(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Gần đây, dư luận bức xúc với nhiều vụ cha mẹ bạo hành dã man con em của mình. Ngày 28/5, mạng xã hội lan truyền video cha đánh đập tàn nh🅠ẫn con gái ruột 6 tuổi dài gần 4 phút. Công an thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) xác minh người cha trong video là Danh Đa (24 tuổi, ở ấp Prey Chóp B, xã Lai Hòa).
Đa khai ꩵnhận nguyên nhân bạo hành bé do phát hiện bé lấy gạo đổ vào cát để đùa 🔯nghịch.
Trưa cùng ngày, thêm một video dài hơn 3 phút được lan truyền về việc bé trai 5 tuổi tại xã An Bình, huyện Phú Giáo (Bình Dương), bị mẹ kế liên tục dùng tay chân đánh vào người. Thậm chí 🎀mẹ kế còn bóp cổ, mặc cho cháu bé khóc lóc thảm tཧhiết. Chính quyền xã An Bình sau đó đã đưa bé trai về cho ông bà nội chăm sóc, đồng thời đề nghị cơ quan chức năng giám định tâm thần đối với đối tượng trên.
Đầu tháng 4, bé gái 3 tuổi ở Hà Nội tử vong nghi ngờ bị chính mẹ đẻ và cha dượng hành hạ đến chết. Qu🍬a quá trình khám nghiệm tử thi, cơ quan chức năng xác định cháu bị chấn thương sọ não, gãy răng, xung huyết ở tim, phổi.
Theo Unicef Việt Nam, có tới 68,4% trẻ em trong độ tuổi từ 1-14 cho biết từng bị bạo hành bởi 🦩cha mẹ hoặc người chăm sóc trong gia đình.
Đâu đó quanh ta, vẫn tồn tại vô số những trường hợp khác tương tự, đang từng ngày đe doạ, xâm hại trẻ thơ bằng nhiều hình thức ở bất cứ môi trường nào, đặc biệt làꦯ chính căn nh🐻à của chúng.
Không ít gia đình hiện nay vẫn áp dụng phương pháp dạy con bằng roi vọt. Mức độ nặng, nhẹ tùy thuộc vào mức độ sai phạm của các em. Vẫn biết nuôi dạy con cái là chuyện riêng của mỗi gia đình. Thế nhưng, giáo dục, kỷ luậ🌌t bằng hình thức bạo lực cần phải được xã hội nhìn nhận gay gắt như một tội ác𒉰.
Tất cả trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi bạo hành, bất kể bản chất hay mức độ nghiêm trọng c💖ủa hành vi. Ngăn chặn và ứng phó với bạo hành trẻ em là thắt chặt hơn nữa hệ thống pháp luật. Bổ sung thêm một số điều luật riêng biệt có sức nặng về pháp lý, như một cách lên tiếng để bảo vệ các em trước mầm mống bạo lực từ chính người nuôi dưỡng chúng.
Thậm chí, nếu có thể, hãy tước quyền làm cha mẹ khi xét thấy có hành vi vượt tầm kiểm soát, hành vi bạo hành tàn nh𝓰ẫn. Bởi lẽ l♉úc đó, bản thân những bậc làm cha làm mẹ đó, không còn đủ tư cách để nuôi dưỡng và giáo dục các em như mọi cha mẹ bình thường khác.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
Ngọc Anh