Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống TT Tiêm chủng VNVC.
Giới tính (*)
Tôi từng tiêm vaccine HPV nhiều năm trước. Vậy giờ, khi chuẩn bị bước sang tuổi 40, tôi có cần phải tiêm nhắc lại vaccine HPV không? Ngoài vaccine HPV, phụ nữ trên 40 được khuyến cáo nên tiêm những loại vaccine nào nữa? Cảm ơn bác sĩ tư vấn!
Vũ Thị Nga, 38 tuổi, Tây Hồ, Hà Nội
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Qu꧟ản lý Y kh♈oa vùng 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Hiện nay, vaccine HPV được chỉ định tiêm cho người từ 9-45 tuổi, tùy độ tuổi bắt đầu mà có độ tuổi khác nhau. Trong đó, ngư𒁏ời từ 27-45 tuổi cần tuân thủ phác đồ 3 mũi vào tháng 0-2-6 kể từ mũi đầu và không cần tiêm nhắc. Các nghiên cứu cho thấy vaccine giúp sinh miễn dịch tốt, nồng độ kháng thể duy trì ở mức cao và hiệu quả kéo dài.

Trường hợp của bạn đã tiêm đủ 3 mũi vaccine từ nhiều năm trước, tức là loại vaccine 4 chủng. Tuy nhiên, hiện nay công nghệ ph෴át triển vaccine đã rất phát triển, Việt Nam đã cóꦯ thêm loại vaccine thế hệ mới là Gardasil 9. Người đã tiêm vaccine Gardasil có thể tiêm bổ sung Gardasil 9 để phòng thêm 5 chủng HPV 31, 33, 45, 52, 58 (ngoài chủng 6, 11, 16, 18 đã có ở vaccine Gardasil). Các chủng này gây ra ung thư cổ tử cung, tổn thương tiền ung thư hoặc loạn sản cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, hậu môn, dương vật, ung thư hầu họng và các bệnh ung thư vùng đầu, cổ. Do đó, để phòng bệnh toàn diện khỏi các tuýp HPV nguy cơ cao, bạn nên tiêm thêm loại Gardasil 9 với phác đồ 3 mũi trong 6 tháng.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạꦫn và gia đình nhiều sức kh💟ỏe!

Tôi có 2 cháu, tiền sử tiêm chủng đầy đủ theo chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia. Nay 2 cháu đã lớn, 20 tuổi và 17 tuổi. Thời gian gần đây, tình hình mắc bệnh ho gà và bạch hầu xuất hiện trở lại ở nhiều tỉnh thành. Xin hỏi, có nên tiêm bổ sung vaccine có thành phần ho gà và bạch ...
Trần Văn Thu, 48 tuổi, Trung tâm y tế huyện Nam Trà My
THS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm ch♋ủn💖g VNVC

Chào bạn,

Kháng thể từ vaccine bạch hầu, ho gà sẽ giảm dần theo thời gian. Nếu không được tiêm nhắc lại, khả năng mắc bệnh tăng lên nhiều lần khi tiếp xúc nguồn lây. Tiêm chủng vac꧃cine bạch hầu, ho gà là lộ trình tiêm chủng trọn đời. Đây là biện pháp phòng bệnh hiệu quả, từ đó giảm biến chứng và tử vong.

Theo đó, vaccine có thành phần bạch hầu cần tiêm 4 mũi khi trẻ được 2, 3, 4 và 16-18 tháng tuổi. Sau đó, trẻ cần tiêm nhắc một mũi vào các giai🤡 đoạn 4-6 tuổi, 9-15 tuổi, sau đó cứ tiêm nhắc 10 năm/lần. Người không rõ lịch sử tiêm chủng, tiêm chưa đầy đủ hoặc chủng ngừa đã lâu cũng cần nhanh chóng thực hiện tiêm vaccine bổ sung đầy đủ, người dân nên đến cơ sở tiêm chủng để được tư vấn. Thai phụ cần bổ sung mũi bạch hầu - ho gà - uốn ván vào ba tháng giữa hoặc cuối thai kỳ.

