Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống TT Tiêm chủng VNVC.
Giới tính (*)
Nếu tiêm đủ mũi vaccine sốt xuất huyết, tôi có mắc sốt xuất huyết nữa không?
Phạm An Huy, 28 tuổi, Bến Tre
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa vùng 1 miền B🅠ắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn!

Việt Nam đang có vaccine sốt xuất huyết Qdenga chống lại 4 tuýp huyết thanh virus sốt xuấtꦓ huyết DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4, giúp phòng bệnh hơn 80% và giảm nguy cơ nhập viện lên đến 90%.

Giống như tất cả các loại vaccine khác, vaccine không bảo vệ tuyệt đối 100%, do đó có tỷ lệ nhỏ người tiêm vaccine vẫn có thể mắc bệnh. Theo các nghiên cứu, người đã tiêm vaccine nếu mắc bệnh thì triệu chứng thường nhẹ. Do đó, bạn không nên chủ quan, ngoài việc tiêm chủng vaccine đúng và đủ lịch, bạn nên phối hợp thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết khác như: Không để muỗi đẻ trứng (như vệ sinh môi trường, dọn dẹp những vật phế thải có chứa nước trong và xung quanh nhà, súc rửa lu vại, đậy kín dụng cụ chứa nước…); không cho muỗi trú ngụ (như gấp gọn quần♌ áo, thường xuyên giặt giũ chăn màn, …); không để muỗi đốt (như mặc quần áo dài, ngủ màn ngay cả ban ngày, sử dụng kem chống muỗi...) để bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sꦺức khỏe!

Em đã bị nhiễm sốt xuất huyết thì nên tiêm mấy mũi vaccine sốt xuất huyết ạ, giá các mũi bao nhiêu?
quachthixuanngoc181298, 36 tuổi, Bình Thạnh, TP HCM
THS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực miền ♌Trung và Tây Nguyên, Hệ thống tru💙ng tâm tiêm chủng VNVC

Chào bạn! Vaccine sốt xuất huyết là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, cung cấp khả năng phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết do vi🍸rus Dengue gây ra. Vaccine sốt xuất huyết hoạt động dựa trên cơ chế kích thích hệ thống miễn dịch sản sinh kháng thể, tạo miễn dịch một cách chủ động chống lại cả 4 nhóm huyết thanh của virus Dengue, bao gồm DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4, nhờ đó ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh, biến chứng và tử vong sốt xuất huyết gây ra.

Về lý thuyết, một người có thể bị nhiễm sốt xuất huyết đến 4 lần trong đời. Người bị sốt xuất huyết lần thứ hai có thể có biểu hiện triệu chứng nặng hơn, nguy cơ biến chứng nguy hiểm và tỷ lệ tử vong cao hơn so với lần đầu mắc bệnh. Do đó, người đã bị sốt xuất huyết rất cần tiêm vaccine sốt xuất huyết để phòng ngừa nguy cơ tái nhiễm bệnh do các tuýp huyết thanh virus sốt xuất huyết khác trong tương lai, đồng thời chặn đứng nguy cơ bệnh diễn biến nặng, biến chứng nguy hiểm và nguy cơ tử vong cao ở những lần tái nhiễm do các tuýp huyết thanh virus sốt xuất huyết khá๊c.

Tháng 5/2024, Bộ Y tế phê duyệt và cấp phép sử dụng vaccine sốt xuất huyết Qdenga của hãng dược phẩm Takeda (Nhật Bản), VNVC là đơn vị đầu tiên đưa về Việt Nam và triển khai ti✤êm lần đầu tiên cho người dân tại hàng trăm trung tâm VNVC hiện đại trên toàn quốc. Vaccine được chỉ định chủng ngừa cho người từ 4 tuổi trở lên áp dụng lịch tiêm 2 mũi cách nhau 3 tháng. Vắc xin Qdenga hiện có giá gần 1,4 triệu đồng/mũi. Vaccine phải tiêm cách thời điểm được chẩn ♑đoán mắc sốt xuất huyết ít nhất 6 tháng.

