Bức "Portrait of Mademoiselle Phuong" (Chân dung cô Phương) của Mai Trung Thứ vừa trở thành tác phẩm hội họa đắt nhất của mỹ thuật Việt khi đạt ꧅3,1 triệu USD trong phiên đấu giá tại Hong Kong chiều 18/4. Theo Sotheby’s, "Portrait of Mademoiselle Phuong" là bức tranh hoành tráng nhưng rất dịu dàng và gần gﷺũi. Nhà đấu giá mô tả tác phẩm gói gọn tình cảm của Mai Trung Thứ dành cho Phương - một phụ nữ Hà Nội, được cho là người tình của ông. Tác phẩm sơn dầu được Mai Trung Thứ sáng tác năm 1930, kích thước 135,5 x 80cm, khi ông đang là giáo viên dạy vẽ tại trường Lycée Francais de Hue (Trung học Pháp tại Huế).
Tác phẩm trưng bày lần đầu tại Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm ൲1930 và Triển lãm Quốc tế Thuộc địa tại Paris từ ngày 6/5 đến 15/11/1931. Sau đó, bà Dothi Dumonteil (người Pháp gốc Việt) và chồng Pierre Dumonteil - nhà sưu tập nghệ thuật - sở hữu tác phẩm, đưa tranh vào bộ s💮ưu tập "Les Souvenirs d’Indochine: The Madame Dothi Dumonteil Collection".
Ảnh: Sotheby’s.
Bức "Portrait of Mademoiselle Phuong" (Chân dung cô Phương) của Mai Trung Thứ vừa trở thành tác phẩm hội họa đắt n🌳hất 🔯của mỹ thuật Việt khi đạt 3,1 triệu USD trong phiên đấu giá tại Hong Kong chiều 18/4. Theo Sotheby’s, "Portrait of Mademoiselle Phuong" là bức tranh hoành tráng nhưng rất dịu dàng và gần gũi. Nhà đấu giá mô tả tác phẩm gói gọn tình cảm của Mai Trung Thứ dành cho Phương - một phụ nữ Hà Nội, được cho là người tình của ông. Tác phẩm sơn dầu được Mai Trung Thứ sáng tác năm 1930, kích thước 135,5 x 80cm, khi ông đang là giáo viên dạy vẽ tại trường Lycée Francais de Hue (Trung học Pháp tại Huế).
Tác phẩm trưng bày lầnꦗ đầu tại Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1930 và Triển lãm Quốc tế Thuộc địa tại Paris từ ngày 6/5 đến 15/11/1931. Sau đó, bà Dothi Dumonteil (người Pháp gốc Việt) và chồng Pierre Dumonteil - nhà sưu tập nghệ thuật - sở hữu tác phẩm, đưa tranh vào bộ sưu tập "Les Souvenirs d’Indochine: The Madame Dothi Dumonteil Collection".
Ảnh: Sotheby’s.
Cũng trong phiên đấu giá hôm qua, bức "View of a Famous Old Pagoda’s landscape in North Vietnam" (Phong cảnh chùa Thầy) của Phạm Hậu đạt mức giá một triệu USD. Tác phẩm sơn mài được vẽ tr🍸ong những năm 1930, kích thước 104 x 153cm, cũng thuộc bộ sưu tập 🅷của bà Dothi Dumonteil.
Tổ chức đấu giá nhận xét Phạm Hậu có bản lĩnh kỹ thuật và tay nghề tuyệt đỉnh, khen bức họa: "Mô tả phong cảnh xanh tươi của một ngôi chùa cổ ẩn trong vùng núi nông thôn Bắc Bộ Việt Nam, bức tranh thật sự hiếm có và đầy mê hoặc. Kiến trúc nguy nga của ngôi chùa vươn lên g🐟iữa rừng cây thể hiện phép ẩn dụ về sự chung sống hòa bình giữa nhân loại và thiên nhiên. Tác phẩm gợi nhớ đến các họa tiết Art Deco đương đại, sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông và phương Tây".
Ảnh: Sotheby’s.
Cũng trong phiên đấu giá hôm qua, bức "View of a Famous Old Pagoda’s landscape in North Vietnam" (Phong cảnh chùa Thầy) của Phạm Hậu đạt mức giá một triệu USD. Tác phẩm sơn mài được vẽ trong những năm 1930, kích thước 104 x 153cm, cũng thuộc bộ sưu tập của bà D꧟othi 𝐆Dumonteil.