Như vậy, trường hợp con bạn đã tiêm từ nhỏ ở chương trình tiêm chủng quốc gia, hai bé cần phải tiêm vào lúc 4-6 tuổi, 9-15 tuổi và tiêm nhắc 10 năm/lần sau đó để duy trì kháng thể bảo vệ.🌃 Hiện tại, theo như bạn mô tả, hai bé vẫn chưa tiêm nhắc thì cần tiêm nhắc một mũi vắc xin có thành phần bạch hầu càng sớm càng tốt.

Để được tư vấn chính xác và đầy đủ nhất, bạn có thể đưa con và gia đình đến các địa điểm tiêm chủng như VNV😼C để được bác sĩ tư vấn chi tiết hoặc kiểm tra lịch sử tiêm chủng trên các ứng dụng tiêm chủng để biết gia đình cần bổ sung 🍃những mũi vắc xin nào.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạꦛn và gia đình nhiều sức khỏ𓆉e.

Vợ tôi năm nay 45 tuổi. Sức khỏe chung bình thường. Tôi muốn được tư vấn về tiêm vaccine ngừa HPV cho vợ mình, xin cảm ơn?
Trần Văn Thu, 48 tuổi, Nam Trà My, Quảng Nam
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa vùnꦉg 1 miền Bắඣc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Hiện nay, vaccine Gardasil 9 (Mỹ) được chỉ định tiêm cho người từ 9-45 tuổi, nghĩa là trước sinh nhật thứ 46 tuổi vẫn được tiêm. Trường hợp của vợ bạn 45tuổi vẫn đư🍷ợc tiêm ngừa HPV và áp dụng theo phác đồ tiêm 3 mũi trong 6 tháng.

HPV hiện là nguyên nhân hàng đầu gây các bệnh mụn cóc sinh dục (sùi mào gà) và các loại ung thư nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, ung thư dương vật, hậu môn, ung thư vùng đầu cổ. Vaccine có hiệu quả phòng các chủng nguy cơ cao gây các bệnh kể trên, có hi༒ệu lực bảo vệ cao, trên 90%.

Vaccine HPV cũng đã được phê duyệt tiêm chủng cho người đến 45 tuổi tại hơn 100 quốc gia, trong đó có Mỹ, Australia, Brazil, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc. Các nghiên cứu cũng cho thấy sau khi tiêm chủng, người từ 27 - 45 tuổi tiꦛêm vaccine HPV có đáp ứng sinh miễn dịch không thua kém so với người từ 16 - 26 tuổi. Nồng độ miễn dịch cũng được duy trì ở mức cao. Hiệu quả bảo vệ được nhìn thấy lên đến 20 năm.

Bên cạnh đó, để phòng các bệnh do HPV, bạn cũng cần chú ý áp dụng thêm các 🔯biện pháp khác như giữ vệ sinh cá nhân, quan hệ tình dục an toàn, nữ giới cần kết hợ🃏p thêm thăm khám phụ khoa, xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ.

C🅰ảm ơn câu h♍ỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!

Phụ nữ mang thai có thể tiêm vaccine ho gà ở tháng thứ mấy của thai kỳ ạ. Nếu mẹ đã tiêm vaccine rồi thì em bé có thật cần thiết tiêm vaccine không?
Huỳnh Phương Thanh, 30 tuổi, Hà Giang
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa vùng 1 miền Bắc, Hệ thống🦹 tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Theo thống kê, lứa tuổi mắc ho gà c💟ao nhất được ghi nhận ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi do chưa được tiêm đầy đủ vaccine. Vì vậy, để bảo vệ trẻ trước khi đến tuổi tiêm chủng vaccine phòꦺng ho gà, thông thường là 2 tháng, người mẹ cần tiêm vaccine phòng ho gà trong thai kỳ để truyền kháng thể cho con. Thời điểm tiêm chủng tốt nhất là trong ba tháng giữa hoặc ba tháng cuối của thai kỳ. Hiện Việt Nam có vaccine 3 trong 1 phòng cùng lúc 3 bệnh bạch hầu - ho gà - uốn ván được chỉ định trong thai kỳ. Theo các nghiên cứu, vaccine có khả năng bảo vệ trẻ cao, lên đến hơn 90%.