Bạn cũng n⛎ên tới các trung tâm của hệ thống tiêm꧅ chủng VNVC trên toàn quốc để được bác sĩ tư vấn kịp thời và phù hợp.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đì𓂃nh nhiều sꦏức khỏe!

Hiện nay, có rất nhiều loại bệnh liên quan đến virus HPV. Vậy để tiêm đủ ba mũi HPV thì cần chi phí bao nhiêu ạ?
daohonghanh2545, 19 tuổi, Cầu diễn, Minh Khai, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
BS.CKI Tống Thị Ngọc Cầm

Phó Gi🍌ám đốc Y khoa miền Bắc, ဣHệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn!

Virus Human Papill𝐆oma (HPV) là virus gây u nhú ở người. Hiện các nhà khoa học đã phân lập được hơn 200 chủng virus HPV, trong đó có khoảnꦯg 40 chủng HPV gây bệnh ở vùng sinh dục và các loại ung thư ở cổ tử cung, hậu môn, hầu họng, dương vật, âm hộ và âm đạo.

🐼Người nhiễm HPV dai dẳng có thể tiến triển thành các triệu chứng như mụn cóc sinh dục sau vài tháng và các tổn thương tiền ung thư, ung thư sau nhiều năm hoặc vài chục năm.

Hiện Việt Nam đãꦺ có 2 loại vaccine phòng 4 chủng HPV (Gardasi𒁏l) gồm 6, 11, 16, 18 và 9 chủng HPV (Gardasil 9) gồm: 6, 11, 16, 18, 31, 33, 45, 52 và 58 do hãng dược phẩm hàng đầu thế giới Merck Sharp and Dohm (MSD-Mỹ) sản xuất. Vaccine giúp phòng mụn cóc sinh dục và các loại ung thư nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, hầu họng, hậu môn do 9 chủng HPV kể trên gây ra.

Giá vaccine HPV có sự khác nhau phụ thuộc vào loại vaccine. Ví dụ vaccine Gardasil chỉ tiêm được cho nữ 9-26 tuổi với phác đồ tiêm chủng 3 mũi. Hiện vaccine Gardasil có giá khoảng gần 1,8 triệu/mũi. Vaccine Gardasil 9 tiêm được cho nam và nữ từ 9-45 tuổi, từ 9-14 tuổi chỉ cần tiêm 2 mũi và 15-45 có phác đồ tiêm 3 mũi.ꦓ Vaccine Gardasil 9 có giá gần 3 triệu/mũi. Bạn có thể đến 200 trung tâm của hệ thống tiêm chủng VNVC trên toàn quốc để được bác sĩ khám sàng lọc và chỉ định tiêm chủng phù hợp.

Cảm ơn câ🅷u hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!

Em hiện đang 18 tuổi ạ, em có nên tiêm vaccine HPV vào giai đoạn này không ạ và nếu có gì cần lưu ý về tác dụng phụ hay lưu ý gì không ạ
Trần Phương Linh, 19 tuổi, số 37 DỊch VỌng, Cầu Giấy
BS.CKI Bạch Thị Chính

Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn!

Vaccine tốt nhất là vaccine được tiêm sớm nhất và đúng độ tuổi khuyến cáo. Hiện Việt Nam đã có vaccine phòng HPV tiêm cho nam nữ từ 9-45 tuổi. Trong đó, vaccine Gardas෴il chỉ dành cho nữ giới từ 9-26 tuổi còn vaccine Gardasil 9 dành cho nam và nữ giới từ 9-45 tuổi. Trẻ từ 9-14 tuổi chỉ cần tiêm 2 mũi Gardasil 9 cách nhau 6 tháng.

Trường hợp của bạn 18 tuổi nằm trong độ tuổi khuyến cáo tiêm vaccine và cần tiêm 3 mũi. Cả hai loại vaccine trải qua nhiều năm thử nghiệm, trước khi được FDA (Mỹ) cấp phép. Tiếp đó, vaccine được giám sát tính an toàn bởi CDC (Mỹ), FDA và nhiều nước trên toàn cầu. Nhiều cuộc ng🉐hiên cứu cho thấy vaccine HPV không làm mãn kinh sớm, chậm kinh, gây vô sinh hay ảnh hưởng quá trình dậy thì của trẻ.

