Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm ch💝ủng VNVC
Chào bạn,
Dại là bệnh nhiễm trùng h🧸ệ thần kinh trung ương do lây truyền virus dại có trong nước bọt của động vật máu nóng như chó, mèo sang người thông qua các vết cắn, cào, liếm v෴ào vết thương hở, không phân biệt vết thương lớn hay nhỏ, có chảy máu hay không. Dại khi đã phát bệnh, tỷ lệ tử vong gần 100%. Tiêm vaccine phòng dại được xem là phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất bảo vệ tính mạng trước căn bệnh nguy hiểm này.
Trường hợp của bạn có vết cắn đã qua nhiều tháng, con vật vẫn còn sống thì có thể loại trừ khả năng lây bệnh dại của con vật ở thời điểm bị cào. Tuy nhiên, không thể loại trừ khả năng vật nuôi của bạn mắc bệnh trong thời g🔯ian tới.
Hiện chưa có nghiên cứu nào chứng minh chó, mèo đã tiêm phòng không lây truyền bệnh dại. Hiệu quả miễn dịch ở động vật sau khi tiêm phòng dại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng vaccine, kỹ thuật tiêm, thời điểm tiêm, phác đồ và số mũi tiêm nhắc. Thế giới đã có một số nghiên cứu phát hiện chó, mèo đã tiêm phòng vẫn bị bệnh dại, những người phát bệnh dại đều tử vong. Do đó, nếu bị cắn, cào trong thời gian tới, bạn không nên chủ quan mà nên đi tiêm ngừaꦦ.
Ngoài ra, bạn vẫn có thể tiêm dự phòng vaccine dại trước khi bị cắn, cào. Việc tiêm dự phòng dại phù hợp cho những người thường xuyên tiếp🍸 xúc, chăm sóc thú cưng, có khả năng bị các vết thương phơi nhiễm virus dại như bạn. Phác đồ dự phòng gồm 3 mũi, nếu bị cắn, cào các lần sau, bạn chỉ cần tiêm thêm 2 mũi và không cần tiêm huyết thanh dù vết thương có nặng.
Cảm ơn bạn, chúc gia đình bạn thật nhiều sức k♐hỏe!
Quản lý Y khoa vùng 1 🌌miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Dại là bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương do lây truyền virus dại có trong nước bọt của động vật máu nóng như chó, mèo, dơi, khỉ... sang người thông qua các vết cào, cắn hoặc liếm vào vết thương hở, không phân biệt vết thương lớn hay nhỏ, có chảy máu hay không. Người phát bệnh dại tỷ lệ tử🌸 vong gần 100%. Tiêm vaccine phòꦅng dại được xem là phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất bảo vệ tính mạng trước căn bệnh nguy hiểm này.
Nguyên tắc của các loại vaccine phòng bệnh khi tiêm vào cơ thể người đều cần một khoảng thời gian và liều lượng nhất định để phát huy tác dụng. Nếu chỉ tiêm 1 mũi, không tuân thủ phác đồ tiêm được khuyến cáo, cơ thể sẽ không tạo đủ kháng thể để chống chọi lại virus dại, bạn có thể gặp nguy hiểm. Do đó hầu hết các loại vaccine phòng bệnh dại đều có quy định rõ ràng số mũi tiêm và khoảng cách tiêm giữa các mũi. Vì vậy, bạn không nên chủ qu♐an mà cần tiêm theo đúng theo phác đồ đã được khuy🤪ến cáo để vaccine phát huy tối đa công dụng bảo vệ cơ thể trước sự nguy hiểm của virus dại.
Nếu tiêm đầy đủ 5 mũi vaccine phòng dại, các lần bị cào, cắn lần sau, bạn thường chỉ cần tiêm thêm 2 mũi, bạn nên đến các cơ sở tiêm chủng để đư🦂ợc tư vấn cụ thể về việc mới chỉ tiêm một mũi thℱì cần phác đồ tiêm tiếp như thế nào.
Cảm ơn câu hỏi của bạn, chúc giaꦆ đình bạn thật nhiều sức khỏe!
Quản lý vùng Khu vực miề🀅n Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Nhiều người cho rằng mèo hoặc các động vật nhỏ, được nuôi nhốt từ𝓡 khi còn bé, sẽ không có nguy cơ mắc bệnh dại. Song đây là quan niệm sai lầm vì mèo cũng có nguy cơ gây bệnh dại như chó.