Bạn cần lưu ý kháng thể từ mẹ truyền sang cho bé là kháng thể thụ động sẽ giảm dần theo thời gian và không còn đủ khả năng bảo vệ trẻ và trẻ sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh nếu tiếp xúc mầm bệnh. Do đó trẻ cần được tiêm vaccine có thành phần ho gà để có k🦂háng thể phòng bệnh chủ động. Trẻ từ hai tháng có thể tiêm vaccine 5 trong 1 hoặc 6 trong 1 có thành phần phòng ho gà. Mũi tiêm này giúp phòng 4 bệnh gồm bạch hầu, ho gà, uốn ván, Hib; thêm bại liệt, viêm gan B tùy loại vaccine. Phác đồ tiêm gồm bốn mũi khi trẻ 2, 3, 4 và 16-18 tháng tuổi. Vaccine cần tiêm đủ liều thì mới sinh miễn dịch cao nhất. Bạn cần lưu ý về lịch tiêm để phòng bệnh cho mẹ và bé tốt nhất.

Cảm ơn câu hỏi của bạꦺn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!

Chào các bác sĩ, Con tôi bị mèo nhà nuôi cắn chảy máu ở ngón tay, tôi có tra cứu trên các trang y tế nói chưa cần tiêm và theo dõi con mèo trong vòng 15 ngày, nếu mèo bình thường thì không cần tiêm ngừa. Thông tin này không biết có đúng không? Tôi rất băn khoăn vì sợ tiêm cho bé sẽ ...
khiemntspk, 33 tuổi, Long An
ThS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ th𝔍ống trung tâm tiêm🧸 chủng VNVC

Chào bạn,

Nhiều người cho rằng mèo nhà hoặc các độnꩵg🌃 vật nhỏ, được nuôi nhốt từ khi còn bé sẽ không có nguy cơ mắc bệnh dại tuy nhiên quan niệm này là sai lầm vì thực tế đa số các trường hợp mắc bệnh dại đều do các con vật nuôi trong gia đình. Bệnh dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng bệnh duy nhất là vaccine. 100% người khởi phát bệnh dại sẽ tử vong.

Mèo thường có thói quen liếm móng vuốt, do đó nguy cơ lây truyền bệnh dại rất cao thông qua vết cào. Thời gian ủ bệnh dại cũng khác nhau, phụ thuộc vào tình trạng, vị trí vết cào cắn. Y văn từng ghi nhận một số trường hợp ủ bệnh dại dưới 10 ngày. Mặt khác, vaccine cần thời gian để sinh kháng thể bảo vệ. Nếu gia đình bạn chờ theo dõi con vật trong vòng 15 ngày mới đi tiêm vaccine thì ꦍcó thể bỏ lỡ thời gian điều trị dự phòng bằng vaccine.

Cách xử lý đúng khi bị chó, mèo cào cắn là vệ sinh vết cào, cắn đúng cách và tiêm vaccine dại càng sớm càng tốt. Tùy theo tình trạng và việc theo dõi được vật nuôi hay không, bác sĩ có thể quyếꦯt định mũi tiêm ✅ngừa dại phù hợp cho con bạn. Nếu con vật không mắc bệnh dại, vaccine dại vẫn có tác dụng dự phòng, phòng cho lần sau bé bị cắn, cào. Ví dụ nếu đã tiêm 3 mũi vaccine, lần bị cắn, cào sau bé chỉ cần tiêm thêm 2 mũi vaccine và không cần dùng huyết thanh kháng dại.

Ngày nay, công nghệ sản xuất vaccine dại thế hệ mới đã được kiểm định và khẳng định tính an toàn, đáp ứng miễn dịch cao sau khi tiêm đủ liều. Vaccine phòng dại thế hệ mới không chứa các tế bào thần🤡 kinh nên không gây hại và không ảnh hưởng đến sức khỏe hay trí nhớ của người tiêm. Do đó, bạn có thể hoàn toàn yên tâm.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn𓆉 và gia đình nhiều sức khỏe!

Cho tôi hỏi vaccine 3 trong 1 tiêm cho người cao tuổi có gặp phản ứng phụ gì không? Người trên 50 tuổi tiêm vaccine cần chú ý gì?
Thanh Hiếu, 58 tuổi, Việt Trì, Phú Thọ
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Qu🌠ản lý Y khoa vùng 1 ⛎miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Tương tự như các loại vaccine hay như bất kỳ loại thuốc nào khác, sau khi tiêm vaccine bạch hầu - ho gà - uốn ván, người tiêm vaccine có th💯ể gặp phải các phản ứng tại chỗ như đau, sưng𒆙, nổi cục cứng tại nơi tiêm... hoặc các phản ứng toàn thân như sốt, khó chịu, nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn. Hầu hết các phản ứng này thường nhẹ, thoáng qua và tự hết sau 1 đến 2 ngày.

Các loại vaccine trước khi được đưa vào sử dụng rộng rãi đều được trải qua quá trình nghiên cứu tính an toàn và tính sinh miễn dịch nên rất an toàn. Về ng🎶uyên tắc chung, người tiêm vaccine cần theo dõi các phản ứng tại trung tâm tiêm chủng ít nhất 30 phút và tiếp tục theo dõi tại nhà tối thiểu 48 giờ. Việc này giúp xử trí𒊎 kịp thời các phản ứng bất thường hiếm gặp có thể xảy ra như phản vệ, co giật do sốt cao.

Trước khi tiêm vaccine, bạn sẽ được bác sĩ khám sàng lọc, đo huyết áp, nghe tim phổi, khai thác tiền sử tiêm chủng để đảm bảo điều kiện tiêm chủng an toàn. Dựa trên lịch sử tiêm chủng của bạn, bác sĩ sẽ tư vấn các loại vaccine phù hợp cho bạn. Vì vậy, khi đi tiêm chủng, bạn cần thông báo tình tr♛ạng sức khỏe của bản thân với bác sĩ như bệnh đang mắc, thuốc bạn đang dùng, tiền sử phản ứng với lần tiêm chủng trước, các vấn đề dị ứng nếu có. Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý dặn dò của bác sĩ và điều dưỡng tại trung tâm để phân bi♔ệt các phản ứng sau tiêm thông thường và dấu hiệu nghiêm trọng nào cần đến các cơ sở y tế.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và 🔯gia đình nhiều sứ꧙c khỏe!

Nếu không nhớ chắc chắn trẻ nhỏ đã tiêm đủ số mũi vaccine bạch hầu theo độ tuổi chưa, thì có thể tiêm nữa không? Nếu có thể thì tiêm như thế nào?
Hồng Hà, 32 tuổi, Hà Nam
BS.CKI Tống Thị Ngọc Cầm

Phó Giám đốc Y khoa🍰 miền Bắc, Hệ t💟hống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Mọi người chưa từng tiêm chủng đầy đủ vaccine bạch hầu đều có nguy cơ mắc bệnh. Tiêm vaccine bạch hầu vừa là biện pháp phòng bệnh hiệu quả, vừa làm giảm đáng kể nguy cơ biến chứng, tỷ lệ tử vong.⛎ Người không rõ lịch sử tiêm chủng, tiêm chưa đầy đủ hoặc chủng ngừa đã lâu cũng cần nhanh chóng thực hiện tiêm vaccine bổ sung đầy đủ.

Với trường hợp của bạn không nhớ chắc chắn lịch sử tiêm chủng của con hoặc chưa tiêm đủ lịꦍch cơ bản bạch hầu – ho gà – uốn ván thì cần thực hiện tiêm đủ theo phác đồ 3 mũi, gồm: Mũi 1 là lần tiêm đầu tiên, mũi 2 cách 1 tháng sau mũi 1 và mũi 3 là sáu tháng sau mũi 2. Sau đó, duy trì tiêm nhắc một mũi mỗi 10 năm hoặc tiêm nhắc theo độ tuổi khuyến cáo. Lý do miễn dịch từ vaccine bạch hầu chỉ có thể kéo dài khoảng 10 năm và sẽ giảm dần theo thời gian. Do vậy, nếu không tiêm nhắc lại vẫn có thể mắc bệnh.

Để được tư vấn chính xác và đầy đủ nhất, bạn có thể đưa bé và gia đình đến các địa điểm tiêm chủng để được bác sĩ tư vấn chi tiết hoặc kiểm tra lịch sử♑ tiêm chủng trên các ứng dụng tiêm chủng để biết trẻ và gia đình cần bổ sung những mũi vắc xin nào.

Cảm ơ🍰n🌠 câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.

Người lớn muốn tiêm phòng bạch hầu thì dùng luôn vaccine bạch hầu, ho gà, uốn ván phải không? Còn trẻ 14 tuổi, đã lâu không tiêm ngừa thì cần tiêm nhắc không?
Văn Thanh, 36 tuổi, Hà Nội
THS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâ♐m tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Việc suy nghĩ chỉ tiêm🥀 vaccine phòng bệnh bạch hầu cꦓho trẻ em thôi là không đúng. Người lớn nếu không tiêm nhắc vaccine 10 năm/lần sẽ dễ mắc bệnh vì lượng kháng thể trong người giảm dần đến ngưỡng không đủ để bảo vệ.

Vaccine bạch hầu là hành trình tiêm chủng trọn đời, người lớn cần tiêm nhắc vaccine có thành phần bạch hầu 10 năm/lần và loại va⛄ccine bạch hầu cho người lớn hiện có 3 loại gồm: Boostrix (Bỉ)/ Adacel (Canada) phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván và uốn ván - bạch hầu hấp phụ Td (Việt Nam). Bạn có thể lựa chọn 1 trong 3 loại vaccine này để thực hiện tiêm chủng phòng bệnh sớm.

Với trường hợp của trẻ 14 tuổi, đã lâu không tiêm ngừa vaccin♔e bạch hầu có nghĩa miễn dịch của trẻ đã suy giảm, trẻ cần sớm được bổ sung vaccine để được bảo vệ sớm. Tương tự như người lớn, trẻ 14 tuổi cũng lựa chọn một trong ba loại vaccine trên để tiêm, với phác đồ 1 mũi. Sau đó các mũi tiêm nhắc lại có thể tiêm cách nhau 10 năm.

Vaccine phòng bạch hầu có thể t🥃iêm cho tất cả người lớn và không có giới hạn đꩵộ tuổi miễn là đạt các yêu cầu về khám sàng lọc trước tiêm chủng.

Để được tư vấn🎶 chính xác và đầy đủ nhất, bạn có thể đưa gia đình đến các địa điểm tiêm chủng để được bác sĩ tư vấn c🅠hi tiết hoặc kiểm tra lịch sử tiêm chủng trên các ứng dụng tiêm chủng để biết trẻ và gia đình cần bổ sung những mũi vaccine nào.

Cảm 🐟ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.

Chào bác sĩ, cháu bị con mèo nhà cắn nhẹ vào tay trong lúc cho nó ăn. Ngay sau đó cháu đã làm theo các bước vệ sinh như hướng dẫn trên mạng. Vì là mèo nhà và hầu như không bỏ đi chơi bao giờ nên cháu chỉ theo dõi nó mà không đi tiêm. Hiện nay đã là ngày thứ 15, mèo vẫn ...
Nguyễn Hiệp, 17 tuổi, Hà Nội
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Qꦜuản lý Y khoa vùng 1 🏅miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Thông thường, thời gian ủ bệnh dại từ 2-8 tuần, có thể ngắn khoảng 10 ngày hoặc kéo dài đến hơn 1 năm. Các vết thương càng nặng, càng gần vùng não - hệ thần kinh tru🌺ng ương thì thời gian ủ bệnh♊ càng ngắn.

Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu, hầu như 100% bệnh nhân đều tử vong t♔rong đau đớn và hoảng loạn. Bất cứ ai có thể đã tiếp xúc với virus gây bệnh dại nên được tiêm phòng trước khi các triệu chứng xuất hiện. Tiêm vaccine là việc rất quan trọng, giúp tạo miễn dịch chủ động phòng bệnh dại và tử vong do dại.

Trường hợp mèo của bạn vẫn bình thường khi qua ngày thứ 15 thì có khả năng mèo của bạn chưa bị bệnh dại lúc cắn bạn. Tuy nhiên, không loại trừ con mèo không mắc bệnh trong tương lai, hiện vẫn có nhiều trường hợp chó mèo nuôi nhốt trong nhà vẫn phát bệnh dại. Lần sau bạn không nên chủ quan chờ theo dõi tình trạng chó, mèo mới đi tiêm vaccine vì thời gian ủ bệnh dại hiện có thể chưa đến 10 ngày, tiêm phòng sẽ không còn kịp nữa. Nhà bạn có nuôi mèo và thường xuyên chơi với mèo nên thuộc nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh dại, bạn nên đến trung tâm tiêm chủng để được bác sĩ tư vấn lịch tiêm vaccine phù hợp. Hiện vaccine dại vẫn được chỉ định tiêm dự phòng khi chưa bị cắn, cào. Lịch tiêm vaccine dự phòng gồm 3 mũi. Nế꧅uꦬ các lần bị cào, cắn sau bạn chỉ cần tiêm 2 mũi vaccine và không cần dùng huyết thanh kháng dại có thể gây nhiều tác dụng phụ hơn.

Cảm ơn câu♑ hỏi của bạn. Chúc b🐭ạn và gia đình nhiều sức khỏe!

Người lớn tiêm vaccine bệnh bạch hầu thì tiêm loại vaccine nào? Người lớn cần tiêm bao nhiêu mũi? Mỗi mũi bao nhiêu tiền ạ?
Nguyễn Trọng Khánh, 50 tuổi, Q.Gò Vấp, TP.HCM
THS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên✃, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Với vaccine bạch hầu, hiện có hai loại vaccine cho người lớn là loại 3 trong 1 Adacel (Canada) và Boostrix (Bỉ) phòng Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván và loại uốn ván - bạch hầu hấp phụ Td (Việt Nam). Tùy loại vaccine và tùy cơ sở tiêm chủng mà ꦡbạn chọn tiêm sẽ có giá khꦗác nhau.

Nhờ♒ thành quả của tiêm chủng, tỷ lệ mắc bệnh cũng như tử vong do bạch hầu suy giảm đáng kể. Tuy nhiên, những năm qua, bạch hầu đã bùng phát trở lại với những ổ dị💜ch rải rác ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên do độ phủ vaccine chưa cao.

Đã là bệnh truyền nhiễm thì ai cũng có thể mắc phải. Khi mắc bạch hầu người lớn thường gặp triệu chứng nhẹ, nhưng đều nguy hiểm có thể mang vi khuẩn và trở thành nguồn lây𝐆 chính cho trẻ nhỏ và người cao tuổi, phụ nữ mang thai trong gia đình.

Cách phòng bệnh bạch hầu hiệu quả nhất, tỷ lệ bảo vệ đến 97%. Cụ thể, sau khi hoàn tất lịch tiêm chủng vaccine 5 trong 1 hoặc 6 trong 1 trong 2 năm đầu đời (vào lúc 2, 3, 4 và 18 tháng), trẻ cần tiêm nhắc một mũi vaccine có thành phần bạch hầu khi được 4-6 tuổi và tiêm một mũi tiếp theo vào lúc 9-15 tuổi. Người lớജn cần tiêm nhắc vaccine có thành phần bạch hầu 10 năm/lần kể từ lần tiêm cuối cùng vào giai đoạn 9-15 tuổi. Phụ nữ mang thai được khuyến cáo tiêm một mũi 3 trong 1 vào 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cꦐuối thai kỳ để bảo vệ sức khỏe và truyền kháng thể bảo vệ con trước khi đến tuổi tiêm chủng.

Đặc biệt, các đối tượng phụ nữ mang thai, người từ 50 tuổi trở lên, người lớn có bệnh mạn tính ở phổi, tim mạch, thận... là các đối tượng có nguy cơ tử vong cao hơn khi mắc bạch hầu, cần rà soát lịc✅h tiêm để bổ sung kịp thời.

Cảm ơn câu ꦦhỏi của bạn. Chúc bạn vꩵà gia đình nhiều sức khỏe!

vaccine

Bạn đã được chuyển sang trang đăng ký của V♏NVC, đối tác VnExpress