(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Tôi là gi♛áo viên mầm non công lập, đã trải qua 12 năm đèn sách, 3 năm Cao đẳng, 2 năm liên thông Đại học và 11 năm trải nghiệm thực tế của ngành, vui - buồn - sướng - khổ - đau đớn cũng đã nếm trải đủ. Như những năm trước còn tràn đầy ngọn lửa nhiệt huyết bao nhiêu thì b𝕴ây giờ tôi tuyệt vọng bấy nhiêu.
Nhắc lại chuyện buồn của năm 2012, tất cả giáo viên điêu đứng khi nhận một quyết định "ngưng chuyển ngạch". Chuẩn của giáo viên lúc bấy giờ là𓂃 hệ Trung cấp nhưng vì sao các giáo viên lại có nhu cầu học cao hơn và cố gắng để đạt lên tới bậc Đại học, thậm chí là Cao học? Cũng chỉ vì họ có chí ✅cầu tiến, không phải chức vụ, không phải danh lợi, mà chỉ đơn giản là được nâng ngạch, nâng lương để trang trải cuộc sống, đó là một nhu cầu chính đáng. Những giáo viên chúng tôi chờ đợi Bộ Giáo dục và Đào tạo có phương án giải quyết trường hợp của mình.
Nhiều năm trôi qua, đến năm 2015, chúng tôi nhận công văn thay đổi, Bộ không gọi là "chuyển ngạch" nữa mà dùng từ cao cấp hơn là "Chức danh nghề nghiệp Giáo viên Hạng I, II, III". Công văn đưa ra hàng loạt tiêu chí: Hạng I thì sao, Hạng II thế nào và Hạng III ra sao? Rồi giáo viên như chúng tôi cũng ráng đu theo hàng chục tiêu chí đó ,nhưng muốn đạt những tiêu chí "trên trời" đó không phải là dễ dàng gì, nếu không muốn nói là quá khó và mất cả một quá trình dài. Thực tế, theo nhữ🃏ng bộ tiêu chí đó, phải may mắn lắm cũng chỉ có một bộ phận lãnh đạo quản lý mới có thể hoàn thành, chứ giáo viên mầm non và kể cả khối trưởng chuyên môn cũng chưa chắc đạt đủ 100% các tiêu chí.
Vậy là các giáo viên đua nhau học các lớp giữ hạng, thăng hạng, hết hạng này đến hạng khác (đã là lớp học thì không có chuyện miễജn phí) và đã tổ chức lớp học thì bao nhiêu là chi phí phát sinh. Vậy thử hỏi giáo viên họ vẫn kiên trì chạy theo, cố gắng gạt bỏ gia đình, con cái qua một bên, để tiết kiệm chút tiền, bỏ thời gian học để được gì? Cuối cùng cũng chỉ để đồng lương hàng tháng của họ khá lên một chút mà thôi.
>> 'Lương giáo viên Việt thấp vì dꦫạy lý ✤thuyết bị xem trọng hơn thực hành'
Và đến nay, năm 2020, chúng tôi lại mừng rỡ khi nghe tin có đợt xét tuyển thăn𒁏g hạng giáo viên. Thực ra, chúng tôi chỉ nghĩ đơn giản là được lãnh lương đúng với bằng cấp của mình chứ không ham hố gì thứ hạng gì kia. Khi có thông tin "có thể tất cả giáo viên sẽ được hoàn tất thăng hạng trong năm 2020", tôi và các đồng nghiệp háo hức chờ đợi, mừng rỡ đến rơi nước mắt và đặt hy vọng rất lớn sau quãng thời gian chờ đợi từ năm 2012 đến nay. Chúng tôi vội vàng chuẩn bị những giấy tờ, hồ sơ và dù biết rằng mình không đủ hết các tiêu chí nhưng chúng tôi vẫn nộp rồi hồ sơ. Kết quả, tất cả bị trả về vì... thiếu tiêu chí.
Bản thân tôi và các đồng nghiệp quá tuyệt vọng. Phải chi tôi có quyết định học Đại học sau khi ra🀅 công văn "ngưng chuyển ngạch" năm 2012, hoặc bỏ công chức hiện tại và thi xét lại thì may ra được hưởng đúng bậc lương. Nhưng vì đã tiếc thâm niên bao năm trong nghề, cũng vì quá nhiệt huyết với nghề, để rồi nhận cái kết quá cay đắng nên tôi càng thêm thất vọng.
Chúng tôi - những giáo viên có bằng Đại học trước năm 2012, có đầy đủ bằng cấp, giấy chứng nhận theo yêu cầu, tha thiết khẩn cầu các cấp lãnh đạo giải quyết thỏa đáng cho trường hợp của chúng tôi được nâng ngạch♐. Chúng tôi không cần tên gọ♊i cao cấp Chức danh nghề nghiệp Giáo viên Hạng I ,II, III", chỉ cần được lãnh lương đúng với bằng cấp của mình.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.