Đối với nhiều 🦩cặp vợ chồng, sau khi đã sinh con thành công nhờ ꦫphương pháp hỗ trợ sinh sản thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) và không còn nhu cầu mang thai và sinh thêm, việc quyết định nên làm thế nào với số phôi còn lại trở thành một vấn đề khá nan giải.
Có nhiều phương án khác nhau được đưa ra bao gồm:🐈 tiếp tục lưu trữ những phôi còn dư, hủy phôi, hiến phôi cho nghiên cứu khoa học hoặc hiến phôi cho những cặp vợ chồng khác có mong muốn sinh con. Trong đó, hiến tặng phôi là một thuật ngữ khá mới và gặp phải những khó khăn về mặt tâm lý để tiếp nhận. Những thông tin sau đây sẽ giúp các cặp vợ chồng hiểu rõ hơn về quá trình cũng như có cái nhìn khác hơn về việc hiến - nhận phôi trước khi đưa ra quyết định thực hiện.
Hiến phôi là một hành động nhân đạo xuất phát t🦂ừ sự đồng thuận và tự nguyện của vợ chồng người♕ hiến tặng với số phôi của mình sau khi thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm. Số phôi hiến tặng quý giá này không chỉ mang lại cơ hội làm cha mẹ cho rất nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn mà còn có ý nghĩa quan trọng cho công tác nghiên cứu khoa học của ngành Hỗ trợ sinh sản.
Có hai hình thức hiến phôi: hiến phôi cho mục đích nghiên cứu khoa học và hi✨ến tặng phôi cho những cặp vợ chồng khác đang có nhu cầu mang thai. Trung tâm Hỗ trợ sinh sản cũng như bên nhận phôi sẽ không cần chi trả bất kỳ khoản chi phí nào liên quan đến việc hiến phôi vì mục đích nhân đạo này.
Hiến tặng phôi và nhận phôi với mục đích mang thai
Những quy định đối với cặp vợ chồng hiến tặng phôi
Đối tượng có thể hiến phôi:
- Sau quá trình thụ tinh ống nghiệm, vợ chồng 🐬còn phôi lưu trữ đông tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội nhưng không còn nhu cầu sử dụng.
- Vợ chồng hiến tặng phôi không mắc các bệnh truyền nhiễm hay bệnh mang tính di truyền⛦ có thể truyền lại cho những đứa trẻ trong tương lai.
- Không có một yêu cầu cụ thể nào về độ tuổi có thể hiến tặng p🦩hôi, tuy nhiên phụ nữ 🍎dưới 35 tuổi thường có tỷ lệ phôi chất lượng cao hơn.
Những lưu ý dành cho người hiến tặng phôi:
Việc hiến tặng phôi cho cặp vợ chồng khác có nhu cầu mang thai phải xuất phát từ sự đồng thuận 💎của cả hai vợ chồng người hiến phôi. Khi đó, vợ chồng người hiến tặng sẽ cùng ký một hợp đồng hiến tặng phôi với bệnh viện.
Người hiến tặng p♐hôi được tư vấn về mặt tâm lý, pháp luật, di truyền cũng như đảm bảo không có các bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh mang tí🌞nh di truyền có thể truyền lại cho đứa trẻ trong tương lai.
Số lượng phôi được hiến tặng không giới hạn. Cặp vợ chồng hiến phôi sẽ quyết định ✤số lượng phôi muốn hiến tặng lại cho trung tâm, lượng phôi đó được quy định trong hợp đ🍌ồng hiến tặng ký kết giữa gia đình và trung tâm.
Mẫu phôi lưu trữ của ngưജời hiến tặng sẽ chỉ được hiến cho một cặp vợ chồng. Nếu 🍸họ đã mang thai và sinh con thành công, toàn bộ số phôi còn lại (nếu có) đều sẽ bị hủy đi hoặc hiến tặng cho mục đích nghiên cứu khoa học (tùy thuộc vào sự lựa chọn của người hiến). Chỉ trong trường hợp gia đình nhận phôi chưa sinh con thành công thì những mẫu phôi còn lại mới được hiến cho gia đình khác.
