Tối 9/3, trang web của sân bay Rạch⛎ Giá đã bị tin tặc tấn công, chèn vào hình ảnh thể hiện web đã bị xâm nhập.
Cùng thời điểm, website của sân bay Tuy Hòa (Phú Yên) cũng bị thay đổi giao diện và sau đó ngừng hoạt động. Tin tặc chỉ thay đổi giao diện một trang chuyên mục bên trong và để lại thông tin về hacker mang tên Dominic Haxor. Đến sáng 10/3, các websi🐼te vẫn c𒅌hưa được khôi phục.
Ông Phạm Ngọc Kình, Giám đốc﷽ Cảng hàng không Tuy Hòa cho biết, ph♛át hiện sự cố, cảng đã tạm dừng h🙈oạt động website để xử lý. Các hoạt động khác của sân bay như làm thủ tục, thông báo chuyến bay... đã được bảo mật, tách riêng nên tꦦin tặc không truy cập được, hoạt động điều hành bay vẫn diễn ra bình thường.
Ông Kình đồng thời khẳng định "tin tặc khôn🌠g phá hoại dữ liệu nên không có thiệt hại". Tuy nhiên, lãnh đạo sân bay đã 🌱yêu cầu đơn vị bảo trì có biện pháp tăng cường bảo m🐷ật và sân bay thành lập tổ an toàn an ninh mạng hàng ngày kiểm tra để xử lý sớm những sự cố phát sinh.
Một đại diện Cục Hàng không cũng cho h🔯ay, sau sự cố, các cảng hàng không đã ngắt hoạt động trang web, cô lập hệ thống để phòng ngừa lây lan. Cụဣc đang yêu cầu các sân bay và đơn vị công nghệ thông tin báo cáo sự việc, có biện pháp xử lý.
Trước đó khoảng một ngày, trang web của sân bay Tân Sơn Nhất đột nhiên không truy cập được và xuất hiện dòng chữ cảnh báo hệ thống đã bị xâm nhập trên trang chủ. Đến 10h sáng 9/3, hệ thống web này đã đượcᩚᩚᩚᩚᩚᩚ👍ᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ khôi phục.
Lãnh đạo Cục Hàng không nhận định, tin tặc không đánh cắp﷽ dữ liệu, không thể hiện mục đích phá hoại hệ thống thô🥃ng tin mà chỉ để lại lời nhắc về lỗ hổng bảo mật của trang web.
Ông Ngô Tuấn Anh, Pꦏhó chủ tịch Bkav, khẳng định đợt tấn công này có bản chất khác hoàn toàn với sự cố của Vietnam Airlines hồi tháng 7/2016.
Hacker đơn giản tấn công các website thông qua việc khai thác lỗ hổng web. Việc khắc phục sự cố khá đơn giản là ♋xác định và vá lỗ hổng.
"Điều trùng hợp là những trang này thuộc hệ thống của hàng không nên nhiều người lo ngại lặp lại sự cố🌊 như năm ngoái. Thực tế, số lượng website bị tấn công hàng ngày tại Việt Nam rất nhiều, trung bình hàng tháng lên tới 300 trang, trong đó có khoảng 20 trang của Chính phủ".
Hồi tháng 7/2016, hệ thống thông tin của Vietnam Airlines từng bị hacker tấn công bằng mã độc, đánh cắp dữ liệu của hơn 400.000 khách hàng. Hãng đã phối hợp với các chuyên gia của Cục An ninh mạng (Bộ Công an), cùng nhiều đơn vị công nghệ khác để giành quyền kiểm soát, khôi phục và khởi động lại các chương trình bị tấn công cũngඣ như rà soát để đảm bảo an toàn.
>>Website sân bay Tân Sơn Nhất bị tin tặc tấn công
Đoàn Loan - Châu An