Bé trai nhà em 6 tuổi có những triệu chứng bệnh lý về phổi nhưng không rõ loại bệnh, cụ thể là hay hắt xì hơi, ngày nào cũng bị, nhất là vào buổi tối và sáng ngủ dậy, còn ban ngày thì ít bị. Tối bé ngủ hay ngáy theo kiểu khó thở và khó tăng cân. Em rất lo lắng xin nhờ bác ...
Chào chị,☂ theo triệu chứng chị chia sẻ (ngáy, nghẹt mũi, chảy mũi, hắt hơi) có thể vấn đề bệnh lý liên quan đến đường hô hấp trên là mũi - họng hơn là triệu chứng ở phổi. Các bệnh gây ra tình trạng của con chị có thể là viêm mũi dị ứng, viêm VA quá phát, viêm amidan... Những bệnh lý trên thường phổ biến ở trẻ em và biểu hiện nặng nhẹ thay đổi ở từng trẻ.
Trong trư💖ờng hợp con chị, bệnh ảnh hưởng đến tổng trạng gây chậm cân và triệu chứng kéo dài dai dẳng, nên cần được điều trị đặc hiệu. Chị có thể đưa bé đến khoa tai mũi họng để được khám, chẩn đoán ch꧟ính xác bệnh và điều trị cho bé.
Một bên tai em không nghe được, đi khám bác sĩ bảo màng nhĩ bình thường liên quan đến dây thần kinh phải điều trị ở bệnh viện lớn. Nhờ bác sĩ tư vấn rõ hơn gi🌃úp em được không? Em cảm ơn.
Bác sĩ khoa Tai Mũi Họng, BVĐK Tâm Anh TP.HCM
Chào chị, có nhiều nguyên nhân, mức độ và phân loại nghe kém. Vì vậy, chị cần đo thính lực, kết hợp hỏi bệnh, khám nội soi kiểm tra để tìm nguyên nhân và điều trị. Theo chị chia sẻ, tai chị có thể là nghe kém tiếp nhận, tùy mỗi nguyên nhân sẽ có hướng điều trị khác nhau. Nếu chị mới bị nghe kém, xảy ra đột ngột thì chị cần đi khám và điều trị sớm. Trong nhóm này có nguyên nhân là nghe kém đột ngột, cần điều trị càn🅘g sớm càng tốt để có hiệu quả tốt nhất. Bác sĩ chưa có nhiều thông tin nên chưa tư vấn kỹ cho chị được, nhưng chị có thể đăng ký thăm khám để bác sĩ có thể tư vấn kỹ hơn cho chị.
Con em mới sinh được một tháng, bị dính thắng lưỡi mức độ nhẹ. Xin nhờ bác sĩ tư vấn bé nên tiểu phẫu thắng lưỡi ở thời điểm nào là hợp lý? Lúc phẫu thuật gây 💫tê thay vì gây mê được không? Xin nhờ bác sĩ chia sẻ nꦕơi thực hiện tiểu phẫu thắng lưỡi uy tín cho bé, em xin cảm ơn.
Chào chị, b🦩é được một tháng, ba mẹ có thể đưa bé đến khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để được thăm khám và kiểm tra mức độ dính thắng lưỡi của bé. Nếu bé dính thắng lưỡi mức độ nặng ảnh hưởng chức năng bú nhiều thì có thể cắt thắng lưỡi ဣsớm cho bé.
Bé được tiến hành cắt thắng lưỡi dưới hình thức gây mê tối thiểu úp mask cho bé ngủ lúc cắt, với thời gian ngắn khoảng 10-15 phút. Sau khi cắt, bé có thể bú sữa. ꧃Trước khi cắt, bác sĩ sẽ cho bé xét nghiệm máu và gây mê thăm khám trước để đánh giá an toàn cho bé. Mọi thắc mắc mẹ có thể đến khoa Tai Mũi Họng của bệnh viện để trao đổi thêm với bác sĩ.
Tôi bị ợ hơi nhiều bất kể lúc nào trong ngà♊y, ngay cả lúc uống bia rượu hoặc không. Lúc nào, tôi cũng có cảm giác có cục gì đầy ở cổ họng rất khó chịu. Rất mong bác sĩ hướng dẫn tôi cách thăm khám, chữa trị. Tôi cảm ơn bác sĩ.
Bác sĩ khoa Tai Mũi Họng, BVĐK Tâm Anh TP HCM
Chào anh,
Ợ hơi, ợ chua là một triệu chứng của bệnh dạ dày, đặc biệt là trào ngược dạ dày thực quản. Tình trạng bệnh như vậy có thể gây hiện t🍃ượng trào axit dạ dày lên vùng mũi họng gây đau rát họng,vướng đàm và nuốt vướng khiến người bệnh khó chịu.