Tổ chức đấu giá nhận xét Phạm Hậu có bản lĩnh kỹ thuật và ওtay nghề tuyệt đỉnh, khen bức họa: "Mô tả phong cảnh xanh tươi của một ngôi chùa cổ ẩn tไrong vùng núi nông thôn Bắc Bộ Việt Nam, bức tranh thật sự hiếm có và đầy mê hoặc. Kiến trúc nguy nga của ngôi chùa vươn lên giữa rừng cây thể hiện phép ẩn dụ về sự chung sống hòa bình giữa nhân loại và thiên nhiên. Tác phẩm gợi nhớ đến các họa tiết Art Deco đương đại, sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông và phương Tây".
Ảnh: Sotheby’s.
Trước đó, Phạm Hậu từng gây chú ý khi bức "Nine carps in the water" (Chín con cá chép trong hồ𝓰 nước) được bán hơn 1,1 triệu USD tại phiên đấu giá "Modern🤡 and Contemporary Southeast Asian Art Evening Sale" hồi tháng 2/2019. Bức bình phong sơn mài được ghép lại bốn tấm, kích thước mỗi tấm là 50 x 180cm, ra đời trong giai đoạn 1939-1940 - thời kỳ đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông.
Phạm Hậu (tên thật: Phạm Quang Hậu) sinh năm 1903 trong một gia đình nghèo đông con tại làng Đông Ngạc, Hoài Đức, Hà Nội. Tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương, ông được xem là người đi đầu trong ngành nghệ thuật sơn mài Việt Nam. Tác phẩm của ông được trình bày dưới nhiều hình thức như tủ, bình phong, tranh treo tường, đồ mỹ nghệ, đa phần được bán ra nước ngoài trong thập niên 1940-1960. Cố họa sĩ là một trong ba người sáng lập Trường Quốc gia Mỹ nghệ, tiền thân của Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội. Ảnh: Sotheby’s.
Trước đó, Phạm Hậu từng gây chú ý khi bức "Nine carps in the water" (Chín con cá chép trong hồ nước) được bán hơn 1,1 triệu USD tại phiên đấu giá "Moder💯n and Contemporary Southeast Asian Art Evening Sale" hồi tháng 2/2019. Bức bình phong sơn mài được ghép lại bốn tấm, kích thước mỗi tấm là 50 x 180cm, ra đời trong giai đo🎃ạn 1939-1940 - thời kỳ đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông.
Phạm Hậu (tên thật: Phạm Quang Hậu) sinh năm 1903 trong một gia đình nghèo đông con tại làng Đông Ngạc, Hoài Đức, Hà Nội. Tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương, ông được xem là người đi đầu trong ngành nghệ thuật sơn mài Việt Nam. Tác phẩm của ông được trình bày dưới nhiều hình thức như tủ, bình phong, tranh treo tường, đồ mỹ nghệ, đa phần được bán ra nước ngoài trong thập niên 1940-1960. Cố họa sĩ là một trong ba người sáng lập Trường Quốc gia Mỹ nghệ, tiền thân của Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội. Ảnh: Sotheby’s.
Tháng 5/2019, bức "Nude" (Khỏa thân) của Lê Phổ - được bán giá 1,4 triệu USD trong phiên đấu giá "20th Century & Contemporary Art" của Christ𝄹ie’s tại Hong Kong. Tranh vẽ sơn dầu, kích thước 90,5 x 180,5 cm, được sáng tác năm 1931, nằm trong bộ sưu tập nghệ thuật của Tuan H Pham - người Mỹ gốc Việt.
Vẽ khỏa thân từng là 🐎điều cấm kỵ đối với tư duy Nho giáo ở Việt Nam thời kỳ cũ. Nhà đấu giá phân tích: "Trong bức tranh hấp dẫn này, ý chí và kỹ thuật điêu luyện của người nghệ sĩ được thể hiện rõ ràng. Mong ước lớn lao của ông là đoạn tuyệt với quá khứ Nho giáo. Người ta có thể tưởng tượng ra ý định cách mạng trong đó. Lê Phổ đã tạo ra một 🔜nền tảng mới và phá vỡ những quy tắc truyền thống, làm nổi bật sự phức tạp và tầm nhìn tài năng của ông".
Lê Phổ mang tranh theo sang Pháp năm 1937 và cất giữ trong căn hộ nhỏ thuê ở Paris. Năm 1940, chiến tranh nổ ra giữa Pháp và Đức, họa sĩ gia nhập quân đội Pháp. Trước khi ra chiến trường, ông nói với bà chủ phòng trọ rằng sẽ sớm quay lại trả tiền thuê nhà. Ông để lại những bức tranh của mình như một sự đảm bảo. Tuy nhiên, bà chủ nhà 𝓰đã bán bức tranh để giải quyết khoản nợ của ông.
