Theo Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam), hầu hết cáওc loại nhựa đều có thể tái chế nếu được phân l✱oại, thu gom đúng cách.
Phân loại rác là giải pháp để bảo vệ môi trường và góp phần thúc đẩy kinh tế từ rác tái chế. Đ𝓰ặc biệt, rác thải nhựa có thể quay trở lại dưới hình thức nguyên liệu phục vụ đời sống và hoạt động sản xuất nếu được phân loại đúng cách.
Theo WWF, hầu hết các loại nhựa có thể tái chế nếu được phân loại. Trong đó, 🎉nhựa PET, HDPE, PP là nhóm có tỷ lệ thu gom, tái chế cao. Nhựa PET thường là các chai nước giải khát, chai nước đựng gia vị như tương, dầu ăn, dấm... Nhựa HDPE có đặc tính mờ đục thường là chai đựng mỹ phẩm, hộp đựng thuốc, dược phẩm, chai đựng sữa, hàng gia dụng. Nhựa PP gồm các loại hộp thực phẩm, nắp chai, túi dệt đựng gạo, thau chậu, bàn ghế nhựa, các loại màng trong, cảm giác giòn khi bóp trong tay, dễ xé.
Nhóm nhựa PVC, LDPE, PS, PC, ABS cũng có thể tái chế nhưng tỷ lệ thu gom, tái chế còn thấp. Trong đó, nhựa PVC thường là ống nước, khung cửa, vỏ bọc dây điện, ba tay, bao🐠 bì thuốc, găng tay hay áo mưa. Nhựa LDPE là nguyên liệu làm nên túi nylon, túi zip, bao bì khăn giấy, nắp hộp. Nhựa PS là các loại hộp đựng CD, hộp sữꦜa chua, vỉ bánh kẹo, nắp cà phê mang đi, thùng xốp, xốp chèn hàng. Ngoài ra còn có màng bọc thực phẩm, các loại màng mềm, dai, khó xé.
Các loại nhựa không thể tái chế như vỏ bánh kẹo, túi snack, túi hộp có màu đen, nhựa có kích thước nhỏ như nắp chai, vòng nhựa trên chai nhựa... Những loại rác này hiện nay chủ yếu được đem ra thải bỏ ở các bãi chôn lấp hoặc đốt. Tuy nhiên, WWF-Việt Nam khuyến cáo người dân không được tự ý đốt các loại rác này mà phải thu gom xử lý tập trung bằng công nghệ đốt rác th♎u hồi năng lượng tại các cơ, nhà máy xử lý đạt tiêu chu𝓀ẩn. Việc đốt rác nhựa thủ công, tự phát tự nhiên có thể phát sinh khí dioxin, Furan gây ung thư rất nguy hiểm
Rác thải nhựa kh𓄧ông chỉ gây ô nhiễm m♋ôi trường mà còn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Nhiều nghiên cứu cho thấy, rác thải nhựa là nguồn gốc tạo ra vi nhựa - các hạt, mảnh vụn có kích thước dưới 5 mm - đã được chứng minh là có thể gây hại cho sức khỏe. Theo Pete Myers, giáo sư Đại học Carnegie Mellon, nhà sáng lập tổ chức Khoa học Sức khỏe Môi trường, vi nhựa có thể gây ra một số vấn đề về sinh sản, béo phì, vấn đề nội tạng và chậm phát triển ở trẻ em.
"Ô nhiễm rác thải nhựa gây ô nhiễm đất, nước, không khí, và biển, từ đó, tạo điều kiện để vi nhựa theo nguồn nước, không khí hoặc các loại hải sản vào cơ thể người, gây tổn thương tế bào, gây viêm nhiễm, rối loạn tiêu hóa, dị ứng, suy giảm chꦯức năng gan, thận", WWF Việt Nam chia sẻ.
Ngoài ra, ô nhiễm nhựa còn tác động đến ngành du lịch như gây mất mỹ quan, hủy hoại phong cảnh, dẫn tới làm giảm lượt khách. Cùng với đó, rác thải nhựa có thể vướng vào chân vịt, bánh lái, gây tắc nghẽn các ống, van nạp, gây hư hỏng tàu, tốn kém chi phí sửa chữa, gián đoạn thời gian phục vụ, tăng chi phí dọn rác tại các cầu cảng. Bên cạnh đó là nhữn🎶g ảnh hưởng xấu đến chất lượng thủy sản và các nguồn lợi từ biển cũng như làm giảm năng suất, sản lượng khai thác, tăng nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật do rác thải nhựa.
Tổ chức WWF-Việt Nam khuyến cáo người dân và du꧙ khách thực 🦩hiện nguyên tắc 4R/4T (Từ chối - Tiết giảm - Tái sử dụng - Thu gom và phân loại rác) để giảm thiểu rác thải nhựa trong đời sống thường ngày.
Cụ thể, với nguyên tắc Từ chối, khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm (đặc biệt là nhựa dùng một lần) được phân phát miễn phí và phổ biến như túi ni lông hoặc ống hút nhựa. Nguyên tắc Tiết giảm t🅘hực hiện thông qua việc cân nhắc lại lối sống, nhu cầu, hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể, ưu tiên các loại bao bì thân thiện môi trường khi đi mua sắm.
Đối với nguyên tắc Tái sử dụng, mỗi người cần cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiề♓u lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi nilon đi chợ..., người tiêu dùng có thể vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.
Cuối cùng, cần hình thành thói quen thu gom và bỏ rác đúng nơi quy định, đồng thời phân loại rác thành ba loại gồm: chất thải rắn có khả năng tái sử dụ𒅌ng và tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác. Việc phân loại rác tại nguồn sẽ hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác hiệu quả hơn.
Với mục tiêu bảo vệ môi trường biển, ngăn ngừa rác thải nhựa từ nguồn và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, Kế hoạch Hành động Quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 đã đặt các mục tiêu giảm 75% rác thải nhựa trên biển và đại dương; 100% các khu, điểm du lịch, cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch và dịch vụ du lịch khác ven biển không sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần và túi ni lông khó phân hủy; 100% các khu bảo tồn biển không còn rác thả🐈i nhựa...
Theo Bộ꧟ Tài nguyên và Môi trường, đây là m💝ục tiêu tham vọng nhưng có thể đạt được nếu có sự đồng lòng và quyết tâm của người dân, du khách cũng như của các doanh nghiệp và cộng đồng tại các địa phương.
Tuệ Anh