Trả lời:
Polyp đại tràng là tổn thương có hình dạng giống khối u, có cuống hoặc không, hình thành do niêm mạc đại tràng tăng sinh quá mức. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, giới tính, phổ biến hơn ở ngườ෴i trên 50 tuổi.
Có hai loại polyp đại trực tràng là polyp tăng sản và polyp u tuyến (chiếm🍎 khoảng 80%). Polyp tăng sả🤡n thường không có nguy cơ tiến triển thành ung thư. Chỉ có 5% u tuyến tiến triển thành ác tính. Khoảng 75% bệnh ung thư đại trực tràng bắt nguồn từ polyp tuyến.
Nguy cơ polyp trực tràng (kích thước trung bình) tiến triển thành ung thư khoảng 8% trong 10 năm, tăng lên 24% trong 20 ꦿnăm. Các khối polyp kích thước càng lớn, khả năng cao diễn tiến thành ung thư.
Một số y𝓀ếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ polyp đại tràng như di truyền, chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý, nghiện thuốc lá, béo phì, mắc các bệnh về ruột như viêm đại trực tràng mạn tính...
Bạn có hai polyꦿp đại tràng kích thước h🌳ơn 1 cm nên đi khám định kỳ. Tùy thuộc vào từng loại polyp, bác sĩ điều trị phù hợp. Polyp lành tính có thể cắt bỏ trong quá trình nội soi đại tràng, thủ thuật xâm lấn tối thiểu.
Polyp đại tràng có thể tái phát. Do đó, bạn nên tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ để sớm có biện pháp can thiệp phù hợp. Người bệnh sau khi cắt polyp đại tràng nên nộ🅰i soi đại tràng định kỳ tùy theo loại polyp, số lượng, kích thước và tiền sử gia đình.
Với polyp đã tiến triển thành ung thư, ở giai đoạn sớm, người bệnh có thể được phẫu thuật để điều trị triệt căn. Trường hợp phát hiện ở giai đoạn muộn có thể phối hợp điều trị đa mô thức. Hóa trị ngăn ngừa hoặc làm giảm triệu chứng đau ở đại tràng, tiêu diệt các tế bào ung thư tại các vùng đã di căn như phổi, xương. Chăm sóc giảm nhẹ cũng có thể áp dụng giúp ng🔯ười bệnh giảm đau, cải thiện c𝕴hất lượng sống.
Polyp đại tràng có thể phẳng hoặc lồi lên trên bề mặt đại tràng. Một người có thể có nhiều polyp với các kích thước to, nhỏ khác nhau. Hầu hết polyp đại tràng không biểu hiện triệu chứng rõ rệt, người bệnh dễ bỏ qua từ sớm, nguy cơ cao tiến triển thành ung thư. Do đó, người bệnh nên khám và tầm soát sức khỏe định kỳ. Người xuất hiện dấu hiệu chảy máu trực tràng, phân có màu bất thường, thay đổi thói quen đại tiện, đau bụng, thiếu máu... 💫cần đi khám ngay.
Người trên 45 tuổi nên nội soi đại tràng tầm soát ít nhất một lần mỗi năm nhằm kiểm soát đường tiêu hóa, phát hiện sớꦿm bệnh tiềm ẩn, từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời. Người có tiền sử polyp hoặ🎐c , hút thuốc lá, uống rượu, thừa cân nên chủ động tầm soát định kỳ.
BS.CKII Ngô Trường Sơn
Phó khoa Ung bướu, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội
Độc giả đặt câu hỏi bệnh ung thư tại đây để bác sĩ giải đáp |