Bé gái đang nằm trong lồng ấp, được ♍chăm sóc kỹ với điều kiện phù hợp về nhiệt độ, đảm bảo độ ẩm 80% giúp điều hòa thân nhiệt, giảm nguy cơ mất nước không nhận biết ở trẻ sinh non.
Vài ngày trước, thai phụ được chuyển đến bệnh viện trong tình trạng ꦓtâm lý vô cùng lo lắng vì🌺 đã từng mất con do sinh non ở tuần 26, lần này thai mới 25 tuần cũng có dấu hiệu dọa sảy. Trong quá trình mang thai, bệnh nhân được đặt vòng nâng cổ tử cung nhưng lại xuất hiện cơn gò sớm.
Tiến sĩ, bác sĩ Cam Ngọc Phượng, cho biết, lúc nhập viện, cơn gò tần suất cao, ngay lập tức sản phụ được chỉ định sử dജụng thuốc giảm gò với hy vọng ꦺgiữ bé lâu hơn, đồng thời cũng sử dụng đủ liều corticoid để giảm nguy cơ suy hô hấp cho thai nhi sau khi sinh.
Tuy 💮nhiên, do có các triệu chứng nghi nhiễm trùng như sốt, bạch cầu và CRP tăng, nên nhằm đảm bảo an toàn nhất cho mẹ và bé, sau khi hội chẩn và lên kế hoạch với khoa Nhi sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, các bác sĩ quyết định cho bé ra sớm.
Theo bác sĩ Cam Ngọc Phượng, trẻ sinh non thường tím tái, không thở được, thân nhiệt hạ rất nhanh, nguy cơ nhiễm trùng cao. Tất cả các chức năng của cơ thể đều chưa hoàn thiện nên gần như không thể tự chủ. Do đó, nếu không hồi sức cấp cứu ng✤ay tại phòng sinh thì khó giữ tính mạng hoặc để lại nhiều di chứng nặng nề nếu may mắn sống sót.
Phác đồ "giờ vàng" dành cho những ca sinh cực non được thiết lập và tính toán kỹ từng chi tiết, bao gồm những biện pháp kỹ thuật cao cấp, thực hiện ngay trong 🍬60 phút sau khi bé chào đời. Êkip hồi sức cấp cứu sơ sinh có mặt ngay tại phòng sinh với ꦫđầy đủ các trang thiết bị chuyên dụng hiện đại. Có kinh nghiệm đón những ca sinh non và cực non, nên bác sĩ Phượng cùng êkip đã hội chẩn và tiên lượng các khả năng xảy ra, từ đó chuẩn bị các phương án, không chỉ cứu sống em bé mà còn giảm thiểu tối đa nguy cơ di chứng.
Do trọng lượng của bé chỉ 740 gram nên sản phụ sinh thường khá dễ dà🐟ng. Ngay khi rời khỏi bụng mẹ, bé được ủ ấm với khăn bọc, đội nón, túi nhựa giữ nhiệt và chuyển ngay sang giường sưởi ấm đặt sát giường sinh. Bác sĩ và điều dưỡng nhi sơ sinh lập tức gắn ống thở CPAP không xâm lấn, giúp phổi bé không bị xẹp, h𒉰ạn chế nhiễm trùng, không bị suy hô hấp.
Việc ổn định thân nhiệt rất quan trọng vì trẻ sinh non nhẹ cân, thân nhiệt không ổn định s൲ẽ tăng tỷ lệ tử vong 28%, tăng nhiễm trùng sơ sinh muộn 11%. Nếu có thể ổn định thân nhiệt từ 36,5 độ C đến 37,2 độ C sẽ giảm thiểu đáng kể các tổn thương thần kinh, bệnh lý võng mạc và ♊viêm ruột hoại tử.
Theo bác sĩ💎 Phượng, trẻ sinh non tăng nguy cơ hạ đường huyết sau khi kẹp rốn do giảm dự trữ glycogen, do đó, sau khi ổn định thân nhiệt cho bé, thông khí khoảng m🃏ột phút, ổn định tuần hoàn và hô hấp xong, các bác sĩ mới kẹp cắt rốn để tránh ảnh hưởng đến việc tưới máu cơ quan. Và khi các chỉ số đều ổn định, bé được chuyển qua phòng Hồi sức sơ sinh ngay gần đó.
Tại khoa Hồi sức sơ sinh, bé được đặt catheter vào tĩnh mạch rốn, thiết lập đường truyền tĩnh mạch để cung cấp dung dịch đường. Thông thường đường huyết ở trẻ sinh non thấp nhất giữa ﷽30 đến 90 phút sau sinh. Do đó, để phòng ngừa các tổn thương não vĩnh viễn không hồi phục hoặc nguy cơ tử vong, bé được truyền dung dịch có glucose giữ cho đường huyết trên 50 mg/Dl để không bị hạ đường huyết.
Bé cũng được bơm surfactant vào nội khí quản để ổn định hô hấp và 🌠giữ ẩm liên tục trong lồng ấp, dùng thuốc hỗ trợ đóng ống động mạch, truyền paracetamol sớm giúp tránh nguy cơ gây viêm ruột hoại tử, xuất huyết não, xuất huyết phổi... Các bác sĩ sàng lọc toàn diện sau sinh cho bé, bao gồm các chức năng vận động, tim mạch, hô hấp, thính lực, thị lực, tiêu hóa...
