Sỏi thận hình thành khi một lượng lớn khoáng chất tích tụ trong thận, cô đặc thành các tinh thể cứng. Một số bệnh gây ra sỏi thận, nhưng nhiều loại sỏi hình thành do chế độ 🍰ăn uống và dinh dưỡng.
Nguyên nhân của hầu hết trường hợp sỏi thận ở trẻ em là bất thường về chuyển hóa, cấu tr🤡úc thận hoặc đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, chế độ ăn uống, di truyền và lối sống đều có thể góp phần gây ra loại s🌳ỏi này.
Rối loạn chuyển hóa: Nếu trẻ mắc một tình trạng hoặc chứng rối loạn khiến cơ thể không thể phân hủy thức ăn đúng cách có thể dẫn đ💟ến nồng độ oxalate và cystine trong nước tiểu cao, hình thành sỏi.
Dị tật bẩm sinh ở thận và đường tiết niệu: Trẻ có bất thường về cấu trúc thận hoặc đường tiết niệu có thể✅ dẫn đến phát triển sỏi thận.
Mất nước: Khi trẻ không uống đủ nước, nước tiểu có thể đậm đặc và sẫm màu. Không có đủ c🌱hất lỏng để hòa tan khoáng chất bình thường sẽ làm tăng khả năng hình thành các tinh thể.
Chế độ ăn: Các loại thực phẩm mà trẻ ăn có thể ảnh hưởng đến khả năng bị sỏi thận. Thực phẩm giàu protein khiến axit trong cơ thể tăng lên, làm giảm lượng citrate tr𒐪ong nước tiểu, một chất giúp ngăn ngừa sỏi thận.
Yếu tố nguy cơ khác là chế độ ăn nhiều muối. Khi lượng lớn muối đi qua nước tiểu, nó có thể kéo theo canxi, tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Ăn thực phẩm giàu oxalate như chocolate có thể khiến tình trạng nghi🌸êm trọng hơn.
Tiền sử gia đình: Nếu thành viên trong gia đình như cha m🎉ẹ hoặc anh ch🐟ị em bị sỏi thận, trẻ có khả năng mắc bệnh tương tự cao hơn.
Trẻ em khô🐷ng di chuyển trong thời gian dài do phẫu thuật hoặc các biến chứng khác cũng dễ bị sỏi thận. Nguyên nhân là do xương không hoạt động nên không thể tự tái tạo, dẫn đến canxi hấp thu vào cơ thể.
Các loại sỏi thận phổ biến bao gồm:
Sỏi canxi do ăn quá nhiều muối.
Sỏi cystine có thể hình thành ở người mắc bệnh cystine niệu, một chứng rối loạn di truᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚyền được đặc trưng bởi sự hình thành ngày càng nhiều sỏi ở thận, bàng quang và niệu quản.
Sỏi struvite c𓆉hủ yếu𓂃 do nhiễm trùng đường tiết niệu.
Sỏi axit uric có thể phá💛t triển sau khi hóa trị hoặc do bệnh gout.
Trẻ có thể không đau khi sỏi vẫn còn trong thận và chưa di chuyển đến niệu quản. Nếu chúng làm tắc nghẽn đường tiết niệu sẽ gây đau dữ dội. Các triệu chứng thường gặp gồm đau ở vùng𝓀 bụng, bên hông, lưng hoặc bẹn; máu trong nước tiểu; đi tiểu thường xuyên; buồn nôn, nôn mửa. Khi trẻ đau hông lưng và có máu trong nước tiểu, phụ huynh cần sớm đưa con đi khám.
Hầu hết sỏi thận nhỏ tự đi qua đường tiết niệu và đào thải ra khỏi cơ thể. Khi sỏi thận gây nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh nhi có thể được dùng thuốc kháng sinh. Trường hợp kích thước sỏꦐi lớn, không giảm khi thay đổi chế độ ăn uống hoặc dùng thuốc, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
Anh Ngọc (Theo Webmd)