Tuy nhiên, anh cảm🔯 thấy có cục ở cổ họng cũng có thế là dấu hiệu của một khối u bất thường vùng họng thanh quản. Vì thế, tốt nhất anh nên đến khám Tai ܫMũi Họng để được bác sĩ nội soi tầm soát ung thư vùng tai mũi họng, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Đồng thời, anh có thể khám và điều trị bệnh dạ dày kèm theo.
Tôi mắc ch🍰ứng bệnh hôi miệng, mặc dù vẫn đánh răng thường xuyên. Xin hỏi bác sĩ nguyên nh꧟ân và cách điều trị. Trân trọng cảm ơn.
Bác sĩ khoa Tai Mũi Họng, BVĐK Tâm Anh TP.HCM
Chào anh,
Hôi miệng có🍸 thể do nhiều nguyên nhân gây ra, thường có nguồn gốc từ khoang miệng như viêm nướu, viêm nha chu, lớp cặn ở lưỡi do vệ sinh răng miệng kém, nấm lưỡi, sâu răng, khô miệng... Trường hợp ít gặp hơn của hơi miệng với nguồn gốc từ ngoài khoang miệng như viêm mũi họng, bệnh lý trào ngược dạ dày, các bệnh toàn thân khác.
Đi𒉰ều trị hôi miệng tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh cụ thể, có thể bắt đầu từ những phương pháp đơn giản như đảm bảo vệ sinh răng, lưỡi, khoang miệng bằng cách đánh răng đúng cách ngày 2 lần, dùng chỉ nha khoa,𓂃 nước súc miệng, chải bề mặt lưỡi ngày 2 lần để làm sạch mảng bám.
Ngoài ra, anh cần làm sạch cao răng, điều trị bệnh lý răng miệng như viêm nướu, sâu răng... Các biện pháp này có thể giúp đa số mọi người khỏi hôi miệng, nếu bệnh chưa giảm, anh có thể đăng ký khám Tai൲ Mũi Họng tại Bệnh viện Tâm Anh để các bác sĩ có thể thăm khám trực tiếp, nội soi kiểm tra tình trạng bệnh của anh để đưa ra chẩn đoán và tư vấn phù hợp nhất.
Amidan và cảm cúm có liên quan nhau không vì mỗi lần cảm cúm tôi đều thấy đau họng đầu tiên, sau đó sốt nhẹ, mỏi người và nhức đầu, có lúc ớn lạnh, sổ mũi. Cả năm nay tháng nào tôi cũng bị tình trạng như vậy, tôi không nghĩ cúm tái đi tái lại nhiều như thế hay đây là viêm amidan? Cảm ...
Cảm cúm là tên gọi thông thường của một tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp do siêu vi. Các tác nhân này lây lan qua đường hô hấp thông qua mũi, vòm họng, amidan, thanh khí phế quản, phổi. 𒅌Triệu chứng gồm sốt, nhức mỏi người, ớn lạnh. Tại vùng mũi họng, phản ứng viêm gây ra triệu chứng chảy mũi, nghẹt mũi, đau họng, sưng đau amidan.
Ngoài các tác nhân virus, amidan cũng còn có thể bị viêm do vi khuẩn, rượu bia, dịch acid dạ dày trong bệnh cảnh trào ngược dạ dày thực quản họng. Do đó hai khái niệm này có sự trùng lặp về nguyên nhân và triệu chứng nhưng không phải hoàn to💙àn là một.
Về tính tái phát thì cả bệnh đều có đặc điểm này, tần suất nhiều 🅘hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường ô nhiễm, thời tiết, sức đề kháng của cơ thể ví dụ lớn tuổi, bệnh nền… Bạn nên xem xét tiêm ngừa định kì để giảm tần suất và độ nặng của bệnh đồng thời thường xuyên vệ sinh mũi họng bằng nước muối sinh lý.
Tôi bị ù tai phải mấy tháng nay, lúc đầu có kèm chóng mặt, hoa mắt. Sau khi tôi uống thuốc thì hết chóng mặt hoa mắt nhưng tai phải vẫn ù, không đau nhức. Do tai ù suốt ngày, tôi có đi khám chuyên khoa tai mũi họng thì được chuẩn đoán do thần kinh trong tai có vấn đề, kèm them đó là ...