Giống như các loại vaccine khác, vaccine HPV có phản ứng thông thường sau tiêm n🥀hư đau, đỏ hoặc sưng tại nơi tiêm, đau cơ, sốt, đau đầu hoặc mệt mỏi. Các phản ứng này thường nhẹ và tự hết sau 1- 2 ngày.

Hiện chỉ một số trường hợp không được chỉ định tiêm ngừa vaccine HPV, gồm: ph𓂃ụ nữ mang thai, người bị dị ứng với thành phần của vaccine hoặc dị ứng nặng sau tiêm mũi đầu. Người mắc bệnh cấp tính, rối loạn đông máu vẫn có thể chủng ngừa khi được điều trị ổn định.

Nếu không thuộc các nhóm chống chỉ định, bạn có thể an tâm ﷺtính an toàn của vaccine. WHO cũng khuyến cáo vaccine HPV là một trong các biện pháp ngừa các bệnh do HPV gây ra như mụn cóc sinh dục, ung thư ở cả nam và nữ (cổ tử cung, âm hộ, âm đạo,꧂ hậu môn, ung thư hầu họng).

Cảm ơn câu hỏi của bạn💎. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!

Tôi đã bị thủy đậu lúc còn nhỏ, nhưng giờ lớn thi thoảng lại bị phát zona. Vậy tôi có thể tiêm vaccine zona được không? Hay vaccine này chỉ tiêm cho những người chưa từng bị zona? Mong bác sĩ tư vấn giúp, xin cảm ơn!
vanthanhvu, 39 tuổi, Q7
BS.CKI Bạch Thị Chính

Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn!

Việc bạn đã từng mắc thủy đậu khi còn nhỏ và thi thoảng bị phát zona là một điều rất phổ biến. Bởi vì thủy đậu và zona thần kinh đều do virus varicella zoster (VZV) gây ra. Sau khi gây bệnh thủy đậu, virus VZV có khả năng tồn tại trong cơ thể ở trạng thái "ngủ đông" trong nhiều năm tại các hạch thần kinh. Khi gặp đ𒈔iều kiện thuận lợi như cao tuổi, cơ thể suy giảm miễn dịch, suy nhược, mắc các bệnh lý ung thư, virus sẽ tái hoạt động rồi gây ra bệnh zona thần kinh.

Hiện vaccine zona thần king Shꦬingrix được chỉ định cho người từ 50 tuổi trở lên và từ 18 tuổi trở lên có tình trạng suy giảm miễn dịch hoặc có khả năng bị ức chế miễn dịch do bệnh lý hoặc sử dụng các liệu pháp điều trị như mắc ung thư, bệnh lý máu ác tính, HIV/AIDS...

Vaccine có hiệu quả ngăn ngừa virus tái hoạt động gây ra các biến chứng zona thần kinh, từ đó phòng ng❀ừa và tái phát zona thần kinh cũng như các biến chứng như đau thần kinh sau zona. Theo dữ liệu nghiên cứu, vaccine có hiệu quả phòng ngừa zona thần kinh lên đến 97% ở người từ 50 tuổi trở lên và đến 87% trên người từ 18 tuổi bị suy giảm miễn dịch do bệnh lý đồng thời giảm biến chứng đau thần kinh sau zona và các biến chứng khác hơn 9﷽0%. Do đó, người tái phát zona thần kinh vẫn được chỉ định tiêm chủng vaccine.

Trường h🥂ợp của bạn chưa rõ là bao nhiêu tuổi, có mắc bệnh lý gì không. Bạn nên đến các trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc để được bác sĩ khám sàng lọc, đưa ra chỉ định tiêm ngừa vaccine zona thần kinh phù hợp.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bꦐạn và gia đình n꧂hiều sức khỏe!

