Vui lòng điền đầy đủ thông tin để chúng tôi có🎶 thể hỗ trợ bạn
* Vui lòng điền chính xác và đầy đủ để nhận được câu trả l💖ời và tư vấn chuyên sâu từ chuyên gia.
Bác sĩ Trung tâm💧 Hỗ trợ sinh sản, BVĐK💟 Tâm Anh, TP.HCM
Chào chị,
Đối với trường hợp chuyển phôi ngày 5 hai lần thất bại, chúng tôi thường chú ý tới 3 nguyên nhân chính. Thứ nhất là chất lượng phôi, có thể liên quan đến các vấn đề về di truyền. Nếu được, trong những chu kỳ tiếp theo, chúng tôi vẫn có thể đề nghị chị nuôi đến ngày thứ 5 và sinh thiết phôi để kiểm tra.
Thứ 2 là nội mạc tử cung, có 2 vấn đề chính là độ dày mỏng và kích thước nội mạc tử cung. Kích thước nội mạc tử cung tốt nhất để thực hiện chuyển phôi là 8-13mm. Nội mạc tử cung quá dày hoặc quá mỏng đều ảnh hưởng rất xấu tới thụ tinh trong ống nghiệm. 1 vấn đề khác có thể từ buồng tử cung của mình, ví dụ polyp buồng tử cung, nhân xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung (không thể phát hiện trên lâm sàng).
Nguyên nhân thứ 3 có thể do 1 số bệnh lý khác kèm theo của người bệnh, ví dụ buồng trứng đa nang PCOS, có 2 dạng phổ biến nhất là kháng insulin và cường androgen. Chúng tôi sẽ phải xử lí hết những tình trạ𒈔ng xấu này trước khi chuyển phôi. Chị nên đến♐ bệnh viện càng sớm càng tốt để thực hiện lại chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm.
Mình mất kinh 2 năm rồi, nay muốn sinh con có được không ạ? Cách đây 2 năm đi khám🐓 bác sĩ có chẩn đoán là mình bị suy buồng trứng, mong bác♉ sĩ tư vấn giúp mình ạ.
Bác sĩ Trun🤪g tâm Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM
Chào chị,
Bệnh viện chúng tôi đã gặp khá nhiều trường hợp như chị, 46 tuổi và mất kinh 2 năm, được chẩn đoán suy buồng trứng, chị nên đến bệnh viện càng sớm càng tốt để được đánh giá lại số lượng trứng còn lại trên buồng trứng của chị. Nếu chị vẫn còn trứng, dù số lượng rất ít, chúng tôi vẫn cố gắng để tạo cho chị cơ hội làm mẹ bằng chính trứng của mình, bằng các phương phá💃p như kích thích buồng trứng nhẹ và gom trứng để làm thụ tinh trong ống nghiệm. Nhưng nếu chị thực sự đã rơi vào tình trạng mãn kinh, chị có thể cân nhắc xin noãn của 1 người phụ nữ khác thì khả năng thành công rất cao nếu thụ tinh trong ống nghiệm.
Tôi năm nay 50 tuổi, tꦓôi đã khám và muốn điều trị vô sinh ở Tâm Anh, TP HCM bằng chính trứng của mình có được không ạ? Chỉ số AMH của tôi chỉ có 0,12 thôi thì có làm t🌳hụ tinh trong ống nghiệm bằng chính trứng của mình không ạ? Xin cảm ơn bác sĩ!
Bác sĩ Trung tâm Hỗ t🌠rợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM
Chào chị,
Trường hợp của chị chúng tôi gặp khá nhiều tại IVFTA. Đối với 1 người phụ nữ 50 tuổi, chúng tôi sẽ đánh giá lại có đủ trứng trong buồng trứng để làm thụ tinh trong ống nghiệm hay không. Chị nên đến với chúng tôi càng sớm càng tốt. Có 1 số trường hợp 50 tuổi đã vào giai đoạn mãn kinh, quyết định có thai cũng là 1 quyết định khó khăn và dũng cảm của người phụ nữ, đi kèm theo 1 số bệnh lý thường gặp và ảnh hưởng tới sức khỏe của chị sau này.
Nếu chị vẫn còn trứng, chúng tôi sẽ cố gắng gom trứng qua nhiều chu kỳ để thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm. Nếu chị đã mãn kinh, không còn trứng, chị cần cân nhắc xin noãn, khi đó, khả năng thàꦅnh công thụ tinh trong ống nghiệm sẽ cao hơn.
Tô🌄i năm nay 40 tuổi, tôi đang quan tâm về phương pháp ICSI, mong được bác sĩ tư vấn ạ.
Bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh, 𒆙TP.HCM
Chào bạn,
ICSI là phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn, thường được sử dụng điều trị hiếm muộn cho các trường hợp lớn tuổi. Khi ở độ tuổi 40, số lượng trứng và chất lượng trứng đã giảm, phương pháp ICSI được sử dụng để giúp bạn hoàn thành sớm mong muốn làm mẹ.
Phương pháp này được thực hiện như sau: Vào ngày thứ 2 vòng kinh bạn sẽ được kích thích buồng trứng, khi trứng đã đủ kích thước, bạn sẽ được chọc hút noãn. Cùng ngày hôm đó, tinh trùng của chồng sẽ được chuẩn bị và lự♉a chọn từng con để tiêm vào bào tương noãn với mục địch tạo p🤪hôi và chuyển phôi vào buồng tử cung.
Bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh s🌜ản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM
Chào chị,
Trong hỗ trợ sinh sản thì nhóm phụ nữ có buồng trứng đa nang là nhóm có nhiều đặc ân nhất, có tiên lượng điều trị tích cực. Vấn đề chính của nhóm bệnh này là vòng kinh không đều, rối loạn chuyển hóa bên trong cơ thể,... làm cho thời gian mong con của những cặp vợ chồng này kéo dài hơn.
Trong hỗ trợ sinh sản ꦓhiện tại, có rất nhiều phương thức giúp 🌊các cặp vợ chồng có thể có con như là thả tự nhiên, làm IUI, IVF. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu nhược điểm khác nhau, đối với nhóm bệnh buồng trứng đa nang sẽ có những thể bệnh khác nhau, và mỗi thể bệnh sẽ có 1 hướng điều trị khác nhau. Để đưa ra một lời khuyên chân thành & bổ ích nhất thì tôi nghĩ vợ chồng anh chị nên đến thăm khám với chúng tôi sớm, để chúng tôi có thể giúp anh chị trong chặng đường mong con sắp tới.
Bác sĩ Truౠng tâm Hỗ trợ𒐪 sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM
Chào chị,
Một trong những yếu tố trong y khoa nói chung và hỗ trợ sinh sản nói riêng là tính bảo mật & tôn trọng, chỉ khi nào có sự chấp thuận của bệnh nhân chúng tôi mới chia sẻ thông tin đến người thân hoặc bên thứ 3. Vì vậy về vấn đề bảo mật tại IVFTA-HCM thì chị có thể yên tâm.
Trường hợp của chị Thúy Hằng có một ưu điểm là đã tìm được người hiến♏ tinh trùng, tuy nhiên đây không phải là người trực tiếp cho tinh trùng để làm thụ tinh ống nghiệm, mà là người này sẽ đưa mẫu tinh trùng vào ngân hàng tinh trùng chung của bệnh viện, và bệnh viện sẽ cấp 1 mẫu khác để chị sử dụng trong thời gian điều trị sắp tới. Để biết chắc được người hiến này có đảm bảo được điều kiện hiến tinh trùng hay không, cũng như quy trình điều trị mời chị thu xếp đến bệnh viện để chúng tôi tư 🃏vấn và hướng dẫn cho chị.
Hai vợ chồng tôi đều bị thalassemia. Chúng tôi đã có một cháu gái 13 tuổi, hiện nay 2 vợ chồng muốn sinh thêm em bé. Bác sĩ cho tôi hỏi với tình trạng của 2 vợ chồng tôi thì bệnh viện có phương án nào để giúp vợ chồng tôi có bé khỏe mạnh không ạ𝐆? Tôi xin cảm ơn.
Bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm Anꦰh, TP.HCM
Chào bạn,
Trong trường hợp cả vợ chồng bạn đều mang gen Thalassemia (gen dị hợp tử không biểu hiện bệnh), khi sinh con sẽ rơi vào 3 trường hợp sau:
- 50% em bé sinh ra sẽ có gen giống vợ chồng bạn, không có biểu hiện bệnh.
- 25% em bé hoàn toàn bình thường.
- 25% em bé sẽ bị Thalassemia và có những biểu hiện của bệnh (thiếu máu tán huyết).
Để loại bỏ hoàn toàn vốn gen này trong các thế hệ sau, tức là để đứa trẻ sinh ra hoàn toàn bình thường, vợ chồng bạn có thể cân nhắc làm thụ tinh trong ống ngh💧iệm và sinh thiết phôi. Với kỹ thuật sinh thiết phôi hiện đại cóꦯ thể sàng lọc và loại trừ gen này.
Anh hai và chị dâu tôi kết hôn đến nay cũng được gần 10 năm nhưng chậm có con, đã có đi thăm khám rất nhiều bệnh viện chuyên về phụ sản nhưng đều cho kết quả là hai người đều bình thường về sức khỏe. Vậy nguyên nhân ra sao và phải điều trị như thế nào, mong bác sĩ tư vấn giúp. Chân ...
Bác sĩ Trung tâm Hỗ tr♓ợ sinh sản, BVĐK 𝄹Tâm Anh, TP.HCM
Chào bạn,
Thông thường chúng tôi sẽ chẩn đoán vô sinh khi vợ chồng bạn quan hệ đều đặn nhưng người vợ vẫn không thụ thai dưới 1 năm (đối với những người nhỏ hơn 35 tuổi), và khoảng 6 tháng với những người trên 35 tuổi. Ở đây bạn không cung cấp đầy đủ thông tin như độ tuổi, tình trạng,... của vợ chồng. Tuy nhiên, với thời gian mong con là 10 năm, có thể vợ chồng bạn cần tiến hành các phương pháp hỗ trợ sinh sản để có con.
Tôi khuyên vợ chồng bạn nên đến khám với các bácಌ sĩ hiếm muộn để sàng lọc, đánh giá chức năng sinh sản và tìm ra nguyên nhân gây vô sinh kéo dài. Đặc biệt, thời gian mong con lên đến 10 năm đồng nghĩa số lượ🔴ng và chất lượng trứng đã giảm đi rất nhiều. Do đó, điều quan trọng nhất là nên đi thăm khám sớm.