Bác sĩ Cam Ngọc Phượng chia sẻ, phác đồ "giờ vàng" chưa được triển khai rộng rãi do nhiều đơn vị còn khó khăn, thiếu thiết bị máy móc chuyên dụng, chưa có chuyên gia, bác sĩ, điều♓ dưỡng có kinh nghiệm thực hiện và quy trình gắn kết chặt chẽ giữa đơn vị sản - . Tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, việc thực hiện hồi sức cấp cứu trong giờ đầu tiên sau sinh, ngay tại phòng sinh và tại khoa Hồi sức sơ sinh đã giúp cứu sống và giảm thiểu các nguy cơ biến chứng, di chứng cho trẻ sinh non có thể gặp phải như: suy hô hấp, viêm phổi, loạn sản phế quản phổi; viêm ruột, hoại tử ruột, nhiễm trùng máu, huyết áp thấp; chậm phát triển, hệ miễn 🔯dịch kém; kém phát triển về thị giác, thính giác; bại não, xuất huyết não và dễ đối diện với hội chứng đột tử trẻ sơ sinh.
Với những trẻ sinh non nếu phải chuyển viện sau sinh, theo bác sĩ Cam Ngọc Phượng, trẻ dễ bị xuất huyết não, có nguy cơ tử vong cao, cứu được cũng để lại nhiều di chứng về sau nên cần tranh thủ "thời gian vàng". Do đó, những bà mẹ có nguy cơ sinh non cần có sự c𒅌huẩn bị, tìm hiểu lựa chọn nơi khám thai, sinh bé cần c🅰ó khoa Hồi sức sơ sinh có kinh nghiệm và có khả năng nuôi sống những trẻ sinh rất non để được chuẩn bị các điều kiện tốt nhất.
Nhìn con gái trong lồng ấp, anh Huỳnh Nhật Hòa, bố của bé chia sẻ, bác sĩ ở bệnh viện gần nhà thông báo vợ anh có khả năng sinh non ở tuần 28, tuyꦓ nhiên khi mới 25 tuần đã rỉ ối. Ngay lập tức anh đưa vợ nhập viện nhưng bác sĩ không chắc chắn về khả năng sống cho bé sau khi chào đời, nên chỉ định chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, nơi có các chuyên gia từng cứu sống rất nhiều trẻ sinh non, sinh cực non ở những tuần thai rất nhỏ 25, 26, 27... Hiện con gái anh vẫn cần th𒆙eo dõi thêm, nhưng vợ chồng tin tưởng vào êkip bác sĩ, điều dưỡng. "Vợ tôi cũng bớt lo âu, cố giữ tinh thần thoải mái để có sữa non cho bé bú sớm nhất", anh nói.
Nếu sản phụ dưới 16 tuổi hoặc ngoài 35 tuổi, thể trạng gầy, dưới 35 kg; người có tiền sử sinh non, cổ tử cungඣ ngắn, dị dạng tử cung bẩm sinh, u xơ tử cung, hở eo tử cung, từng khoét chóp cổ tử cung, viêm âm đạo... có nguy cơ sinh non. Phụ nữ có thai nhờ phương pháp hỗ trợ sinh sản, thụ tinh trong ống nghiệm; mang thai đôi hoặc thai ba, thai tư...; tăng huyết áp, tiền sản giật, đái tháo đường, nhau tiền đạo, đa ối, thiểu ối, nhiễm trùng thai kỳ; hút thuốc lá hoặc thường xuyên hít phải khói thuốc lá hay lao động nặng, di chuyển nhiều, căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian dài... cũng đối mặt khả năng sinh sớm. Trường hợp tương tự diễn ra ở thai chậm tăng trưởng trong tử cung do sản phụ ăn uống không đủ chất, không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của bản thân và thai nhi.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm, thế giới có khoảng 15 triệu trẻ sinh non và con số vẫn không ngừng tăng. Tuy nhi♏ên, nếu được hỗ trợ can thiệp y tế sớm, ba phần tư trong số những đứa trẻ này💞 có thể tiếp tục sống khỏe mạnh.
Ngọc An (Ảnh: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh)
Với hệ thống trang thiết bị hiện đại, hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung tâm Sản phụ khoa và 🧸Trung tâm Nhi sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh mang đến dịch vụ chăm sóc thai kỳ toàn diện, đảm bảo an toàn 𒈔cho mẹ và bé trong lúc chuyển dạ và sau sinh.
Nhằm giải tỏa những lo lắng, thắc mắc của các mẹ trong quá trình mang thai, 🎃sinh con, chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, Hệ thống Bệnh viện Đa𓃲 khoa Tâm Anh phối hợp cùng VnExpress tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến "Tư vấn về Sản, Nhi sơ sinh và Nhi khoa" vào lúc 20h ngày 16/04/2021 với sự tham gia của Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Giám đốc Trung tâm Sản phụ khoa; , Giám đốc Trung tâm Sơ sinh; và Thạc sĩ, bác sĩ Lê Phan Kim Thoa, Trưởng khoa Nhi.
Độc giả có thể đặt câu hỏi để được các chuyên ꧃gia tư vấn trong chương trình.