Ở trường hợp của bạn, mèo cào xước và gây chảy máu rất cần tiêm chủng vaccine. Nếu trước đây bạn chưa chủng ngừa, bạn cần hoàn thành phác đồ tiêm 5 mũi vào các ngày 0-3-7-14-28. Nếu trước đó đã tiêm dự phòng trước phơi nhiễm 3 mũi, bạn chỉ cần tiêm thêm 2 mũi vào ngày 0 và ngày 3.෴ Bạn nên đến cơ sở tiêm chủng để xem xét vết thương và chỉ định tiêm ngừa và huyết thanh kháng dại nếu cần.
Thống kê của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm năm 2023, cả nước có 82 người chết vì bệnh dại, trong đó số ca tử vong do mèo cào, cắn khoảng 10%, gần 700.000 người bị chó mèo cắn phải tiêm phòng, tổn thất ꦑkinh tế gần 1.000 tỷ đồng.
Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 27 ca bệnh dại tử vong và 100.00 ngườiཧ bị chó cắn phải điều trị dự phòng.
Tại TP HCM, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật ghi nhận ngoài chó gây thương tích 74,8%, mèo cũng chiếm tỷ lệ 20,5%, tiếp theo là dơi, và các loài động vật khác. Đa số hơn 60% là vết thương ở mức độ III (vết cắn sâu xuyên qua da🌄 gây chảy má꧒u hoặc bị súc vật liếm lên vết thương hở).
Dại là bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm, 100% tử vong khi phát bệnh dại. Bệnh thường tăng cao vào mùa nóng, nhất từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Do đó, việc chủ động dự phòng trước phơi nhiễm rất quan trọng. Người bị cắn phải tiêm vaccine sớm và đầy đủ theo🦋 chỉ dẫn của bác sĩ, xử trí đúng cách vết thương do con vật gây ra.
Cảm ơn câu hỏ𓄧i của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.
Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNV🤪C
Chào bạn,
Nhiều người cho rằng mèo hoặc các động vật nhỏ, được nuôi🃏 nhốt từ khi còn bé, sẽ không có nguy cơ mắc bệnh dại. Song đây là quan niệm sai lầm vì mèo cũng có nguy cơ gây bệnh dại như chó✱.
Ở trường hợp của bạn, mèꦡo cào xước và gây chảy máu rất cần tiêm chủng vaccine. Nếu trước đây chưa chủng ngừa, bạn cần hoàn thành phác đồ tiêm 5 mũi vào các ngày 0-3-7-14-2💖8. Nếu trước đó đã tiêm dự phòng trước phơi nhiễm, bạn chỉ cần tiêm thêm 2 mũi vào ngày 0 và ngày 3. Bạn nên đến cơ sở tiêm chủng để xem xét vết thương và chỉ định tiêm ngừa và huyết thanh kháng dại nếu cần.
Thống kê của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm năm 2023, cả nước có 82 người chết vì bệnh dại, trong đó số ca tử vong do mèo cào, cắn khoảng 10%, gần 700.000 người b꧋ị chó mèo cắn phải tiêm phòng, tổn thất kinh tế gần 1.000 tỷ đồng.
Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 27 ca bệnh dại tử vong và 100.00 𓂃người 💫bị chó cắn phải điều trị dự phòng.
Tại TP HCM, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật ghi nhận ngoài chó gây thương tích 74,8% thì mèo cũng chiếm tỷ lệ 20,5%, tiếp theo là dơi, và các loài động vật khác. Đa số hơn 60% là vết thương ở mức độ III (vết cắn sâu xuyên qua da gây ♕chảy máu hoặc bị súc vật liếm lên vết thương hở).
Dại là bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm, 100% tử vong khi phát bệnh dại. Bệnh thường tăng cao vào mùa nóng, nhất từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Do đó, việc chủ động dự phòng trước phơi ܫnhiễm rất quan trọng. Người bị cắn phải tiêm vaccine sớm và đầy đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, xử trí đúng cách vết thương do con vật gây ra.
C🎃ảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.
Quản lý Y 💜khoa vùng 1 miề🅺n Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Với bệnh thủy đậu, nếu người bệnh đã được chẩn đoán 🦂và điều trị tại các cơ sở y tế thì không cần phải tiêm phòng, còn nếu tự chẩn đoán đã bị mắc bệnh thì cần tiêm vaccine để phòng ngừa các biến chứng có thể đe dọa đến sức 🦋khỏe.