Họa sĩ Lê Phổ sinh ở Hà Đông, Hà Nội, là một trong những sinh viên ưu tú đầu tiên của Trường Mỹ thuật Đông Dương, được hiệu trưởng - họa sĩ, giáo sư người Pháp Victor Tardieu - đào tạo. Năm 1937, Lê Phổ sang Pháp, kết hôn với bà Paulette Vaux - phóng viên báo Time & Life và định cư tại đây. Pierre Le Tan - con trai của hai người - sinh năm 1950, trở thành một trong những họa sĩ vẽ minh họa nổi tiếng tại Pháp. Cháu nội của ông - Olympia Le Tan - được biết 💝tới là nhà thiếtꦡ kế thời trang nổi tiếng.
Ảnh: Christie's.
Tháng 5/2019, bức "Nude" (Khỏa thân) của Lê Phổ - được bán giá 1,4 triệu USD trong phiên đấu giá "20th Century & Contemporary Art" của Christie’s tại Hong Kong. Tranh vẽ sơn dầu, kích thước 90,5 x 180,5 cm, được𝓡 sáng tác năm 1931, nằm trong bộ sưu tập nghệ thuật của Tuan H Ph💛am - người Mỹ gốc Việt.
Vẽ khỏa thân từng là điều cấm kỵ đối với tư duy Nho giáo ở Việt Nam thời kỳ cũ. Nhà đấu giá phân tích: "Trong bức tranh hấp dẫn này, ý chí và kỹ thuật điêu luyện của người nghệ sĩ được thể hiện rõ ràng. Mong ước lớn lao của ông là đoạn tuyệt với quá khứ Nho giáo. Người ta có thể tưởng tượng ra ý định cách mạng trong đó. 𒁃Lê Phổ đã tạo ra một nền tảng mới và phꦯá vỡ những quy tắc truyền thống, làm nổi bật sự phức tạp và tầm nhìn tài năng của ông".
Lê Phổ mang tranh theo sang Pháp năm 1937 và cất giữ trong căn hộ nhỏ thuê ở Paris. Năm 1940, chiến tranh nổ ra giữa Pháp và Đức, họa sĩ gia nhập quân đội Pháp. Trước khi ra chiến trường, ông nói với bà chủ phòng trọ rằng sẽ sớm quay lại trả tiền thuê nhà. Ông đ﷽ể lại những bức tranh của mình như một sự đảm bảo. Tuy nhiên, bà chủ nhà đã bán bức tranh để giải quyết khoản nợ của ông.
Họa sĩ Lê Phổ sinh ở Hà Đông, Hà Nội, là một trong những sinh viên ưu tú đầu tiên của Trường Mỹ thuật Đông Dương, được hiệu trưởng - họa sĩ, giáo sư người Pháp Victor Tardieu - đào tạo. Năm 1937, Lê Phổ sang Pháp, kết hôn với bà Paulette Vaux - phóng viên báo Time & Life và định cư tại đây. Pierre Le Tan - con trai của hai người - sinh năm 1950, trở thành một trong những họa sĩ vẽ minh họa nổi tiếng tại Pháp. Cháu nội của ông - Olympia Le Tan - được biết tới là n🧸hà thiết kế thời trang nổi tiếng.
Ảnh: Christie's.
Cũng trong phiên đấu giá tháng 5/2019, bức "Les Désabusées" (Vỡ mộng) của Tô Ngọc Vân được bán hơn 1,1 triệu USD. Tác phẩm tranh lụa ra đời năm 1932, kích thước 92,5 x 57cm, thuộc bộ sưu tập nghệ thuật của nhà sưu tập Tuan H Pham. Tranh từnꦫg trưng ꧟bày tại triển lãm "Arts du Vietnam: La fleur du pêcher et l’oiseau d’azur" tại Bảo tàng Hoàng gia Mariemont (Belgium) năm 2002.
Bức tranh thoạt đầu ꧒cho t꧂hấy sự thất vọng của hai phụ nữ thanh lịch thông qua dáng điệu, nét mặt. Tuy nhiên, tác phẩm của Tô Ngọc Vân gợi lên nhiều điều hơn thế. Theo các chuyên gia, vị thế của phụ nữ Việt Nam, tính chính danh của một tầng lớp ưu tú, ảnh hưởng của phương Tây và Trung Quốc, tất cả tồn tại trong bức tranh này.