Mẹ tôi năm nay 84 tuổi, đã bị zona cách đây 6 năm. Bây giờ, bà vẫn bị đau nhức do biến chứng. Vậy mẹ tôi có thể tiêm vaccine phòng zona được không?
Trần Thị Phú Hà, 50 tuổi, 71/11 Bông Sao P5 Q8 TP HCM
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa 🤡vùng 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn!

Với trường hợp mẹ bạn năm nay 84 tuổi, đã từng bị zona cách đây 6 năm và hiện tại vẫn đang gặp phải cơn đau nhức do biến chứng, việc xem xét tiêm vaccine phò🍨ng zona là điều rất hợp lý.

Bởi vì vaccine phòng zona được khuyến nghị cho những người từ 50 tuổi trở lên nhằm mục đích giảm nguy cơ tái phát bệnh zona và làm giảm cơn đau kéo dài có thể xảy ra. Có khoảng 5-30% người bệnh sẽ gặp biến chứng đau dây thần kinh sau zona kéo dài nhiều tháng hoặc nhi🔯ều năm, thậm chí cơn đau🍎 kéo dài dai dẳng đến suốt cuộc đời. Khi tiêm phòng, vaccine này giúp củng cố hệ miễn dịch, hỗ trợ bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ tái phát bệnh zona trong tương lai.

Vaccine có hiệu quả phòng ngừa zona thần kinh lên đến 97% ở người từ 50 tuổi trở lên và đến 87% trên người từ 18 tuổi bị suy giảm miễn dịch do bệnh lý đồng thời giảm biến chứn❀g đau thần kinh sau zon💧a và các biến chứng khác hơn 90%.

Bộ Y tế Việt Nam đã đưa dự phòng bệnh zona thần kinh bằng vaccine vào trong Hướng dẫn quốc gia về Chẩn đoán và Điều trị các bệnh da liễu 2023. Bạn hãy cứ an tâm đưa mẹ đi tiêm phòng nhé. VNVC là đơn vị đầu tiên triển khai tiêm vaccine zona thần kinh tại gần 200 trung tâm trên toà♈n quốc. Bạn có thể đưa mẹ đến bất kỳ trung tâm nào để được tiêm chủng.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn ꦿvà gia đình nhiều sức khỏe൲!

Người thân tôi 70 tuổi, từng bị zona thần kinh trong ống tai và biến chứng viêm màng não cách đây gần 10 năm. Hiện tại, ông vẫn còn di chứng nhẹ trên mặt. Vậy trong trường hợp này có cần tiêm vaccine phòng zona thần kinh không ạ? Xin cảm ơn bác sĩ!
Vũ Ngọc Cương, 44 tuổi, Thái Bình
BS.CKI Tống Thị Ngọc Cầm

Phó Giám đốc Y khoa mi🦩ền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn!

Trong trường hợp người thân bạn đã từng bị zona thần kinh và đã trải qua biến chứng viêm màng não cách đây gần 10 năm, việc tiêm vaccine phòng zon🍨a thần kinh vẫn cần thiết.

Vaccine phòng zona được khuyến cáo cho những người trên 50 tuổi, đặc biệt là những người đã từng bị zona, nhằm giúp giảm nguy cơ tái phát bệnh cũng như những cơn đau liên quan đến zona. Dù người thân bạn đã có di chứng nhẹ trên mặt, việc tiêm vaccine vẫn cần để cung cấp thêm sự bảo vệ cho cơ thể, giúp tăng cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa tình trạওng bệnh tái phát trong tương lai. Khi tiêm chủng, cơ thể sẽ sản sinh kháng thể đặc hiệu, giúp chống lại khả năng tái hoạt động của virus.

Vaccine có hiệu quả phò🐎ng ngừa zona thần kinh lên đến 97% ở người từ 50 tuổi trở lên và đến 87% trên người từ 18 tuổi bị suy giảm miễn dịch do bệnh lý đồng thời giảm biến chứng đau thần kinh sau zona và các biến chứng khác hơn 90%. VNVC là đơn vị đầu tiên triển khai tiêm vaccine zona thần kinh tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc, bạn có thể đưa mẹ đến bất kỳ trung tâm nào để được tiêm chủng.