Với trường hợp của bạn, nếu bạn không nhớ rõ lúc nhỏ đã từng mắc bệnh hay chưa thì có thể thực hiện các xét nghiệm như huyết thanh học, PCR... để kiểm tra kháng thể virus thủy đậu IgG và IgM tr🀅ong máu. Kết quả xét nghiệm sẽ cho thấy có sự xuất hiện của kháng thể virus thủy đậu trong cơ thể bạn ha𝔉y không.
Nếu kết quả kháng thể IgG dương tính và IgM âm tính có nghĩa cơ thể bạn đang được bảo vệ trước sự tấn công của virus Varicella Zoster do bạn đã được tiêm phòng hoặc đã từng bị thủy đậu. Nếu khán൩g thể IgM dương tính, IgG dương tính hoặc âm tính có nghĩa bạn đã bị nhiễm virus thủy đậu và cần điều trị kịp thời nhằm tránh các biến chứng nguy hiểm.
Nếu kháng thể IgG âm tính và IgM âm tính, bạn cần tiêm vaccine càng sớm càng tốt để chuẩn bị cho thai kỳ khỏe mạnh. Vaccine được khuyến cáo tiêm cho phụ nữ trước mangꦅ thai, rất an toàn và tạo miễn dịch gần như suốt đời.
Nếu thai phụ mắc thủy đậu, virus có thể gây sảy thai, dị tật bẩm sinh như: bại não, đầu nhỏ, co gồng tay chân... ho𒀰ặc thai nhi bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh, tỷ lệ là 2%. Khoảng 20% mẹ bầu bị thủy đậu phát triển trạng thái viêm phổi, trong đó 40% trường hợp sẽ tử vong.
Hiện Việt Nam đang có đầy đủ 3 loại vaccine thủy đậu, hiệu quả bảo vệ đến 98% gồm Varilrix (Bỉ), Varivax (Mỹ) và Varicella (Hàn Quốc) với phác đồ 2 mũi cách nhau tối thiểu một tháng. Phụ nữ cần hoàn thành phác đồ trước khi mang🎉 thai tốt nhất 3 tháng.
Cảm 🌱ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.
Quản lý Y khoa vùng🎀 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
HPV là virus gây u nhú ở người, từ lâu đã được các nhà khoa học xác nhận làಌ nguyên nhân gây mụn cóc sinh dục và các ung thư nguy hiểm như ung thư cổ tửꦰ cung, âm hộ, âm đạo, dương vật, hậu môn, ung thư vùng đầu mặt cổ. Vaccine HPV đã được chứng minh có hiệu quả bảo vệ lên đến 94% các chủng virus có trong vaccine.
Việt Nam hiện có 2 loại vaccine ngừa HPV là Gardasil và Gardasil 9 nღgừa được lần lượt༒ 4 và 9 chủng HPV nguy cơ cao. Gardasil chủng ngừa cho trẻ em gái và phụ nữ từ 9-26 tuổi với phác đồ tiêm 3 mũi. Gardasil 9 chủng ngừa cho cả nam và nữ từ 9-26 tuổi. Trong đó, nếu chủng ngừa Gardasil 9 trước 15 tuổi chỉ cần tiêm 2 mũi thay vì 3 mũi sau độ tuổi này.
Để tìm hiểu về g🤡iá vaccine Gardasil 9 tại VNVC, bạn có thể tìm hiểu: //v🦩nvc.vn/gia-tiem-chung-vac-xin/
🐻Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.
Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủnꦅg VNVC
Chào bạn,
Phế cầu là nguyên nhân gây viêm phổi trên toàn cầu. Đây còn tác nhân gây viêm màng não, viêm tai giữa, viêm xoa🅘ng, nhiễm khuẩn huyết. Theo nghiên🌃 cứu của CDC Mỹ, phế cầu trú trong họng, mũi của 5-90% người khỏe mạnh, chờ cơ hội xâm lấn gây bệnh khi cơ thể suy yếu.
Vaccine phế cầu là bi🌜ện pháp hiệu quả giúp phòng lây nhiễm và tránh các biến chứng nguy hiểm của vi khuẩn này.
Người lớn chỉ cần tiêm 1 mũ𒀰i phế cầu đã có kháng thể ൲bảo vệ với bệnh, không cần tiêm nhắc và không có giới hạn tuổi tiêm.
Cảm ơn câu hỏi của bạn.🌼 Chúc bạn và gia đình nhiều sức k𝔍hỏe.
Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ th𒀰ống trungꦆ tâm tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Theo Cục Y tế dự phòng, virus dại có sức đề kháng yếu tro🌸ng môi trường ngoài vật chủ. Virus này dễ bị bất hoạt ở nhiệt độ 56 độ C trong vòng 30 phút, hoặc ở 60🌱 độ C trong 5-10 phút và ở 70 độ C trong 2 phút. Virus bị mất độc lực dưới ánh sáng và các chất sát khuẩn ở nồng độ 2-5%. Trong điều kiện lạnh 4 độ C, virus sống được từ vài tuần đến 12 tháng nhưng trong điều kiện nhiệt độ phòng, virus dại sẽ chết sau vài giờ.
Tuy𝓀 nhiên, khi tấn công hệ thần kinh trung ương và phát bệnh dại, tỷ lệ tử vong gần bằng 100%. Vaccine là biện pháp phòng bệnh duy nhất hiện có. Phác đồ tiêm dại sau khi phơi nhiễm gồm 5 mũi tiêm bắp đối với người lần đầu tiêm chủng vaccine này. Các lần bị꧃ cắn, cào sau chỉ cần bổ sung thêm 2 mũi.
Người thường xuyên tiếp xúc với động vật, nguy cơ lây nhiễm cao có thể chủ động tiêm ngừa trước khi bị cắn, cào. Các dự phòng này hiệu quả cả với các trường hợp đi du lịch hoặc ở xa các điểm tiêm phòng. ꦍPhác đồ trước khi phơi nhiễm gồm 3 mũi. Sau khi bị cắn, cào, chỉ cần tiêm thêm 2 mũi vaccine.
Cảm ơ𓂃n câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia🐼 đình nhiều sức khỏe.
Phó Gꦰiám đốc♕ Y khoa miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Bệnh dại là tình trạng nhiễm trùng virus dại cấp tính, tấn công trực tiếp vào hệ thần kinh trung ꦜương. Khi đã phát bệnh dại, tỷ lệ tử vong gần như 100%. Vaccine và huyết thanh kháng dại là biện pháp phòng ngừa dại duy nhất hiện có. Chính vì vậy, các lần cắn sau, dù cách thời điểm tiêm trước ngắn hay dài, bạn vẫn cần bổ sung các mũi dại theo chỉ định của bác sĩ.
Cũng cần lưu ý, virus dại có thể xâm nhập qua mọi loại vết thương không phân biệt lớn nhỏ. Nga🐼y khi bị cắn, cào, bạn cần xử lý ngay vết thương bằng cách rửa bằng nước sạch cùng xà ph𝄹òng, sau đó rửa lại với cồn 45-70 độ hoặc cồn iốt để giảm tải lượng virus ở vết thương.
🌃Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.
Phó Giám đốc Y khoa miền Bắc, Hệ thống 🐠tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Một lưu ý sau tiêm chủng là theo dõi sau tiêm ít nhất 30 phút đầu tại trung t🎐âm tiêm chủng và theo dõi tại nhà thêm 48🅠 tiếng sau tiêm. Các phản ứng thông thường sau tiêm có thể kể đến như:
Các triệu chứng tại chỗ như: ngứa, đau, sဣưng, hoặc đỏ hoặc vừa sưng vừa đỏ tại chỗ tiêm.
Các triệu chứng toàn💝 thân: như sốt, dưới 39 đ🅠ộ C và các triệu chứng khác như khó chịu, mệt mỏi, chán ăn.
Vaccine khi đưa vào sử dụng đều đã được chứng minh an toàn và hiệu quả. Các phản ứng sau tiêm thường nhẹ và tổn tại trong thời gian ngắn. Phản ứng phát ban của coꦡn bạn trùng khớp với khoảng thời gian theo dõi sau tiêm nhưng vẫn chưa đủ dữ kiện để bác sĩ kết luận đây là các phản ứng do vaccine hay trùng hợp với thời gian tiêm chủng.
Vì vậy bạn cần theo dõi thêm, nếu trẻ sinh hoạt, vui chơi bình thường, các nốt phát ban dần hết 🌳thì bạn có thể th🌊eo dõi tại nhà. Nếu trẻ xuất hiện các triệu chứng nặng hơn như sốt cao không hạ, khó thở, cơ giật... cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được theo dõi.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức k🔥hỏe.
Bạn đã được chuyển sang trang đăng ký củᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚa VNღVC, đối tác VnExpress