Theo tin từ hãng NHK Nhật Bản, chính phủ nước này đã quyết định nối lại việc cung cấp vốn viện trợ phát triển chính thức cho các dự án m🐬ới tại Việt Nam sau khi đã áp dụng nhiều biện pháp để ngăn ♑chặn tham nhũng, tiêu cực.
Động thái này đi kèm với việc Việt Nam phải tăng minh bạch﷽ trong quy trình đấu thầu và xử phạt những người vi phạm. Giới chức Nhật Bản cũng sẽ gặp quan chức Việt Nam hai lần một năm để kiểm tra tiến độ thực thi các biện pháp này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cho biết Việt Nam hoan nghênh và đ⭕ánh giá cao việc Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam🧜 thông qua việc cung cấp vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA).
"Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng và nỗ lực sử dụng hiệu quả nguồn vố⛦n ODA của Nhật Bản, đối tác viện trợ ODA song phương lớn nhất của Việt Nam. Chúng tôi sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với phía Nhật Bản để triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và phòng chống tiêu cực trong các dự án ODA", ông nói.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, ông Nguyễn Xuân Tiế꧋n - Vụ phó Vụ Kinh tế đối ngoại (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) nhận định đây là kết quả của sự nỗ lực hợp tác giữa hai nước, sau khi kiểm tra những dự án khác có sự tham gia của Công ty Tư vấn Giao thông Nhật Bản (JTC) không phát hiện thấy dấu hiệu tiêu cực.
Trong buổi đối thoại với Tổng giám đốc Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) ngày 15/7 vừa qua, ông Lê Văn Tăngꦿ - Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết Việt Nam đã tăng cường các biện pháp kỹ thuật để phòng tránh tiêu cực trong đấu thầu. Trong đó, Luật Đấu thầu m♛ới cho phép cơ quan quản lý can thiệp ngay vào quá trình đấu thầu nếu phát hiện có dấu hiệu tiêu cực hoặc dư luận phản ánh.
"Trước đây chúng ta quy định khép kín, từ lúc phát🐻 hành hồ sơ mời thầu đến khi có kết quả đấu thầu là bí mật, chỉ có chủ đầu tư được xem xét hồ sơ. Nhưng quy định mới là chỉ bí mật với người không liên quan, còn với cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan cấp trên, thanh tra, kiểm toán thì khi có vấn đề hoàn toàn có thể can thiệp ngay trong lúc đang đấu thầu, yêu cầu cung cấp hồ sơ, cử người xuống giám sát trực tiếp", ông Tăng nói.
Nghi vấn phía JTC hối lộ một số công chức Việt Nam để nhận thầu 🌠dự án được phanh phui từ cuối tháng 3/2014, sau khi Chủ tịch của JTC thừa nhận hối lộ 66 triệu yen để đổi lại việc trúng thầu dự án ODA. Phía Việt Nꦉam ngay sau đó đã thành lập tổ điều tra. Đến ngày ngày 2/6, Chính phủ Nhật Bản thông báo tạm đình chỉ cấp mới vốn vay ODA để tập trung giải quyết vụ việc.
Khi đó, Bộ Ngoại giao Nhật Bản cũng đưa꧒ ra điều kiện để cấp mới vốn vay là "phía Việt Nam cam kết tiến hành điều t𒊎ra về thực hư các vụ hối lộ liên quan đến dự án bỏ thầu có sự tham gia của JTC và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, cũng như thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm tránh tái diễn vụ việc như trên trong tương lai".
Trong hơn một tháng qua, quan chức hai nước cũng đã có hai buổi họp kín để bàn về những giải pháp khắc phục. Trong buổi họp gần nhất ngày 24/6, phía Việt Nam đã nêu rõ quyết tâm của Chính phủ trong việ🤡c xây dựng các biện pháp phòng ngừa phát sinh vụ việc tương tự, đồng thời báo cáo kết quả điều tra các dự án có liên quan đến JTC và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
Đến nay, nhà chức trách Nhật đã công bố việc khởi tố Công ty Tư vấn Giao thông (JTC) và 3 lãnh đạo công ty này. Phía Việt Nam cũng đã điềut ❀ra 6 quan chức ngành đường sắt vì nghi ngờ có liên quan đến vụ việc, đồng thời bổ nhiệm Tổng giám đốc mới tại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
Nhật Bản hiện là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam với trên 20 tỷ USD từ trước đến nay, tập trung trong lĩnh vực xây ♊dựng cơ sở hạ tầng với các dự án điện và giao thông.
Phương Linh - Hà Thu