một người có thể mắc bệnh 4 lần trong đ🐈ời. Tuổi cao khiến xác suất mắc bệnh từ lần thứ hai trở đi của cũng tăng theo. Nhiễm virus từ lần thứ hai trở lên, mức độ bệnh thường nặng hơn lần đầu do các khá🐠ng thể cũ có thể liên kết với type virus mới, gây ra phản ứng viêm mạnh, nặng nề.
Sau khi khỏi bệnh, người cao tuổi cũng khó hồi phục hơn. Theo nghiên cứu của The Straits Times nămꦚ 2022, khoảng ba tháng sau khi mắc bệnh, khoảng 18% người bệnh cao tuổi tiếp tục mệt mỏi, đau đầu, suy giảm trí nhớ, mất khả năng tập trung, suy giảm chức năng và chất lượng cuộc sống.
Do đó, người cao tuổi rất cần phòng sốt xuất huyết, trong 🗹đó có biện pháp vaccine. Trường hợp của báꦜc từng mắc bệnh, miễn dịch có được từ lần mắc bệnh trước chỉ kéo dài từ 6 tháng đến một năm, nguy cơ tái nhiễm còn cao. Vaccine sẽ giúp cơ thể có miễn dịch bảo vệ lâu dài hơn, đồng thời bảo vệ cơ thể trước các type virus khác
Việt Nam đã có vaccine sốt xuất huyết, có thể phòng ngừa cả 4 type virus Dengue gồm Den-1, Den-2, Den-3, Den-4. Hiệu quả ngừa bệnh của vaccine đến 80% và đến 90% nguy cơ nhập viện vღà biến chứng. Phác đồ hai liều tiêm cách nhau ba tháng, không yêu cầu xét nghiệm trước khi tiêm.
Ngoài ra, bác cần kết hợp các biện pháp diệt muỗi, lăng quăng và ngăn ngừa muỗi đốt để bảo vệ toàn diện sức khꦑỏ😼e, như ngủ màn, mặc quần áo dài tay, lật úp bình hoa, chậu nước, không cho muỗi trú ngụ...
BS.CKI Lê Thị Trúc Phương
Chuyên viên Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC
Độc giả đặt câu hỏi tư vấn vaccine tại đây để bác sĩ trả lời.