Theo quy định của pháp luật, việc hiến tặng phôi sẽ tuân theo nguyên tắc vô danh giữa người hiến và người nhận. Điều đó có nghĩa là, sau khi đã xác định phôi đủ điều 🐼kiện để hiến tặng cho cặp vợ chồng khác, toàn bộ số phôi đó sẽ được mã hóa và lưu trữ trong ngân hàng phôi cùng với rất nhiều những mẫu phôi hiến khác. Thông tin mã hóa được xây dựng theo một nguyên tắc đã được đề ra từ trước, nhưng vẫn đảm bảo sẽ thể hiện một số thông tin cần thiết như chủng tộc, nhóm máu.
Những quy định đối với cặp vợ chồng nhận phôi
Người 𒈔nhận phôi phải thuộc một trong các trường hợp sau𒁏 đây:
- Cặp vợ chồng vô sinh do ﷺ꧋nguyên nhân ở cả hai vợ chồng
- Cặp vợ chồng đã thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệ🍨m nhưng t൩hất bại, trừ trường hợp mang thai hộ
- Phụ nữ đơn thඣân không có noãn, hoặc noãn không đảm bảo ch﷽ất lượng để thụ thai.
Chuẩn bị chuyển phôi và mang thai
Trước khi chuyển phôi và mang thai, người vợ của cặp vợ chồng nhận phôi bắt buộc phải thăm khám và làm một 🔯số các xét nghiệm kiểm tra bao gồm:
Cá📖c xét nghiệm máu: công thức máu, nhóm máu, các chỉ số miễn dịch (Viêm gan B, viêm g🎉an C, HIV, lao, giang mai), kiểm tra hormone tuyến giáp và hormone sinh sản;
Khám ꦅphụ khoa, sàng lọc ung thư cổ tử cung, ung thư vú (với những phụ nữ từ 38 tuổi và những phụ nữ có yếu tố nguy cơ), s🌱iêu âm đánh giá tử cung và phần phụ;
Chụp phim tử cung - vòi tử cung.
Nếu các thăm khám trên cho kết quả bình thường, người nhận sẽ được dùng ൲thuốc chuẩn bị và theo ♛dõi niêm mạc tử cung bắt đầu từ ngày 2 hoặc ngày 3 chu kỳ kinh.
Thông thường, phôi sẽ được chuyển vào buồng tử cung khoảng ♏ngày 18 - 22 của chu kỳ kinh, hoặc khi độ dày niêm mạc thích hợp. Khi đó, các bác s🎶ĩ sẽ lên lịch chuyển phôi và thông báo cho cặp vợ chồng người nhận.
Hiến tặng phôi cho mục đích nghiên cứu khoa học
Nếu lựa chọn việc hiến tặng phôi cho mục đích nghiên cứu, phôi của người hiến ⛄sẽ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học được cấp phép theo quy định của nhà nước Việt Nam. Việc nghiên cứu đó bao gồm những vấn đề sau:
Việc hiến tặng 𝓀phôi cho nghiên cứu khoa học bị giới hạn bởi luật pháp Việt Nam. Phôi có thể được sử dụng cho nghiên cứu tế 🥂bào gốc phôi và trong tương lai có thể được sử dụng cho nghiên cứu cấy ghép ở người.
Tất cả thôn🐬g tin liên quan đến phôi sẽ được hủy bỏ trước khi trích xuất🗹 tế bào gốc phôi.
Gia đình người hiến tặng phôi sẽ không nhận được bất cứ thông tin nào về các thử n😼ghiệm tiếp theo được trích xuất từ phôi của mình.
Phôi hiến tặng cho mục đích nghiên cứu sẽ không được chuyển vào tử cung củ🐽a người phụ nữ khác. Phôi sẽ được lưu trữ cẩn thận như các mô cơ thể khác trong quá trình nghiên cứu.
Quỳnh Châu