Tăng huyết áp kéo dài sẽ khiến các mạch máu trong toàn bộ cơ thể bị thu hẹp, bao gồm cả thận. Điều này làm giảm lưu lượng máu đến thận và gây tổn thương. Thận bị tổn thương không thể thực hiện chức năng loại bỏ chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể qua nước tiểu, dẫn đến sự phát triển của bệnh thận mạn tính do huyết áp cao. Bên cạnh đó, sự tích tụ chất lỏng trong mạch máu do thận bị tổn thương cũng có thể làm huyết áp tăng cao, tạo ra một vòng tuần hoà✤n nguy hiểm dẫn đến suy thận vĩnh viễn.
Ở giai đoạn sớm, bệnh thận mạn tính (CKD) không có triệu chứng. Khi bệnh tiến triển, người bệnh sẽ gặp các triệu chứng như: phù (sưng) trên mắt cá chân, bàn chân hoặc cẳng chân; ăn mất ngon; buồn nôn; nôn mửa; buồn ngủ; mệt mỏi; nhức đầu; khó tập trung; đ🎀i tiểu thường xuyên hoặc𝔉 giảm đi tiểu; tiểu đêm; tiểu máu; ngứa khắp người; da khô hoặc tối màu; giảm cân; chuột rút cơ bắp; hụt hơi.
Bệnh😼 thận mạn tính do huyết áp cao dẫn tới một số rủi ro như: giữ nước quá mức ở nhiều bộ phận của cơ thể; thiếu máu; tăng kali máu; bệnh tim mạch; mất ngủ. Ngoài ra, bệnh nhân có thể giảm ham muốn tình dục; rối loạn cương dương; nhuyễn xương; tổn thương hệ thần kinh trung ương và hệ thống miễn dịch suy yếu.
Bất kỳ người nào bị huyết áp cao đều có nhiều khả năng mắc bệnh thận mạn tính nếu không được điều trị. Nếu bị tăng huyết áp không kiểm soát được🎃 và có thêm một số triệu chứng chỉ ra vấn đề về thận, bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán xem có bị CKD do tăng huyết áp không. Các xét nghiệ൩m bao gồm:
Xét nghiệm chức năng thận: Xét nghiệm xem xét mức độ creatinin༒e để kiểm tra xem có vấn đề về thậ𒈔n hay không.
Xét nghiệm máu: Nồng độ huyết sắc tố thấp được phá🥃t hiện ở những người bị CKD.
Xét nghiệm nước tiểu: Protein trong nước tiểu là dấu hiệu của tổn thương𓆏 thận. Một số xét nghiệm khác mà bác sĩ sẽ thực hiện gồm xét nghiệm các tế bào hồng cầu (RBC) và bạch cầu (WBC).
Độ lọc cầu thận (GFR): Là thước đo để ước tính mức độ chức năng của thận, được tính toán dựa trên sự kết hợp của một số yếu tố gồm mức creatinine, tuổi, cân nặng, chiều cao..🍃. Xét nghiệm GFR thường được thực hiện sau khi các xét nghiệm trên cho thấy bất thường. Các bác sĩ thường xác nhận tổn thương thận khi mức GFR thấp.
Siêu âm vùng chậu: Bác sĩ có thể yêu cầu siêu âm hình ảnh♕ để biết liệu có bất kỳ vấn 𓄧đề nào về cấu trúc ở thận hay không.
Bên cạnh đó, một số xét nghiệm về bệnh tiểu đường hoặc k🃏iểm tra những vấn đề liên quan tới tim cũng được thực hiện n🎀hư: xét nghiệm đường huyết, đường nước tiểu; điện tâm đồ (ECG).
Bệnh thận mạn tính do tăng huyết áp không thể chữa khỏi nhưng người bệnh có thể kiểm soát các triệu chứng. Các loại thuốc được kê đơn sẽ hỗ trợ hạ huyết áp xuống dưới 130/80 🅺mm Hg, ngăn chặn tình trạng xấu đi của bệnh thận và giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Ở các giai đoạn tiến triển, bệnh nhân có thể được yêu cầu lọc máu suốt đời hoặc ghép thận để tăng khả năng sống thêm vài năm.
Song song với việc sử dụng các loại thuốc p💫hù hợp, một số thay đổi về lối sống là điều bắt buộc như: chế độ ăn uống tùy thuộc vào giai đoạn của CKD đang mắc phải. Ví dụ, các giai đoạn 🅠cao hơn của CKD, chế độ ăn cần lượng protein, phốt pho và kali thấp. Ngài ra, người bệnh nên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày hoặc 150 phút mỗi tuần; có chế độ ăn hạn chế muối, ăn nhiều trái cây và rau quả theo sự tư vấn của bác sĩ, giảm căng thẳng thông qua các hoạt động như yoga và hít thở sâu.
Hải My (Theo MedicineNet)