Cảm ơn câu hỏi của bạ🌜n. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!

Tôi đã tiêm ngừa thủy đậu, vậy tại sao vẫn cần phải tiêm ngừa bệnh zona? Tôi cứ nghĩ là khi đã tiêm thủy đậu thì sẽ không bị zona nữa. Mong bác sĩ giải đáp, xin cảm ơn!
NGUYEN TAN DAT, 60 tuổi, 79 Trần Phú,Ninh Kiều, TP Cần Thơ
ThS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực 𝓰miề⛎n Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào bạn!

Vaccine thủy đậu chỉ phòng được bệnh thủy đậu (không phòng được zona) và ngược lại, vaccine zona🐎 chỉ phòng được zona (không phòng được ♋thủy đậu).

Cả thủy đậu và zona thần kinh đều do cùng một tác nhân gây bệnh, đó là virus Varicel⭕la Zoster (VZV). Vaccine thủy đậu bảo vệ cơ thể bằng cách kích thích hệ miễn dịch tạo ra kháng thể chống lại VZV, có tác dụng ngăn ngừa sự nhiễm trùng ban đầu, từ đó giảm thiểu nguy cơ virus xâm nhập vào cơ thể và tiềm ẩn trong các hạch thần kinh. Do đó, vaccine thủy đậu có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh thủy đậu và giảm nguy cơ mắc zona, nhưng không thể thay thế hoàn toàn vaccine zona trong việc phòng ngừa đặc hiệu bệnh lý này.

Vaccine thủy đậu mặc dù có hiệu quả cao nhưng vẫn có 1 tỷ lệ không sinh miễn dịch bảo vệ sau khi tiê༒m và những người này vẫn có thể mắc thủy đậu. Ngoài ra, trong vaccine thủy đậu có chứa virus sống giảm động lực nên vẫn có một tỷ lệ rất nhỏ có nguy cơ mắc bệnh zona sau khi tiêm vaccine thủy đậu (mặc dù nguy cơ bị zona thấp hơn rất nhiều so với sau khi nhiễm virus thủy đậu hoang dã).

Vì vậy, để đạt hiệu quả phòng bệnh Zona tối ưu🌠, ngay cả khi đã tiêm vaccine thủy đậu, vẫ꧙n khuyến cáo nên tiêm vaccine Zona, đặc biệt là đối với những người có nguy cơ cao như người lớn tuổi hoặc người có hệ miễn dịch suy yếu.

Cảm ơn 🧜câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đìnhꦦ nhiều sức khỏe!

Thưa bác sĩ, hồi nhỏ em từng bị sốt xuất huyết rồi, vậy bây giờ em còn kháng thể để không bị lây nhiễm nữa không? Gần đây, xung quanh nhà em có nhiều người mắc bệnh quá, em lo lắm.
Mỹ Kim, 30 tuổi, Tân Phú, TP HCM
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý♕ Y khoa vùng 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn!

Sốt xuất huyết là bệnh🔯 lây truyền cấp tính với khả năng lây nhiễm rất cao, do vi rút Dengue gây ra. Loại virus này có 4 type huyết thanh gồm DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Vì có đến 4 type nên sau khi mắc bệnh sốt xuất huyết người bệnh sẽ có miễn dịch với typ🎃e virus đã mắc nhưng không có miễn dịch với các type virus còn lại. Do đó, người bệnh vẫn có thể bị tái nhiễm sốt xuất huyết.

Đặc biệt, khi tái nhiễm, diễn biến bệnh thường nặng hơn lần đầu, tăng nguy cơ tử vong. Bệnh nhân có thể gặp các biến chứng nặng như sốc, tụt huyết áp, thoát huyết tương. Những trường hợp có nguy cơ cao tái nhiễm sốt xuất huyết là người dân sống ở khu ♔vực sốt xuất huyết lưu hành, thời tiết mưa lũ cũng là yếu tố khiến nguy cơ mắc bệnh gia tăng.

