Chất béo
Nhiều người lầm tưởng chất béo là kẻ thù của gan vì gây ra bệnh gan nhiễm mỡ. Nh﷽ưng thực tế chất béo vẫn là một các chất dinh dưỡng cần cho gan, thiếu nó, gan sẽ không thể hoạt động bình thường được.
Một số bệnh nhân sau khi bị gan nhiễm mỡ chỉ ꦚăn toàn rau và tráiꦫ cây, đây là sai lầm lớn. Dù gan có nhiễm mỡ hay không cũng không nên từ biệt hoàn toàn các loại thịt. Để đảm bảo chức năng gan hoạt động tốt, trong bữa ăn hꦉằng ngày nên có protein và chất béo chiếm lần lượt 20% và 60%, còn lại là carbohydrates. Lưu ý: Gan cần chất béo nhưng không có nghĩa l⛄à cần quá nhiều, do vậy nên lựa chọn thức ăn ít béo như thịt nạc, sữa tách béo, tôm...
Protein
P♐rotein có thể giúp sửa chữa những hư tổn ở gan. Chất này có nhiều trong trứng, đậu phụ, sữa, cá, thịt gà, hạt mè, hạt thông và các thực phẩm giàu protein ít calo rất có lợi cho gan. Các chuyên gia khuyên người bình thường mỗi ngày nên hấp thu 90 g protein. Đặc biệt mhững người bị suy giảm chức năng gan, bổ sung các thực phẩm giàu protein với lượng thích hợp có thể giúp gan hồi phục, ngăn ngừa tổn thương thêm.
Đường
Thiế🌺u năng lượng thời gian dài sẽ ảnh hưởn𝔉g đến chức năng gan. Đường là nguyên liệu quan trọng để bảo vệ gan, mỗi g glucose cung cấp khoảng 70% năng lượng cần thiết cho cơ thể. Đường còn giúp tổng hợp glycogen tích trữ trong gan, ngăn chặn các độc tố làm tổn thương tế bào gan. Quan trọng là phải điều tiết lượng đường dung nạp vào cơ thể sao cho phù hợp. Một kg thể trọng cần một g đường, chẳng hạn một người nặng 60 kg cần hấp thu 60 g đường. Đường cũng có trong các thự🃏c phẩm chứa carbohydrates là gạo, mì, mật ong, nước trá﷽i cây, trái cây. Một muỗng canh mứt chứa khoảng 15 g đường, một lon Cocacola có 37 g đường, 3 thanh chocolate chứa 9 g đường, một que kem ốc xoáy khoảng 10 g đường.
Vitamin A
Các nghiên cứu chỉ ra vitamin A có thể bảo vệ gan, ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư. Chất này giúp khôi phục chức năng các mô, giảm tỷ lệ tái phát của bệnh nhân đã hóa trị ung thư. Các chuyên gia khuyến cáo cơ thể con người mỗi ngày cần tiêu thụ một lượng vitamin A thích hợp: Nam giới 800 mg, nữ 750 mg. Lưu ý không dung nạp nhiều hơn 3.000 mg vì có thể làm tổn hại đến gan. Để đáp ứng tiêu chuẩn này, mỗi ngày nên ăn một🌳 củ cà rốt vừa, 65 g gan gà, 200 g cá ngừ đóng hộp hoặc một ly sữa. Cà ch𒅌ua, cà rốt, rau bina, gan, dầu và các sản phẩm từ cá cũng chứa rất nhiều vitamin A.
Vitamin B
Vitamin B là "trạm xăng" của gan. Vitamin B có thể tăng tốc độ trao đổi chất, chuyển hóa thành năng lượng không chỉ để cung cấp cho gan mà cò🍎n giúp khôi phục chức năng gan, ngăn ngừa thoái hóa gan. Chất này đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa gan nhiễm mỡ . Người thích uống rượu càng nên chú ý đến vitamin B vì các nghiên cứu chỉ ra rằng vitamin B có thể tăng cường khả năng chịu đựng của gan với rượu.
Lưu ý: Vitamin B có thể hòa tan trong nước, chỉ lưu lại trong cơ thể một vài giờ nên phải được bổ sung hàng ngày. Các chuyên gia khuyên những người bị mắc bệnh gan nên hấp thụ từ 10 đến 30 mg mỗi ngày nhưng không được vượt quá 30 mg. Thịt lợn, đậu nành, gạo, nấm và🎶 một số thực phẩm khác là nguồn cung cấp vitamiဣn B dồi dào.