"Bốn cha con tôi vừa bước xꩵuống xe để vào một công viên nhỏ vui chơi thì bị ba con chó chạy lại tấn công tới tấp mà không thấy chủ nó đâu cả. Một lúc sau, mới có người gọi chủ chó tới, thế nhưng anh ta lại xem như không có chuyện gì, còn chống chế rằng mấy con chó đó chỉ dọa thôi chứ chưa cắn, chẳng có gì phải làm quá.
Lúc đấy, tôi phải nói sẽ gọi công an đến xử lý thì anh ta mới chịu xin lỗi cho có. Thế mà, sau đó, người chủ vẫn thả rông mấy con chó ở đấy mà không thèm đem về nhà. Nhiều người nuôi chó luôn xem công viên như nơi để chꦡo chó phóng uế. Ngồi 30 phút ở công viên, tôi đếm sơ sơ có hơn 20 con chó được chủ cho ra công viên này để phóng uế rồi chở về. Không biết ý thức của họ để ở đâu nữa? Mong chính quyền có biện pháp mạnh tay với những người nuôi chó không có ý thức".
Đó là chia sẻ của độc giả Phamvy trước tình trạng chó nuôi phóng uế nơi công cộng. Mới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất chủ nuôi chó, mèo phải đăng ký, khai báo định kỳ với UBND cấp xã, khuyến khích gắn chip điện tử vật nuôi đ💜ể dễ quản lý. Đề xuất này nhanh chóng thu hút được nhiều bình luận trái chiều từ phía cộng đồn๊g.
Nhấn mạnh mức độ nghiêm trọng của tình trạng người nuôi chó cho thú cưng phóng uế nơi công cộng, bạn đọc Trinhdinhdung nêu quan điểm ủng hộ đề xuất trên: "Cần phải làm mạnh và làm triệt để, làm sao cho không còn tình trạng chó, mèo thả rông, rồi chó mèo phóng uế bừa bãi ở những nơi như vườn hoa công viên, bãi cỏ. Tôi thấy các vị cứ cưng chó nhà mình, còn hàng xóm, xã hội bị ảnh hưởng thế nào thì mặc kệ. Như vậy là không thể chấp nhận được. Người nuôi chó cần huấn luyện cho thú cưng đi vệ sinh ở bồn cầu tại này, chứ không thể cứ đến giờ là dắt cho ra đường phóng uế𝄹 bừa bãi vào gốc cây cột điện, bãi cỏ...".
>> Rọ mõm, dây xích xa xỉ với nhiều người 'yêu chó'
Ở chiều người lại, có người lại lo rằng hành động này sẽ gây nhiều rắc rối, như quan điểm của bạn đọc Hoangtruong: "Tự nhiên phải hành chính hóa việc nuôi chó mèo làm gì? Thế nuôi lợn, nuôi gà, nuôi chim cảnh, nuôi trăn, rắn... có phải cũng cần khai báo không? Con gì trong dân nuôi mà chẳng có nguy cơ này kia. Để giải quyết, có lẽ chún🌟g ta chỉ cần yêu cầu người nuôi rọ mõm chó khi đi ngoài đường. Còn lại chẳng có gì mà phiền phức đến mức phải quản lý như vậy".
Độc giả Blknemesis cũng cho rằng, còn nhiều điều phải chuẩn bị trước khi buộc đăng ký nuôi chó, mèo: "Nuôi chó mèo cần được đăng ký để quản lý. Tuy nhiên, theo 💫kinh nghiệm nuôi chó ở nước ngoài,🦄 tôi cảm thấy vấn đề ở Việt Nam còn nhiều điều phải làm hơn là vấn đề đáng ký. Kể cả chó mèo đi lang thang hay bị trộm, giết mổ và buôn bán bừa bãi vẫn chưa có cách giải quyết.
Ở ta, khi được đăng ký thì cơ quan chức năng nào chịu trách nhiệm quản lý và quản lý như thế nào? Có đủ chuyên môn để quản lý hay không mới là điều quan trọng.
Ví dụ như ở Nhật Bản, người nuôi chó có nghĩa vụ đăng ký nuôi chó ở cơ quan hành chính thành phố hay khu vực. Nơi đăng ký thuộc phòng chuyên hướng dẫn về sức khỏe, phúc lợi và vệ sinh công cộng. Sau khi đăng ký, mỗi năm người nuôi chó sẽ nhận được thư yêu cầu đi tiêm vac🤪cine chống bệnh chó dại ở bệnh viện thú y, dù mấy mươi năm rồi Nhật Bản đã không còn tồn tại bệnh chó dại. Đó là họ tính xa triệt để cho mọi người không bị ꦬảnh hưởng.
Khi đi tiêm phòng chó dại, người chủ cần đem theo thư yêu cầu. Sau khi tiêm ngừa xong, bác sĩ sẽ gửi lại thư đó về cơ quan hành chính để xác nhận con chó này đã được tiêm vaccine. Ngoài ra, người nuôi chó cũng có thể nhờ bệnh viện đăng ký nuôi chó thay vì ph🎃ải trực tiếp đi đăng ký ở cơ quan hành chính. Vậy chúng ta có làm được như vậy".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết tജrùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.