Trong cơn lốc "sốt đất", từ đất thổ cư, nhà đất, cho tới đất nông nghiệp, đất rừng, cũng được giới đầu cơ săn lùng, khiến giá đất tại nhiều khu vực nông thôn tăng gấp nhiều lần trong thời gian ngắn. Chưa bao giờ nghĩ sẽ có một ngày giá đất tăng tới vài triệu đồng cho một mét vuông, nhiều người nông dân đã bán đất ruộng, đất nhà cho "cò" đất để lấy tiền chi tiêu.
Vì sao nông dân ồ ạt bán đất nông nghiệp? Phải chăng họ chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt? Độc giả Đình nhìn nhận câu chuyện dưới một góc nhìn khác: "Bán mặt cho đất bán lưng cho trời và rồi điệp khúc được mùa mất giá vẫn tiếp diễn, đầu r𝕴a phụ thuộc vào thư🅰ơng lái Trung Quốc, hàng nghìn container phải nằm dài dài ở cửa khẩu, nông sản phải đổ bỏ...
Chưa kể, giá phân bón đua nhau tăng, chi phí vận chuyển cũng không chịu thua chị kém em, tăng giá phi mã khiến người nông dân khó khăn vì lỗ và bế tắc đầu ra. Những điều ấy là lỗi do đâu và tại ai? Tôi cho rằng, cần phải mổ xẻ và xử lý ngay những dấu hỏi này, mớiꦚ giúp người nông dân gắn bó với nghề nông và con em họ không phải bỏ đi nơi khác làm ăn.
Còn nếu cứ như hiện nay, tôi có đất cũng sẽ phân lô bán nền cho khỏe. Người nông dân cần những con người có đầu óc kinh doanh hướng dẫn, cần những chuyên gi🐼a kỹ thuật trồng trọt chỉ dẫn để tăng năng suất, cần bình ổn giá phân bón, chi phí vận chuyển... Vậy ai sẽ giúp nông dân làm những việc ấy?
Ở Thái Lan có các Viện, trung tâm nghiên cứu thuộc chính phủ sẽ là nơi nghiên cứu và đưa những nghiên cứu đã thành c🍸ông đó ra ứng dụng cho người nông dân hoàn toàn miễn phí. Còn ở ta, dường như nông dân đơn thương độc mã trong cuộc chiến mưu sinh".
>> 'Ngáo giá' đất phân lô, bán nền
Đồng quan điểm, bạn đọc Quan Nguyễn nhấn mạnh việc giải quyết bài toán lợi nhuận cho nông dân sẽ hẹn chế tình trạng bán đất nông nghiệp: "Nói đi cũng phải nói lại. Trách người đầu cơ đất chín phần thì ngành nông nghiệp cũng phải chịu trách nhiệm một phần. Nông nghiệp nước ta chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, đúng cách.
Nhìn sang các nước láng giềng như Thái Lan, Malaysia... có thể thấy cách họ đầu tư công nghệ, phജương pháp nuôi cấy, chăm sóc cây trồng, tìm kiếm nguồn giống tốt, chính sách bao tiêu, đảm bảo đầu ra ổn định... cho nông dân khá bài bản. Trong khi đó, chúng ta từ một nước nông nghiệp mạnh và dẫn đầu khu vực những năm 2000 thì bây giờ đã thụt lùi so với bạn bè xung quanh. Người nông dân Việt cũng không còn yêu nghề như ngày xưa nữa.
Ở các nước có nông nghiệp phát triển như Nhật Bản, Israel, Mỹ... người nông dân có thể trở nên giàu có chỉ cần họ chăm chỉ, chịu khó đổi mới. Còn ở ta, vẫn có người giàu từ làm nông nhưng con số rất ít. Nhiều nông dân còn phải trắng tay, hoặc lỗ nặng. Vài năm gần đây, chúng ta liên tục nghe điệp khúc "giải cứu nông sản", hết mít rồi đến thanh long, chanh, cam, khoai tây, 🌺khoai lang, cà rốt... nghe mà ngao ngá🅷n.
Nói nhiều như vậy để thấy rằng, vì sao có những người nông dân không còn tha thiếᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚt với nông nghiệp? Họ thà bán🌸 đất rồi đi buôn hoặc làm công nhân, vẫn có thu nhập ổn định hơn là làm nông".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.