Kết quả siêu âm ti🦄m tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM cho thấy chỉ số phân suất tống máu EF (Ejection Fraction) của bệnh nhân còn 40% (bình thường hơn 50%), tim không còn khả năng bơm máu để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể.
Ngày 4/3, BS.CKI Lê Văn Tuyến, Trung tâm Can thiệp♛ mạch, cho biết anh Huy bị nhồi máu cơ tim cấp kèm suy tim cấp, tắc hoàn toàn nhánh động mạch vành trái - nhánh động mạch nuôi máu chính của tim. Nếu không can thiệp nong mạch ngay, thất trái bị tê liệt, k🥀hông thể đưa máu đến nuôi tim gây thiếu máu cơ tim, suy tim nặng, nguy cơ đột tử.
BS.CKII Huỳnh Ngọc Long, Phó giám đốc , đánh giá đây là trường hợp khá đặc biệt vì bệnh nhân trẻ, không có các yếu tố nguy cơ nhồi máu cơ𒁃 tim. Khả năng bệnh bộc phát do anh làm công việc lập trình, ít vận động, không tập thể dục trong 🍎nhiều năm hoặc có yếu tố di truyền.
Sau 30 phút nhập viện, anh Huy được can thiệp mạch. Lúc này cơn đau ngực vẫn tiếp diễn, nhịp tim nhanh. Ê kíp đưa dây dẫn qua nhánh mạch vành bị tắc, dùng bóng nong tái thông dòng chảy, kết ♔hợp siêu âm trong lòng mạch (IVUS) để đặt một stent kích thước lớn (4,5 mm) tại đoạn đầu của động mạch vành liên thất trước. Sau can thiệp, anh dễ thở, nhịp tim ổn định, xuất viện sa♎u hai ngày.
Nhồi máu cơ tim cấp (đột quỵ tim) là tình trạng cơ tim bị thiếu máu nuôi và hoại tử do mạch vành (mạch máu nuôi cơ tim) bị tắc nghẽn đột ngột bởi cục huyết khối trong lòng mạch. Nếu lưu lượng máu không đư🎃ợc phục hồi nhanh chóng, cơn nhồi máu cơ tim cấp có t🐻hể gây tổn thương cơ tim vĩnh viễn.
Các yếu tố ngꦕuy cơ của xơ vữa động mạch vành dẫn đến ♔nhồi máu cơ tim cấp bao gồm hút thuốc lá, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp không điều trị và đái tháo đường. Nếu người trẻ còn thêm yếu tố di truyền, bác sĩ cần quan tâm đến yếu tố này.
Theo bác sĩ Tuyến, bệnh xảy ra ở tuổi 45 được đánh giá là trẻ, dưới 35 tuổi là🔜 rất trẻ. Nă🦩m 2023, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tiếp nhận điều trị hơn 450 trường hợp bệnh mạch vành, trong đó bệnh nhân trẻ nhất là nữ 35 tuổi, nhồi máu cơ tim do rối loạn mỡ máu và có thể có yếu tố di truyền.
Người trẻ có sức đề kháng tốt, ít bệnh nền có thể vượt qua cơn nhồi máu cơ tim tốt hơn người lớn tuổi. Tuy nhiên, sự hình thành cục máu đông gây tắc mạch vành của người trẻ thường cấp tính và đột ngột, theo bác sĩ Long. Ở người lớn tuổi, quá trình này thường kéo dài và diễn ra từ từ, giúp tim dần thích nghi. Do đó, biế♌n chứng sau nhồi máu cơ tim cấp ở người lớn tuổi ít hơn so với người trẻ.
Biến chứng nàyඣ gồm ba nhóm: biến chứng rối loạn nhịp, biến chứng suy tim, biến chứ💦ng cơ học (ít gặp, ví dụ thủng tim, vỡ tim, bệnh van tim cấp tính...).
Dấu hiệu điển hình nhận biết nhồi máu cơ tim là đau thắt ngực, cảm giác giống như lồng ngực bị bóp, siết hoặc đá đè trên ngực. Cơn đau có thể ở vị trí lồng ngực hoặc lan rộng sang tay trái, lan tới🍰 cằm, kèm theo vã mồ hôi, khó thở, kéo dài 20-30 phút thậm chí vài giờ. Ngoài ra, loạn nhịp tim; chướng bụng, buồn nôn và ói mửa; tụt huyết áp, mặt tái và nhợt nhạt... cũng là biểu hiện bệnh.
Thời gian "vàng" cấp cứu nhồi máu cơ tim là 24 giờ đầu tiên từ khi khởi phát triệu chứng đau ngực. Thời gian tốt nhất để tái thông mạch vành là trong 12 giờ đầu tiên. Người nghi ngờ c♋ó các triệu chứng cảnh báo nên đến bệnh viện khám sớm.
Thu Hà
* Tên bệnh nhân đã được thay đổi
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tim mạch tại đây để bác sĩ giải đáp |