(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Tác giả Lê Khánh Trung bình luận sau bài viết Tôi kไhông thấy ngư♛ời Myanmar than phiền cấm xe máy: Dĩ nhiên mỗi nước sẽ có vấn đề riêng nhưng tôi đưa ví dụ về một đất nước vẫn còn nghèo để cho thấy rằng nếu bạn thật sự muốn ဣlàm thì chúng ta sẽ luôn nghĩ ra giải pháp còn nếu không muốn làm, chúng ta chỉ nghĩ tới lý do. Vậy thử suy nghĩ xem, các bạn có thật sự muốn sử dụng phương tiện công cộng không hay chỉ muốn chạy xe máy mãi mãi?
Nhiều độc giả cho rằng nếu muốn thực sự cải thiện tình hình giao thông ở những thành phố lớn bắt đầu bằng việc cấm xe máy ở trung tâm, nhiều người sẽ bàn các giải pháp, nhưng khi không muốn họ sẽ tìm lý do:
Đủ thứ lý do để người Việt ta than phiền như: Nhà xa trạm, xe chậm chuyến, đón con trái tuyến, xe cũ kỹ, thái độ không tốt của nhânඣ viên xe buýt, móc túi lừa đảo, bán hàng trên xe, xe nghỉ chạy sớm, đông người chen chúc... Nhưng tôi để ý là chỉ đi 500 mét thì người ta cũng dùng xe máy để đi mà không hề đi bộ hoặc đi xe đạp mặc dù họ có thể đi bộ cũng tới.
Ngày xưa bắt đội mũ bảo hꦑiểm cũng phản đối, bây giờ cấm xe máy cũng phản đối. Nói chung dân ta càng ngày cà🅘ng lười, chỉ thích tiện lợi cho mình. Cấm xe máy sẽ là việc đầu tiên nếu muốn xã hội phát triển văn minh.
Lười đi bộ là một trong những lý do chính:
Tôi thấy lý do thật sự là làm biếng. Đi 10ꦍ0 m mua ổ bánh mì là leo lên xe máy, Thậm chí phóng đến nơi cũng không xuống xe, để người bá𝄹n phải đưa ra tận tay.
Chợ cách nhà có 500m cũng dùng xe máy. Liệu họ có chịu đi bộ 500m từ nhà ra đầu đường để 💛b𒅌ắt xe buýt không? Dân ta đã quen thế này rồi, nên không chịu cấm xe máy.
Tôi thấy chỉ có cách tăng giá nhiên liệu lên, dùng khoản thu thêm này tài trợ cho hệ thống giáo thông công cộng. Ta nên bỏ xe buýt 50꧟ chỗ, thay bằng xe nhỏ hơn đಌể phủ đều khắp thành phố, kết cuối các tuyến buýt là các trạm metro. Thời tiết nắng nóng không thích hợp đi bộ quá xa, các trạm xe buýt nên cách nhau tầm 500m là được. Cửa ngõ thành phố nên có các bãi giữ xe điện tích lớn, có thể kết hợp với các đại siêu thị,trung tâm giải trí.
Người Việt bây giờ lười đi bộ, nên mới kêu ca cấm xe máy hay các phương tiện thô sơ gây mất an toàn và ô nhiễm. Ở thành phố thì dẹp những ngườ✱i lấn chiếm hè p🌃hố để có lối đi cho người đi bộ.
Khoan bàn về hạ tầng giao thông, quy hoạch đô thị, vì mỗi quốc gia quy hoạch khác nhau do yếu tố lịch sử, tập quán, văn hóa, con người và đặc thù khác nhau...Nói về sự than phiền, tôi còn🌠 nhớ những năm 1988 đến 1993, 1994...khi đó tôi là một thanh thiếu niên mới lớn và đã đi làm kiếm cơm, Sài Gòn khi đó kẹt xe, tắc đường là một chuyện lạ dù thi thoảng có đông người một tí, và đại đa số đi xe đạp rất nhiều trong đó có tôi (ngày ấy mà có xe đạp là cũng rất bảnh nha các bạn).
Nhưng không ai than phiền mệt, đuối, đói, giành đường gì cả. Còn hiện giờ thì sao? Sẽ nói lﷺên một điều khi xã hội đã tiếp cận được sự tiện ít hiện đại thì tư duy ở mỗi con người sẽ có sự so sánh dẫn đến than phiền thậm chí là ích 𒁃kỷ cho nhau.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
Hữu Nghị tổng hợp