Trả lời:
Chế độ dinh dưỡng 🌠đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát bệnh suy thận. Tuy theo các giai đoạ♋n, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Bệnh suy thận được chia thành 5 giai đoạn dựa trên độ lọc cầu thận (eGFR). Từ giai đoạn ba trở đi, chức năng thận bắt đầu suy giảm nhiều, người bệnh cần có chế độ 🅺ăn giảm đạm, tránh để thận làm việc nhiều, tổn thương nghiêm trọng hơn. Lượng đạm tiêu thụ còn thay đổi tùy theo người bệnh có đang ♕lọc máu (chạy thận nhân tạo hay lọc màng bụng) hay không. Cụ thể như sau:
Người bệnh thận mạn chưa lọc máu: Ở giai đoạn 1-2, lượng đạm nạp vào cơ thể ꦡlà 1g/kg cân nặng một ngày. Giai đoạn 3-4, lượng đạm giảm 𒆙xuống còn 0,6-0,8g/kg cân nặng một ngày. Người bệnh suy thận mạn giai đoạn 5 chỉ cần nạp 0,6g/kg cân nặng một ngày.
Người bệnh thận mạn có lọc máu: Tùy tần suất lọc máu, người bệnh suy thận cần bổ sung lượng đạm khác nhau. Nếu người bệnh một lần một ngày cần khoảng 0,8g/kg cân nặng m💙ột ngày, hai lần mỗi ngày là 1g/kg cân nặng một ngày. Người bệnh chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng ba lần m🦩ỗi tuần nên có khoảng 1,2g/kg cân nặng mỗi ngày.
Sữa thường chứa nhiều thành phần dinh dưỡng bao gồm chất đạm. Lượng đạm này không tốt cho thận nên cần hạn chế sử dụng. Hiện nay trên thị trường có các loại sữa giảm đạm dành riêng cho người bệnh thận mạn. Loại sữa này chứa những axit amin cần thiết, gi💛úp bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể mà không khiến thận quá tải. Do đó,ꦺ bạn cần chọn sản phẩm phù hợp dành cho bà.
BS.CKII Ngô Đồng Dũng
Khoa Thận - Lọc máu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Độc giả gửi câu hỏi về bệnh thận tại đây để bác sĩ giải đáp |