Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS.CKI Vũ Trần Đình Huy, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM.
Phân loại
Rung nhĩ kịch phát: Đây là loại rung nhĩ có sự bắt đầu và kết thúc đột ngột. Cơn rung nhĩ xuất hiện trong vài phút h🦩oặc kéo dài đến hàng giờ, nhiều ngày, có thể tự kết thúc. Bệnh nh🦹ân thường có triệu chứng hồi hộp đánh trống ngực, mệt, khó thở. Cơn rung nhĩ kéo dài nguy cơ xuất hiện biến chứng đột quỵ não cao.
Rung nhĩ dai dẳng: Là loại﷽ rung nhĩ có thời gian kéo dài hơn một tuần. Để tim có thể trở lại nhịp đập bình thường, người bệnh cần sử dụng thuốc đặc trị hoặc những phương pháp can thiệp đặc 🐟biệt như sốc điện chuyển nhịp.
Rung nhĩ kéo dài: Tình trạng rung nhĩ kéo dài hơn 12 tháng.
Rung nhĩ vĩnh viễn: Là tìn๊h trạng tim không thể trở lại nhịp đập bình thường, bệnh nhân phụ thuộc hoàn toàn vào thuốc để kiểm soát triệu chứng.
Ở một số bện♈h nhân, biểu hiện rung nhĩ có thể xuất hiện sau đó tự hết nên gọi là ru🀅ng nhĩ cơn. Tuy nhiên, tình trạng có thể tiến triển, kéo dài trở thành rung nhĩ dai dẳng.
Triệu chứng
Nhiều bệnh nhân bị rung nhĩ không có triệu chứng hoặc biểu hiện rất mơ hồ, phát hiện tình cờ qua khám sức khỏe địn﷽h kỳ.
Một số bệnh nhân có thể🐟 có dấu hiệu như hồi hộp, đánh trống ngực, hụt hơi, nhịp tim không đều, khó thở, nhất là khi vận động hoặc tập thể dục, chóng mặt hoặc ngất xỉu, giảm khả năng gắng sức, yếu trong người♐, dễ đuối sức, tức ngực, đau ngực.
Ở bệnh nhân rung nhĩ, hai ngăn trên cùng của tim (gọi là tâm nhĩ) co bóp nhanh và hỗn loạn, không đều. Điều này dẫn đến máu ứ đọng trong tâm nhĩ, tạo điều kiện hình thành những cục m🌱áu đông trong tim. Những cục máu đông này sau đó có thể được tim bơm ra, di chuyển theo mạch máu đến não hoặc các cơ quan khác gây ra đột quỵ (nguy cơ cao gấp 5-7 lần so với bệnh nhân khác) hoặc tắc mạch máu cấp ở những bộ phận khác trong cơ thể.
Tình trạng rung nhĩ kéo dài tăng nguy cơ suy tim, làm nặng thêm tình trạngꦿ các bꦅệnh lý tim mạch khác, gây tử vong.
Nguyên nhân
- Sau phẫu thuật tim, bệnh tim bẩm sinh, tăng huyết áp, cường g🌜iáp, ngưng thở khi ngủ, viêm màng ngoài tim, 🍌tuổi cao...
- Người thừa cân - béo phì, uống nhiều rượu๊, tiền 🍌sử gia đình mắc bệnh rung nhĩ.
- Căng thẳng, do dùng rượu hoặc các chất kích thích như caffeine quá mức, hút thuốc lá, rối loạn điện♛ giải, bệnh nhân đang bị nhiễm trùng nặng...
Chẩn đoán
Bệnh sử, các triệu chứng, tiền căn bệnh lý൩ của🍌 bản thân bệnh nhân và gia đình.
Điện tâm đồ thường quy (ECG): ECG là máy ghi lại nhịp tim thông qua các điện cực được dán hoặc gắn trên người bệnh nhân. Tuy nhiên, ECG chỉ ghi được nhịp tim trong một khoảng t🥃hời gian ngắn nên có thể bỏ sót bệnh nếu đang ngoài cơn rung nhĩ☂.
Nhật ký điện tim (Holter ECG): Thiết bị ghi điện tim nhỏ gọn hơn, được đeo bên người. Trong những trường hợp bệnh nhân có⛎ triệu chứng nghi ngờ rung nhĩ, khó chẩn đoán khi đo ECG, bác sĩ có thể chỉ định đo Holter 🌠ECG để ghi lại nhịp tim liên tục trong vòng 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ hoặc nhiều ngày để chẩn đoán.
Máy ghi sự kiện nhịp tim: Th﷽iết bị theo d🍰õi nhịp tim từ vài tuần lên đến vài tháng.
Điều trị
có thể được điều trị kết hợp nhiều phương pháp, b꧒ao gồm:
- Thay đổi lối sống, dùng thuốc và các thủ thuật chuyên biệt như sốc điện chuyển nhịp, triệt phá rung nhĩ, cấy máy tạo nhịp. Điều trị khác nhau tùy theo từng n🐻gười bệnh.
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh là một trong những đơn vị đầu tiên tại Việt Nam áp dụng kỹ thuật điều trị rung nhĩ và rối loạn nhịp tim bằn𓄧g sóng cao tần với sự hỗ trợ của hệ thống lập bản đồ điệnꦚ học 3D và ống thông (catheter) 64 điện cực.
Kỹ thuật này giúp giải bất thường rối loạn nhịp phức tạp, hiệu quả trên 90%. C𝓀ụ thể, hệ thống có thể dựng hình ảnh 3D của tâm nhĩ hoặc tâm thất, tái lập bản đồ điện học, giải phẫu cấu trúc buồng tim, bác sĩ thực hiện chính xác thủ thuật. Đây là một kỹ thuật điều trị phức tạp, đòi hỏi hệ thống trang thiết bị hiện đại, bác sĩ chuyên môn cao.
Người lớn tuổi, người có bệnh nền tim mạch như tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh van tim, bện🐲h nhân đột quỵ... nên khám bác sĩ chuyên khoa loạn nhịp tim để tầm soát bệnh.
Thúy Nguyễn
Độc giả đặt câu hỏi bệnh tim mạch tại đây để bác sĩ giải đáp |