Đàn bà thường mơ mộng hơn đàn ông, nhưng thực tế hiện nay không cho phép họ mơ mộng nữa. Báo cáo Điều tra quốc gia về bạo lực đối với nữ giới ở Việt Nam năm 2019 cho thấy, cứ ba người phụ nữ thì có gần hai người (gần 63%) bị một hoặc hơn một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần và bạo lực kജinh tế cũng như kiểm soát hành vi do chồng gây ra trong cuộc đời; và gần 32% nữ giới bị bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua).
Trong khi thế giới chỉ bằng một nửa con số này. Gần 6.000 người nữ trong độ tuổi từ 15- 64 được phỏng vấn và kết quả cho thấy ở Việt Nam hầu hết bạo lực thường do chồng gây ra. So với năm 2010, khi WHO thống kê lần đầu tiên, con số này đã suy giảm, vì nhóm nữ trẻ ít bị bạo hành hơn so với bà và m🌄ẹ, và tỷ lệ kết hôn cũng ít hơn.
Sau cùng, công nghệ phác họa cho nữ giới cuộc sống thực tại sâu sắc hơn so với trước đây, dẫn đến việc hứng thú với việc kết hôn giảm hẳn. Hứng thú với việc sinh con của phải nữ cũng giảm, ngoài lý do khách quan từ sự hạn hẹp tài nguyên, lý do chủ quan từ phía bản thân người phụ nữ khiến họ ngại sinh con dẫ♉n đến việc ngại kết hôn, là do quá trình sinh nở ngốn quá nhiều sức kh▨ỏe, tâm trí cũng như thời gian của nữ giới. Trong khi kỳ vọng từ người chồng, xét trong thực tế, khó đáp ứng được sự mất mát của thai phụ.
Tỷ lệ tử vong mẹ ở nước ta khoảnꦓg 75-87 sản phụ trên 100.000 trẻ sơ sinh còn sống, rất cao so với Mỹ (14 ca). Nhiều nữ giới cũng sẽ gặp phải các tổn th🐟ương không thể phục hồi trong quá trình mang thai và sinh nở như tiểu đường, giảm thị lực, nôn mửa, sưng phù, tiền sản giật, các loại tai biến trong khi sinh, thậm chí là cơn đau đẻ đàn ông nhìn cũng ám ảnh khiến rất nhiều nữ giới hiện đại ngại sinh con.
Việc giảm tỷ lệ kết hôn và sinh nở là m♋ột hệ quả tất yếu của quá trình giải phóng nữ giới, nữ giới, cầm tiền trong tay và có chỗ đứng trong chuỗi quyền lực xã hội, có xu hướng bảo vệ thứ mình đang có hơn là từ bỏ nó vì chồng hay con, chủ nghĩa hiện sinh và ái🤡 kỷ cũng đóng góp trong việc này.
Câu hỏi thườn🐻g được đặt ra là: "Kết hôn có lợi ích gì? Tại sao tôi mất mà không phải anh ta mất?", vô hình trung gây ra mâu thuẫn xã hội. Đàn ông khó lòng chia sẻ quyền lợi mình có trong tay, đàn bà lại muốn đòi công bằng cho mình, dẫn đến hệ quả là tranh chấp ích lợi giữa hai tập đoàn giới tính, khiến tỷ lệ được sinh ra của thế hệ sau này ngày càng thấp.
Đàn ông có một điểm yếu, họ không đẻ được, dẫn đến việc cần tranh đoạt quyền "kết đôi" để phục vụ nhu cầu kéo dài gen của mình. Quá khứ huy hoàng từ sự nô dịch mẹ của những đứa trẻ khiến họ không cần cạnh tranh nhiều cũng có th🅠ể có được quyền lợi này. Nhưng ngày nay, thời đại khiến họ không chỉ phải cạnh tranh với người cùng giới tính mà phải cạnh tranh với cả sự ly khai từ đối tượng kết đôi.
Suy cho cùng, cái gì l🌱à xu hướng cũng tồn tại nguyên nhân khách quan của nó. "Ngày xưa thân ái" không có tác dụng trong trường hợp này, khi hơn 10 năm nữa có tới 1,6 triệu đàn ông dư thừa. Sự lựa chọn giới tính khi sinh, kể cả vì chủ đích của người mẹ, cũng khiến đa phần nữ giới cảm thấy họ không được ưu ái như đàn ông. Đàn ông, có lẽ càng phải cố gắng để có được thứ mình muốn.
Và nói chung, lời kêu gọi hy sinh với phái nữ càng ngày càng ít tác dụng. Có lẽ, đàn ông lên học cách "hy sinh", nếu khôn🅠g muốn trở thành "ngư𒁏ời thừa".
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.