Câu chuyện sếp giao việc ngoài giờ không phải là hiếm ở ta hiện nay. Sẽ có người cam chịu thỏa hiệp và làm theo chỉ đạo, nhưng cũng có không ít người sẵn sàng từ chối thẳng thừng. Vậy, khi nào nên từ chối yêu cầu làm thêm của sếp? Theo tôi, là một nhân viên, dù cho ở bất k🌜ỳ vị trí nào, cũng đều có ba kiểu thái độ làm việc cơ bản:
Nhân viên cống hiến: Nhưng người này có thể đảm nhiệm vai trò, khối lượng công ♌việc trên cả sức lực của mình. Họ có thể chấp nhận rủi ro thiệt thòi cho bản thân, miễn sao là hoàn thành tuyệt đối nhiệm ๊vụ được cấp trên giao phó;
Nhân viên làm việc tận tâm, tận lực: Những người này có tinh thần làm việc bằng tất cả nhiệt huyết của mình và luôn cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Nhưng điều khác biệt là ở chỗ, họ không phải quá hy sinh đến mức xả thân vì công việc;
Nhân viên làm việc đúng theo tinh thần hợp đồng để kiếm sống: Vời những người này, miễn sao họ đả🧜m bảo làm việc đến hết giờ và hết việc (cơ bản) được giao trong ngày là được. Mục đích của họ là hoàn thành công việc để lãnh lương hành tháng mà không hề bị áy náy lương tâm.
Tất nhiên, cả ba kiểu nhân viên với các thái độ làm việc khác nhau kia đều có thể được chấp nhận theo Luật Lao động. Vấn đề là ở chỗ, doanh nghiệp làm gì để khơi gợi tinh thần cống hiến của mỗi nhân viên, giảm thiểu tối đa꧙ số lượng nh💎ân viên làm việc theo kiểu cho xong, hết giờ, hết việc là nghỉ?
Như trường hợp Ban quản trị công ty đối xử với tôi cũng như nhóm làm việc dự án của mình vừa qua đã khiến bản thân tôi không còn hứng thú để cống hiến cho tổ chức nữa. Sự việc diễn ra cách đây hai năm, khi khách hàng của chúng tôi có nhu cầu cùng hoàn tất và nghiệm thu dự án đã được triể𒀰n khai cách đó bốn tháng.
Vì là ngày nghỉ (2/9) nên hầu hết nhân sự trong công ty tôi đều không muốn đi làm. Tuy nhiên, với vai trò là người quản lý, tôi 🔯đã thuyết phục họ để cùng làm việc trọn vẹn nguyên ngày nghỉ đó, góp phần hoàn thành dự án, đem về lợi nhuận và uy tín cho công ty.
Thế nhưng, đến kỳ chấm lương sau đó, Ban quản trị công ty bất ngờ tuyên bố rằng "dù dự án hoàn thành, nhưng kinh doanh không hiệu quả, nên không chấp thuận việc trả tiền ngoài giờ cho nhóm nhân viên làm việc ngày hôm đó". Nói là làm, dù không có chủ trương này ngay từ đâu và tôi có thuyết phục hay giải trình hết ꦛlời, tất cả ba thành viên (tất nhiên không có tôi trong đó) trong nhóm đều không nhận được xu nào tiền làm việc ngoài giờ cả.
Dù nhóm nhân viên của tôi im lặng chấp nhận sự thật phũ phàng, nhưng tôi hiểu rằng, đó là sự bội ước. Với kiểu đối xử của tổ chức, doanh nghiệp như thế, thử hỏi nhân viên nào còn muốn cống hiến, tận tâm, hy sinh hết mình vì công việc? Chính cách đãi ngộ thiếu nhân văn như vậy châm ngòi cho tư tưởng làm ༺việc thụ động, chống chế, hết 😼giờ là nghỉ của một bộ phận nhân viên ngày nay.
Do đó, để trả lời câu hỏi, làm sao để nhân viên của mình cống hiến, bản thân các chủ công ty, doanh nghiệp hãy thay đổi chính mình trước 🌜tiên.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.