Do đó, bạn nên vệ sinh nh༺à cửa thông thoáng, sạch sẽ, phơi khô các loại xô chậu, chum vại không để muỗi sinh sản. Ngoài ra, bạn nên sắp xếp tiêm phòng vacܫcine sốt xuất huyết giúp ngăn ngừa bệnh, tránh các biến chứng nguy hiểm do sốt xuất huyết gây ra.

Vaccine được chỉ định cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn, không yêu cầu xét nghiệm trước khi tiêm. Lịch tiêm gồm 2 mũi cách nhau 3 tháng. Theo các dữ liệu nghiên cứu, vaccine có hiệu quả phòng bệnh đến 80% và giảm ngăn ngừa nguy cơ nhập viện l🐠ên đến 90%. Phụ nữ mang th🧸ai và cho con bú không được tiêm phòng, do đó bạn nên sắp xếp tiêm trước khi có thai tốt nhất 3 tháng hoặc tối thiểu 1 tháng.

Cảm 🌳ơn câu hỏi của🧔 bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!

Em mới bị chó cắn vết nhẹ ở ngón chân, không phải đầu ngón mà phía trong gần với bàn chân. Em được biết nếu bị cắn ở đầu ngón thì phải tiêm huyết thanh nhưng em bị phía trong ngón gần bàn, có cần tiêm không? Phác đồ tiêm 3 ống và phải chia ra chích huyết thanh 6 lần trong một giờ, thông ...
Nguyễn tuyền, 33 tuổi, Tân Hưng Tân hòa vl
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa vùn𝓡g 1 miền Bắc, Hệ t꧑hống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Virus dại 🎶sau khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ di chuyển dọc theo các dây thần kinh với vận tốc rất nhanh, khoảng 12-24 mm/ngày, sau đó tấn công hệ thần kinh trung ương, làm tổn thương não bộ và rối loạn chức năng của các tế bào thần kinh, tử vong.

Mầm bệnh tồn tại trong nước bọt của chó và ꧂lây nhiễm vào cơ thể người thông qua các v✤ết cào, cắn và liếm vào vết thương hở. Khi có vết thương do chó gây ra, người dân cần phải sơ cứu để giảm thiểu lượng virus dại đi vào cơ thể như rửa vết thương cùng xà phòng dưới vòi nước chảy 15 phút, đó rửa lại vết thương bằng cồn 45-70 độ hoặc cồn iốt. Sau bước sơ cứu, cần đến ngay trung tâm tiêm chủng gần nhất để được bác sĩ thăm khám và đưa ra chỉ định tiêm ngừa phù hợp. Tuyệt đối không nên nặn máu, chà xát, tránh gây dập nát, không băng kín vết thương khiến virus dại xâm nhập nhanh hơn vào cơ thể.

Hiện vaccine và huyết thanh kháng dại là biện pháp phòng bệnh duy nhất. Kháng thể có trong huyết thanh kháng dại có tác dụng trung hòa, làm chậm ꦡsự lan tỏa virus từ đó ức chế nguy cơ gây bệnh. Vaccine dại và huyết thanh kháng dại thường được kết hợp với nhau để tạo hiệu quả điều trị dự phòng bệnh dại. Thông thường, khi có chỉ định dùng huyết thanh kháng dại, người bệnh chỉ tiêm 1 lần sau khi bị cắn. Huyết thanh kháng dại cần tiêm càng sớm càng tốt sau khi bị động vật cắn. Không tiêm huyết thanh trễ hơn 7 ngày sau ngày tiêm liều đầu tiên vaccine dại.

Do đó, bạn nên đến trung tâm tiêm chủng để bác sĩ xem xét vết thương, khai thác lịch sử tiêm chủng của bạn để chỉ định tiêm nꦜgừa phù hợp. Phác đồ tiêm ngừa dại cho người chưa tiêm vaccine gồm 5 mũi vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28. Nếu đã tiêm trước đó, chỉ cần tiêm lại hai mũi vào các ngày 0 và 3.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và🎐 gia đ𓃲ình nhiều sức khỏe!

vaccine

Bạn đã được chuyển san☂g trang đăng ký của VNVC, đối tác VnExpress