Các bệnh lây qua đường tình dục (STD) đã gia tăng sau hai năm đại dịch, theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng người Dị♕ch bệnh (CDC) Mỹ. Trong đó, giám sát về STD năm 2020, công bố ngày 12/4, cho thấy vào cuối năm 2020, số ca nhiễm lậu, giang mai nguyên phát và thứ phát tăng lần lượt 10% và 7% so với năm 2019. Bệnh giang mai ở trẻ sơ sinh, còn gọi giang mai bẩm sinh, tăng 15% so với năm 2019 và 235% so với năm 2016. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính mỗi ngày toàn cầu ghi nhận khoảng một triệu trường hợp mắc các bệnh STD.
Dù vậy, cộng đồng vẫn giữ thái độ kỳ thị khi nhắc tới các bệnh lây qua đường tình dục. Nhiều người còn ngần ngại khi đề cập đến chủ đề này hoặc đặt▨ câu hỏi với bác sĩ. Việc thiếu cởi mở đối với vấn đề sức khỏe tình dục có thể vô tình tạo ra các thông tin sai lệch.
Thuốc tránh thai ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh về tình dục
Đây là một trong những lầm tư🦋ởng phổ biến nhất được lan truyền trên internet. Nhiều người cho rằng thuốc tránh tha🤪i có thể phòng ngừa cả STD. Tuy nhiên, điều này là không chính xác.
Tiến sĩ Sue Mann, chuyên gia tư vấn về sức khỏe sinh sản và tình dục tại Public Health England, cho biết thuốc tránh🌱 thai chỉ có tác dụng duy nhất là tránh thai. Cách hiệu quả để bảo vệ bản thân và người khác khỏi STD là đeo bao cao su.
CDC cũng nhấn mạnh thông điệp này trong trang web chính thức. "Các phương pháp n♑hư viên uống,🎶 miếng dán, đặt vòng và đặt dụng cụ tử cung (IUD) rất hiệu quả để ngừa thai, nhưng chúng không bảo vệ người dùng trước HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác", CDC cho biết.
Xuất tinh ra ngoài giảm nguy cơ mắc bệnh về tình dục
Phương pháp xuất tinh ra ngoài âm đạo có thể làm giảm cơ hội mang thai, nhưng đây đây không phải cách để ngăn ngừa các bệnh lây qua đường tình dục. Thậm chí, hiệ⛄u quả tránh thai của nó cũng rất thấp.
"Bạn vẫn có thể bị STD, chẳng hạn mắc HIV, herpes, giang mai, lậu hoặc chlamydia (khi xuất tinh ngoài)", tiến sĩ Mann 🐭giải thích.
Có thể lây các bệnh về tình dục từ bệ ngồi trong nhà vệ sinh
Đây là một trong những lầm tưởng tồn tại dai dẳng nhất trên internet liên quan đến STജD. Dù nhiều lần bị các chuyên gia và bác sĩ bác bỏ, nó vẫn là nỗi ám ảnh đối với nhiều người khi sử dụng nhà 🉐vệ sinh công cộng.
"Các bệnh về tình dục lây truyền trực tiếp khi quan hệ tình dục qua đườn﷽g âm đạo, hậu môn, miệng hoặc tiếp xúc bộ phận sinh dục mà không được bảo vệ", tiến sĩ Mann giải thích.
Bà cho biết virus gây ra STD không thể tồn𓃲 tại lâu bên ngoài cơ thể người, chúng thường chết rất nhanh trên các𒁏 bề mặt như bệ ngồi tại nhà vệ sinh.
Tương tự, vi khuẩn gây bệnh như chlamydia, bệnh lậu và giang mai, không thể tồn tại bên ngoài màng nhầy của cơ thể trong một khoảng thời gian quá💧 dài. Do đó, chúng không sống sót được trong nhà vệ sinh công cộng.
Không có phương pháp điều trị bệnh lây qua đường tình dục
Các chuyên gia báꦉc bỏ luận điểm cho rằng STD không có cách điều trị. 4 trong số 8 loại bệnh lây qua đường tình dục có thể chữa được, bao gồm nhiễm trùng do vi khuẩn giang mai, bệnh lậu, chlamydia và nhiễm ký sinh trùng trichomonas.
4 loại còn lại không thể chữa khỏi ho꧙àn toàn là viêm gan B, virus herpes, HIV và virus gây ung thư ở n⛄gười (HPV). Ở một số trường hợp, bác sĩ không thể điều trị dứt điểm cho bệnh nhân.
Một người chỉ truyền STD cho người khác nếu có triệu chứng
Theo tiến sĩ Mann, ﷽rất nhiều người lây nhiễm và truyền bệnh q☂ua đường tình dục cho những người khác mà không hề hay biết. "STD lây lan ngay cả khi không có triệu chứng", bà nói.
Theo WHO,𓆉 đa số ca nhiễm STD không hoặc chỉ có triệu chứng rất nhẹ, khiến người bệnh không thể nhận ra.
"Đây là lý do vì sao các bạn cần đi khám, xét nghiệm thường xuyên và sử dụng bao cao su để ngăn ngừa bꦡệnh lây qua đường tình dục càng sớm càng tốt", tiến sĩ Mann cho hay.
Bà nhận định các bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ 𝓰biến, ♐nhưng có thể phòng ngừa được thông qua kiểm tra đều đặn và biết cách giữ an toàn cho bản thân.
Thục Linh (Theo Medical News Today)