Tô Ngọc Vân là họa sĩ nổi tiếng người gốc Hưng Yên, nằm trong "bộ tứ" nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn (Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn). Ông được đ🐼ánh giá là người có công đầu tiên trong việc sử dụng chất liệu sơn dầu ở Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ".
Ảnh: Christie's.
Cũng trong phiên đấu giá tháng 5/2019, bức "Les Désabusées" (Vỡ mộng) của Tô Ngọc Vân được bán hơn 1,1 triệu USD. Tác phẩm tranh lụa ra đời năm 1932, kích thước 92,5 x 57cm, thuộc bộ sưu tập nghệ thuật của nhà sưu tập Tuan H🀅 Pham. Tranh từng trưng bày tại t🀅riển lãm "Arts du Vietnam: La fleur du pêcher et l’oiseau d’azur" tại Bảo tàng Hoàng gia Mariemont (Belgium) năm 2002.
Bức tranh thoạt đầu cho thấy sự thất vọn﷽g của hai phụ nữ thanh lịch thông qua dáng điệu, nét mặt. Tuy nhiên, tác phẩm của Tô Ngọc Vân gợi lên nhiều điều hơn thế. Theo các chuyên gia, vị thế của phụ nữ Việt Nam, tính chính danh của một tầng lớp ưu tú, ảnh hưởng của phương Tây và Trung Quốc, tất cả tồn tại trong bức tranh này.
Tô Ngọc Vân là họa sĩ nổi tiếng người gốc Hưng Yên, nằm trong "bộ tứ" nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn (Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn). Ông được đánh giá là người có công đầu tiên trong việc sử dụng♔ chất liệu sơn dầu ở Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là tranh "Thiếu nữ bên hoa 🤪huệ".
Ảnh: Christie's.
1,1 triệu USD là giá bán bức tranh "Family Life" (Đời sống gia đình) được đấu giá tại Sotheby's Hong Kong hồi tháng 4/2017. Lê Phổ vẽ bức tranh này trong🉐 khoảng thời gian 1937-1939, chất liệu gồm mực và bột màu trộn keo trên vải bố, kích thước 82 x 66cm.
Các chuyên gia nhận định "Family Life" hấp dẫn về mặt hình ảnh, là bức tranh lụa tinh xảo, hiếm có, đỉnh cao trong sự nghiệp lừng lẫy của Lê Phổ. Tác phẩ༒m mô tả khoảnh khắc thân mật trong một ngày nhàn nhã, tập trung vào hình ảnh người mẹ và đứa con. Trong khi đứa trẻ ngoan ngoãn ngả đầu vào lòng mẹ, ôm chặt đầu gối mẹ, người mẹ nghiêng đầu xuống, nắm tay và xoa đầu con như một cách khen ngợi. Cả hai tạo thành🦩 một hình bầu dục hài hòa biểu thị bản chất tương hỗ của tình mẫu tử.
Bảng màu mềm mại tươi sáng đượ🎉c sử dụng thể hiện nét thanh bình và dịu dàng. Lê Phổ truyền tải một bức tranh bình dị về cuộc sống và con người ở Việt Nam, trong đó hạnh phúc gia đình là nền tảng.
Ảnh: Sotheby's.
1,1 triệu USD là giá bán bức tranh "Family Life" (Đời sống gia đình) được đấu giá tại Sotheby's Hong Kong hồi tháng 4/2017. Lê Phổ vẽ bức tranh này trong khoảng thời gian 1937-1939, chất liệu gồm mực v🐎à bột màu trộn keo trên vải bố, kích thước 82 x 66cm.
Các chuyên gia nhận định "Fam﷽ily Life" hấp dẫn về mặt hình ảnh, là bức tranh lụa tinh xảo, hiếm có, đỉnh cao trong sự nghiệp lừn🧸g lẫy của Lê Phổ. Tác phẩm mô tả khoảnh khắc thân mật trong một ngày nhàn nhã, tập trung vào hình ảnh người mẹ và đứa con. Trong khi đứa trẻ ngoan ngoãn ngả đầu vào lòng mẹ, ôm chặt đầu gối mẹ, người mẹ nghiêng đầu xuống, nắm tay và xoa đầu con như một cách khen ngợi. Cả hai tạo thành một hình bầu dục hài hòa biểu thị bản chất tương hỗ của tình mẫu tử.
Bảng màu mềm mại🔯 tư🔯ơi sáng được sử dụng thể hiện nét thanh bình và dịu dàng. Lê Phổ truyền tải một bức tranh bình dị về cuộc sống và con người ở Việt Nam, trong đó hạnh phúc gia đình là nền tảng.
Ảnh: Sotheby's.
Ý Ly