Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi PGS.TS Nguyễn Hoài Nam, Chủ tịch Hội tĩnh mạch học TP HCM, giảng viên Đại học Y Dược TP HCM.
Nguyên nhân
Ngừng tim có thể từ các bệnh của tim như:
- Bệnh động mạch vành, trong đó động mạch❀ bị tắc n𓃲ghẽn do các mảng cholesterol và các chất tích tụ khác.
- Bệnh của cơ tim.
- Suy tim cấp, lꩵà tình trạng tim không thể bơm đủ lượng máu cung cấp cho các mô trong cơ thể.
- Phì đại cơ tim, khi thành cơ tim giãn ra và to lên hoặc ൲dày lên.
- Bệnh của van tim, trong đó van tim bị rò rỉ hoặc hẹp có thể dẫn đến tình trạng giãn hoặc dày cơ t𝓡im.
- Các vấn đề làm rối loạn dòng điện trong cơ tim. Ví dụ hội chứng Brugada (có thꦐể gây ra rối loạn nhịp tim nguy hiểm tiềm ẩn) và hội chứng QT dài (có thể gây ra rối loạn nhịp tim hỗn loạn, không 💟thể kiểm soát được).
- Bệnh tim bẩm sinh, vấn đề về rối loạn c💦ấu trúc của tim có từ khi꧒ mới sinh.
Yếu tố nguy cơ
- Các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi:
- Tuổi của bệnh nhân.
- Giới: Nhìn chung, nam giới phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh động mạch vành và ngừng tim đột ngột cao hơn. Tuy nhiên, nguy cơ này đối với phụ nữ tăng đáng kể sau khi mãn kinh.
- Tiền sử gia đình: Có người bị bệnh tim và chết do ngưng tim đột ngột.
- Dân tộc và chủng tộc: Người gốc Nam Á, châu Phi hoặc Caribbe đối mặt với nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ngừng tim cao hơn.
- Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi:
- Đái tháo đường.
- Huyết áp cao.
- Tăng cholesterol.
- Thừa cân, béo phì.
- Thói quen ngồi một chỗ.
- Căng thẳng.
- Hút thuốc lá.
- Thói quen ăn uống không lành mạnh: Chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa, muối và đường.
Dấu hiệu
- Ngừng ti♍m xảy ra đột ngột và các dấu hiệu có thể bao gồm:
- Bất ngờ ngã quỵ.
- Không có mạch hay nhịp tim.
- Không thở.
- Mất ý thức.
- Có thể có một số ಌdấu hiệu cảnh báo trước khi ngừng tim đột ngột. Các dấu ꦆhiệu này bao gồm:
- Đau và khó chịu ở ngực.
- Khó thở.
- Yếu rũ cả người
- Nhịp tim nhanh, rung động hay đập mạnh.
Chẩn đoán
- Rất kജhó để chẩn đoán trước được tình trạng ngừn𒀰g tim đột ngột.
- Nếu cơn ngưng tim đầu tiඣên bệnh nhân được hồi sức cấp cứu và sống sót, sau khi bệnh nhân ổn định, bác sĩ sẽ cho làm các xét nghiệm kiểm tra hoạt động cơ tim, tìm ra các bệnh lý ảnh hưởng lên tim. Cố gắng giảm thiểu nguy cơ xảy ra cơn ngưng tim tiếp theo như:
- Xét nghiệm máu.
- Điện tâm đồ (ECG).
- Siêu âm tim.
- Kiểm tra phân suất tống máu để kiểm tra khả năng bơm máu của tim.
- Chụp X-quang ngực.
- Đặt ống thông tim.
Cấp cứu ngưng tim ngưng thở
- Hồi sức cơ bản.
- Máy khử rung tim.
- Dùng thuốc.
- Phẫu thuật.
- Điều trị phục hồi.
Biến chứng sau hồi sức thành công ngưng tim
- Thiếu oxy lên não khi ngừng tim đôi khi có thể gây ảnh hưởng lâu dài đến não của người bệnh mặc dù họ đ💙ã được hồi sức thành công.
- Các biến chứng có thể bao gồm:
- Thay đổi tính cách.
- Suy giảm trí nhớ.
- Luôn cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt.
- Mắc chứng khó đọc gồm tình trạng méo miệng, không phát âm rõ chữ đặc biệt là các nguyên âm đầu hay cuối, nói bập bẹ, nói lắp.
- Giật cơ.
Phòng ngừa
- Kiểm tra sức khỏe thường xuyên.
- Áp dụng chế độ ăn uống lành ♒mạnh và duy trì cân nặng có lợi cho sức khỏe.
- Tập thể dục th✱ường x♏uyên hơn, trừ khi bác sĩ bày tỏ lo ngại.
- Uống rượu bia vừa phải.
- Bỏ hút thuốc lá và giảm tiếp xúc với khói thuốc thụ độ😼ng.
Mỹ Ý