Bác sĩ khoa Tai Mũi Họng, BVĐK Tâm Anh TP.HCM
Chào anh,
Ù tai là tình trạng tai nghe được những âm thanh không mong muốn, thường xuất phát từ hệ thống thính giác hoặc các c꧒ơ quan lân cận. Đây là triệu chứng thường gặp với nhiều ngu꧅yên nhân khác nhau như ráy tai, viêm tai ngoài, tai giữa, bệnh lý tai trong, cách bệnh mạch máu, do thuốc...
Trong trường hợ🐭p của anh, anh có ù tai, nghe kém, chóng mặt giai đoạn đầu, 🐽thường sẽ nghĩ đến ù tai do các bệnh lý tai trong như viêm dây thần kinh, điếc đột ngột, u dây thần kinh số 8, bệnh ứ nước tai trong...
Nguyên nhân cụ thể hiện chưa đủ dữ liệu chẩn đoán, anh cần được hỏi bệnh kỹ kết hợp nội soi kiểm tra, đánh giá thính lực, từ đó cân nhắc sử dụng hình ảnh học như CT scan hoặc MRI để hỗ trợ chẩn đoán, tránh bỏ sót những ngu♕yên nhân nguy hiểm. Anh có thể đến khoa Tai Mũi Họng để các bác sĩ có thể thăm khám trực tiếp để tìm nguyên nhân và đưa ra biện pháp điều tr🌃ị cụ thể cho anh.
Em bấm💟 lỗ tai ở sụn, đến giờ cũng được 2 tuần mà tai b▨ị nhiễn trùng thì phải làm sao?
Chào anh/chị,
Cảm ơn câu hỏi của anh/chị đã gửi đến chúng tôi. Anh bấm lỗ tai ở sụn đến giờ cũng được 2 tuần mà bị nhiễm trùng có biểu hiện: sưng, đau chỗ bấm, đôi khi kèm chảy mủ.... Trước tiên, anh/chị tháo kim bấm lỗ tai, vệ sinh chỗ bấm bằng povidine 10% rửa vết thương mỗi ngày. Nếu tình trạng chỗ bấm ngày càng sưng to, chảy mủ nhiều thì anh nên đăng ký khám chuyên khoa Tai Mũi Họng để bác sĩ kiểm tra và điều trị vết thương cho anh.
Xin cảm ơn.
Em người Lào đang học tập tại Việt Nam. 2 tháng trước, em có mổ sẹo vách ngăn mũi, sau đó bị viêm xoang mạn tính và dính cuốn mũi. Tình trạng hiện tại có nghẹt khá bình thường, nhưng mà thỉnh thoảng có nghẹt một xíu và đang xịt thuốc Meseca được 3 tuần không có sổ mũi. Xin bác sĩ hướng dẫn cách ...
Bác sĩ khoa Tai Mũi Họng, BVĐK Tâm Anh TP HCM
Chào bạn, Meseca 🦂là thuốc điều trị viêm mũi xoang theo chỉ định của bác sĩ, không nên lạm dụng quá nhiều. Trong trường hợp triệu chứng mũi xoang không quá nặng, thỉnh thoảng nghẹt mũi có thể sử dụng dung dịch nước biển chuyên để rửa mũi hằng ngày.
Khi triệu chứꦜng mũi xoang nặng thì nên đến khám chuyên khoa tai mũi họng để bác sĩ đánh giá và theo dõi mức độ bệnh và tái phát để lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.
Xin hỏi bác sĩ, nếu đo cốt đạo bằng 20༺s nhưng khí đạo nhỏ hơn 25s thì có bị bệnh về tai không?
Chào chị,
Phương pháp kiểm tra thính lực bằng âm thoa thông qua việc đo thời gian nghe qua dẫn truyền âm thanh đường xương (cốt đạo) và đường khí (khí đạo) thường được dùng nhằm giúp đánh giá ban đầu khả năng nghe. Tuy nhiên, đây là một phương pháp chủ quan phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác bên ngoài nên dữ liệu🎉 đưa ra có thể không chính xác.
Theo thời gian các phương tiện thính học chuyên sâu hơn ngày càng phát triển. Để đánh giá một cách chính xác và khác quan nhất bệnh lý về tai, bệnh nhân cần được đo thính l♎ực đồ đơn âm kết hợp với các hình ảnh về nội soi tai mũi họng để cung cấp các dữ kiện đầy đủ nhất. Hiện tại bệnh viện Tâm Anh có các xét nghiệm trên, chị có thể đến bệnh viện để khám kiểm tra🌞 kỹ lưỡng.
Vui lò🍷ng điền đầy đủ thôn꧒g tin để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn