Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống TT Tiêm chủng VNVC.
Giới tính (*)

Xin hỏi là người dân có nên hoãn tiêm vacxin Astrazeneca, 𓆉chờ có vacxin khác về Việt Nam rồi mới tiêm hay k🔯hông?

Tung Viet, 26 tuổi, Đống Đa
Ths.Bs Ngô Thị Kim Phượng, Bác sĩ Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Trước tiên, tôi khẳng định là không nên chờ đợi. Được tiêm vacxin lúc này là một cơ hội, vì hiện tại chúng ta chỉ đang thực hiện tiêm vacxin cho những đối tượng có nguy cơ cao theo Nghị quyết 21, bao gồm 11 đối tượng. Đối tượng có nguy cơ cao phải gắn liền với địa bàn có nguy cơ cao, ví dụ như địa bàn đang có dịch 💟hoặc địa bàn có nguy cơ lây nhiễm cao như người dân đi lại nhiều như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, hoặc các khu du lịch... Vừa rồi còn có thêm đối tượng công nhân trong các khu công nghiệp mặc dù không nằm trong nhóm đối tượng của Nghị quyết 21 nhưng vẫn được tiêm. Như vậy, tiêm vacxin chính là một cơ hội và đồng thời cũng là một quyền lợi. Chúng ta không nên trì hoãn tiêm hoặc chờ đợi có vacxin khác mới tiêm. Vacxin Astrazeneca đã được tiêm ở rất nhiều nước trên thế giới, nó đã chứng minh được khả năng bảo vệ cũng như khả năng phòng bệnh trong việc giảm các triệu chứng nặng và giảm nguy cơ tử vong. Hiện nay, tình hình dịch đang diễn biến phức tạp, việc tiêm vacxin giúp các Anh/Chị giảm nguy cơ mắc bệnh hoặc nếu có mắc thì chỉ gặp những triệu chứng nhẹ, đặc biệt là làm giảm nguy cơ tử vong. Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe. Trân trọng!

Thưa bác sĩ, mẹ của em 63 tuổi có bệnh thiếu tiểu cღầu, máu không đông. Hiện tại sức khỏe, ăn uống, sinh ꧙hoạt bình thường và cũng phải rất cẩn thận. Việc tiêm vacxin có ảnh hưởng đến bệnh hay không và cần lưu ý những gì?

Bui Thi Hoat, 58 tuổi, Thái Nguyên
ThS Nguyễn Diệu Thúy - Trợ lý Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Với tình trạng bệnh của mẹ Anh/Chị, theo hướng dẫn của B🍒ộ Y ℱtế thì đây là những trường hợp cần phải thận trọng. Với trường hợp như vậy thì tư vấn của bác sĩ khám lâm sàng. Ví dụ như trong trường hợp mà bác sĩ lâm sàng quyết định là tình trạng bệnh lý của mẹ Anh/Chị ổn định, thì chúng tôi có thể tiêm chủng tại VNVC. Còn trong tình trạng bệnh lý không ổn định thì nên tiêm chủng tại bệnh viện để được các bác sĩ chuyên khoa đánh giá cụ thể về tình trạng bệnh lý và đưa ra quyết định về tiêm chủng. Còn trong những trường hợp có người bị giảm xuất huyết, hiện nay chúng ta đang dùng mũi kim 25 hoặc 23 thì sẽ có kỹ thuật tiêm để tránh trường hợp chảy máu là giữ vết tiêm lâu hơn nhằm tránh tình trạng xuất huyết. Trường hợp mẹ Anh/Chị đến và cung cấp đầy đủ thông tin thì chúng tôi sẽ tư vấn cặn kẽ. Và trong những trường hợp tiêm tại VNVC thì điều dưỡng của chúng tôi sẽ thực hiện các kỹ thuật cần thiết để đảm bảo tiêm chủng an toàn nhất cho khách hàng. Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe. Trân trọng!

Thưa bác sĩ, sau khi tiêm vaccine phòng Covid-19 mũi 1 của AstraZeneca thì bao nhiêu lâu 🌊sau có hiệu lực? Và hiệu lực phòng bệnh bao nhiêu %? So với việc tiêm đầy đủ 2 mũi vaccine, thì hiệu quả của việc tiêm 1 mũi vaccine thì như thế nào?

Hoa Thuy Tien, 24 tuổi, Phú Thọ
ThS Nguyễn Diệu Thúy - Trợ lý Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Như Anh/Chị đã biết, vaccine phòng Covid-19 của AstraZeneca quy định 2 mũi tiêm. Bất cứ loại vaccine nào cũng vậy, không phải cứ sau khi tiêm vaccine ai cũng ♑sẽ có 100% kháng thể phòng bệnh và cũng không phải ai sau khi tiêm vaccine kháng thể sẽ ngay lập tức sinh ra. Theo những nghiên cứu và hướng dẫn của nhà sản xuất, 2-3 tuần lễ sau cơ thể có đáp ứng miễn dịch. Hai mũi tiêm vaccine có thể cách nhau 4-12 tuần. Khi đã hoàn thành🤪 2 mũi vaccine, hiệu quả bảo vệ có thể từ 76-80%, tùy thuộc vào từng đối tượng. Đối với vaccine phòng Covid-19 của AstraZeneca, như những loại vaccine khác không mang lại hiệu quả tuyệt đối 100%, nhưng có thể giảm tỷ lệ bệnh nặng và tử vong lên đến gần 100%. Nên việc tiêm vaccine trong công tác phòng, chống dịch bệnh mang ý nghĩa hết sức quan trọng, là "vũ khí" hàng đầu để chống lại những ảnh hưởng to lớn của đại dịch. Tôi phải lưu ý một điều rằng, dù đã tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng Covid-19, chúng ta cần phải nghiêm túc thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ Y tế trong việc phòng chống nhiễm và lây lan bệnh cho những người xung quanh. Cảm ơn câu hỏi của Anh/Chị. Chúc Anh/Chị sức khoẻ.

Chào bác sĩ, em nghe mọi 🍨người truyền tai nhau trước và sau khi tiêm vaccine không được ăn trứng. Đúng hay sai? Xin bác sĩ cho ý kiến về vấn đề này.

Binh Nguyen, 23 tuổi, Hà Nội
ThS Nguyễn Diệu Thúy - Trợ lý Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Thứ nhất, đây là quan niệm hoàn toàn sai. Việc ăn trứng không ảnh hưởng gì đến việc tiêm vaccine, vì trong vaccine Covid-19 không có bất cứ thành phần gì liên quan đến trứng. Chỉ có vaccine cúm mới có ꩲmối liên hệ với trứng, vì có thành phần được làm từ phôi gà. Mọi người cứ nghĩ virus Covid-19 này giống với chủng virus cảm cúm, nhưng thực tế, đây là hai loại virus hoàn toàn kh♛ác nhau. Kết luận, trứng không có bất cứ mối liên hệ nào với vaccine phòng Covid-19. Chúng ta có thể ăn trứng bình thường, không cần kiêng cử khi có kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid-19. Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe. Trân trọng!

Thưa chuyên gia, vaccine Covid-19 của AstraZeneca có hiệu lực phòng bệnh trong bao lâu? Mũi 1🧔 và mũi 2 có nhất thiết tiêm cùng một loại vaccine hayꦗ không ạ?

Hoài Phong, 42 tuổi, Quảng Ninh
ThS Nguyễn Diệu Thúy - Trợ lý Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Hiện nay, các Anh/Chị biết để sản xuất 1 loại vaccine các nhà khoa học phải mất 4-5 năm, thậm chí có những loại vaccine phải mất đến 10 năm mới ra đời, và có những bệnh đến hiện tại vẫn chưa có những vaccine phòng ngừa, ví dụ HIV/AIDS rất nhiều năm mà vẫn chưa có vaccine phòng ngừa, hoặc là vắc xin sốt xuất huyết chẳng hạn, sau khi sản xuất vaccine sốt xuất huyết lại phải ngừng, không tiếp tục tiêm được bởi vì tính an toàn của vaccine. Đối với vaccine Covid-19 sản xuất chưa đầy 1 năm đã ra đời và triển khai tiêm chủng cho người dân trên thế giới. Chính vì vậy, tất cả vaccine Covid-19 đã đưa vào sử dụng đều được cấp phép khẩn cấp, và một số đánh giá có thể chưa theo dõi được hết vì còn những hạn chế về thời gian. Bình thường, một vaccine sau khi tiêm xong sau khoảng 14 ngày sẽ sản sinh ra kháng thể bảo vệ cơ thể, và sau khi tiêm vaccine mũi 2 đối với những vaccine tiêm 2 mũi sẽ có miễn dịch mạnh mẽ, đầy đủ hơn. Còn vấn đề hiện nay vaccine kéo dài miễn dịch trong bao nhiêu lâu? Bảo vệ bao lâu?,... thì thực tế chưa có được báo cáo rõ ràng hiện nay. Đối với vaccine Covid-19 phòng ngừa được nguy cơ lây nhiễm bao nhiêu thì cũng chưa có được những báo cáo rõ ràng, tùy thuộc vào từng loại vaccine khác nhau. Có những loại vaccine báo cáo 60-70% hiệu quả, có loại vaccine báo cáo 80-90% hiệu quả. Điều quan trọng, các nhà khoa học đã khẳng định chắc chắn rằng, tiêm vaccine Covid-19 giảm được triệu chứng nặng, nguy cơ nhập viện và tử vong của những người mắc Covid-19. Theo nguyên tắc, đối với loại vaccine Covid-19 tiêm 2 mũi thì nên tiêm cùng 1 loại. Các Anh/Chị tiêm mũi 1 sau thời gian khuyến cáo sẽ tiếp tục tiêm mũi vaccine🍸 thứ 2. Ví dụ, sau khi Anh/Chị tiêm mũi 1 của vaccine AstraZeneca, Anh/Chị ra nước ngoài không tiêm vaccine AstraZeneca nữa, mà tiêm 1 loại vaccine khác (chẳng hạn Pfizer) thì các Anh/Chị nên tiêm 2 mũi Pfizer theo quy định được khuyến cáo. Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe. Trân trọng!

Bác sĩ ơi, sắp tới tôi sẽ tiêm vaccine Covid-19 nên rất lo, cần lắm lời khuyên trước và sau k𒐪hi tiêm vaccine Covid-19﷽ cần lưu ý những gì để tôi có thể an tâm đi tiêm.

Hồng Phúc, 34 tuổi, Cần Thơ
ThS Nguyễn Diệu Thúy - Trợ lý Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Thông thường, đối với vấn đề tiêm vaccine thì người lớn sẽ có tâm lý lo ngại hơn trẻ em, bởi trẻ nhỏ được Bố Mẹ ẵm đi tiêm nên không phải lo gì nhiều. Tại sao người lớn lo ngại nhiều trước khi tiêm vaccine Covid-19 vì người lớn đọc nhiều thông tin quá và người ta có xu hướng nghe thông tin xấu hơn là thông tin tốt, thành ra cái lo lắng là có thật. Thứ hai, hiện tại đã có rất nhiều chích ngừa vaccine Covid-19, ở Việt Nam thì vài triệu liều, các nước khác thì vài chục triệu liều. Do vậy, mình phải suy nghĩ theo hướng tích cực. Thứ ba, trước khi đi chích không cần lưu ý gì đặc biệt, ăn uống, nghỉ ngơi bình thường, không vận động mạnh, lăn xoăn bởi vì mình đi nhanh đi nhiều có thể huyết áp sẽ tăng, huyết áp cao thì sẽ hoãn tiêm lúc đó sẽ mất đi cơ hội được tiêm vaccine. Có một số người lo quá, uống 2-3 cữ cafe, lúc này tim sẽ đập nhanh nên cũng không tiêm được. Tuy nhiên, đối với người bình thường, trước giờ không cao huyết áp thì nên đo huyết áp trước khi đi tiêm. Tóm lại, trước khi đi chích ngừa cần phải bình tĩnh. Trong khi chích cần phải lắng nghe rất rõ hướng dẫn của bác sĩ như: chờ 30 sau tiêm, quan sát những phản ứng gì, thấy cái gì thì thông báo cho bác sĩ. Thông thường, khi có dấu hiệu tức ngực, khó thở, đau bụng, choáng váng, da nổi mày đay rất là nhanh,... thì báo ngay cho bác sĩ để được xử trí. Sau theo dõi 30 phút ở nơi tiêm chủng thì có về đi về bình thường, các bác sĩ cũng sẽ phát cho người tiêm phiếu theo dõi. Chúng ta nhớ rằng, mỗi người mỗi kiểu "hành" khác, không nhất thiết người khỏe mạnh bị "hành" ít, người nhỏ nhắn yếu ớt thì "hành" nhiều, điều này là không đúng. Hoặc suy nghĩ người lớn tuổi có hệ miễn dịch 💝yếu sẽ bị "hành" nhiều cũng sai luôn. Do vậy, người tiêm chủng cũng không nên suy nghĩ sau khi tiêm chủng mình sẽ bị "hành" nhiều hay ít. Có 4 kiểu "hành" chính sau khi tiêm vaccine gồm: thứ nhất, chích vào thấy vẫn khỏe, không gặp phản ứng gì; thứ hai, chích 𒊎vào khoảng 12 tiếng sẽ bị mỏi mệt, khó ngủ, nhức đầu, sốt (loại phổ biến nhất); thứ ba, chích xong khoảng 12 tiếng sau sốt cao, lạnh run, uống thuốc hạ sốt và sau đó sẽ hết; loại thứ 4 gây phiền toái nhất là mắc ói, đi ngoài,... nếu như chịu đựng được có thể ở nhà, nhưng nếu cảm thấy khó chịu quá thì nên tới bệnh viện. Thông thường, tất cả các phản ứng sẽ chỉ kéo dài trong khoảng 24 - 36 tiếng, hay là 48 - 72 tiếng, chứ không ai kéo dài trên 72 tiếng hết. Do vậy, trước khi đi tiêm đừng suy nghĩ nhiều quá, thoải mái, tin tưởng thì sẽ ổn thôi. Đối với Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC, đội ngũ bác sĩ khám sàng lọc sẽ tư vấn đầy đủ cho các anh chị những trường hợp nào được tiêm tại VNVC, những trường hợp nào chờ đợi hướng dẫn của Bộ Y tế, chúng tôi cũng như bác Khanh phải lắng nghe những phản ứng của cơ thể sau khi chích ngừa, đối với những bất thường gì thì chúng tôi đều chuẩn bị sẵn sàng trang thiết bị, cơ sở y tế. Trong trường hợp phòng phản vệ sau tiêm, chúng tôi đã chuẩn bị sẵn sàng tại bàn tiêm những thuốc cấp cứu, thiết bị cần thiết để sử dụng ngay, ngoài ra, đội ngũ theo dõi phản ứng sau tiêm thường quy chúng tôi đã thực hiện rồi, hiện nay càng quan sát cẩn thận hơn tất cả những phản ứng để mang lại sự an toàn tối đa cho khách hàng, đồng thời những lời khuyên của chúng tôi đến với khách hàng đều là những lời khuyên để đảm bảo khách hàng tiêm an toàn, những trường hợp nào cần hoãn tiêm/ thận trọng chúng tôi cũng cung cấp đầy đủ thông tin. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng mong mỏi tất cả những điều về dịch vụ, tư vấn của bác sĩ với mong muốn cho các khách hàng được tiêm an toàn nhất. Do vậy, trước khi tiêm chủng mong quý khách hàng sẽ cung cấp đầy đủ những thông tin để chúng tôi có thể phục vụ tốt nhất. Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe. Trân trọng!

Có nhiều ý kiến cho rằng, tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca có♚ thể gây ra tình trạng đông máu, xuất hiện cục máu đông. Vậy chúng ta có cần đi xét nghiệm tình trạng đông máu của cơ thể hay không trước khi tiêm vaccine Covid-19?

Nam Nguyễn, 32 tuổi, Thái Bình
ThS Nguyễn Diệu Thúy - Trợ lý Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Nói đến trường hợp đông máu của vaccine Covid-19, thứ nhất về tỷ lệ rất là hiếm, thứ hai chuyện phát hiện tác dụng đông máu không quá khó. Thời gian đầu ở các nước trên thế giới, việc phát hiện các trường hợp đông máu tương đối khó vì chưa có kinh nghiệm, tuy nhiên hiện nay cả thế giới đều có kinh nghiệm trong phát hiện sớm vấn đề đông máu. Ở Việt Nam cũng đã đưa ra những phác đồ cụ thể, thậm chí những nơi như ở mức bệnh viện, điểm tiêm chủng huyện vẫn có thể xử lý được. Việc xét nghiệm đông máu cho chủng ngừa vaccine Covid-19 hoàn toàn không có giá trị gì vì không có tác dụng cụ thể trong việc giúp cho bác sĩ khám sàng lọc các quyết định trong việc chỉ định tiêm chủng. Cơ chế rối loạn đông máu của một người đang có với cơ chế tạo ra cục máu đông hoàn toàn khác ⭕nhau. Cảm ơn câu hỏi của Anh/Chị, nếu còn thêm bất kỳ thắc mắc nào, Anh/Chị có thể gọi đến hotline 028 7300 6595 hoặc inbox cho fanpage trungtamtiemchungvnvc. Cảm ơn Anh/Chị.

Nhiều người đang truyền tai nhau rằng không biết bản thân mình có dị ứng với vaccine khônꦍg, trong khi sốc phản vệ thì nguy hiểm, chúng ta có nên đi test dị ứng, nồng độ của cơ thể trước khi tiến hành tiêm chủng ꦗvaccine Covid-19 không? Điều này có chính xác hay không, có cần thiết thưa không bác sĩ

Thanh Thanh, 36 tuổi, Đồng Nai
ThS Nguyễn Diệu Thúy - Trợ lý Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Thông thường, một người bị dị ứng kinh niên thì mới đi xét nghiệm dị ứng thành phần, còn những người bình thường thì không cần xét nghiệm, đặc biệt trong tiêm chủng không cần thiết làm xét nghiệm vì nó không có giá trị. Vì dù có làm xét nghiệm, cũng không chắc các xét nghiệm đó chính xác hoàn toàn với các thành phần trong vaccine. Khi thực hiện các xét nghiệm ở ngoài, người ta chỉ xét nghiệm các dị ứng thông thường như: trứng, bụi nhà,... còn thành phần vaccine thì người ta không chế được các chế phẩm vaccine để làm xét nghiệm phát hiện có dị ứng hay không? Do vậy, cái quan trọng nếu có dị ứng nhẹ vẫn nên chích vaccine, tại nơi chủng ngừa được trang bị đầy đủ dụng cụ giải quyết dị ứng đó, các bác sĩ sẽ xử lý được hết nếu có chuyện không may xảy ra. Còn dị ứng nặng có thể cần phải chích trong bệnh viện. Mọi người không nên lăn tăn rằng mình có cần xét nghiệm dị ứng trước khi chꦿích ngừa. Nếu còn thêm bất kỳ thắc mắc nào, Anh/Chị có thể gọi đến hotline 028 7300 6595 hoặc inbox cho fanpage trungtamtiemchungvnvc. Cảm ơn Anh/Chị.

Thưa bác sĩ!

 Tôi bị K (🔯tuyến tiền liệt) 6 năm điều trị ngoại trú, tiểu đường tuýp 2, huyết áp hơi cao. Xin hỏi có được chích vaccine Covid-19 không? Nếu đư♛ợc đăng ký tiêm tại đâu? Cảm ơn bác sĩ!

Hoang, 64 tuổi, Thanh Hoá
Ths.Bs Ngô Thị Kim Phượng, Bác sĩ Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào bác, Đối với trước hợp của bác bị K (ung thư) tuyến tiền liệt đồng thời bị huyết áp cao, đái tháo đường và tuổi cũng đã khá cao, khoảng 70 tuổi. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế hiện nay thì người trên 65 tuổi thuộc đối tượng thận trọng khi tiêm chủng vaccine Covid-19. Đồng thời, với những bệnh lý nền như cao huyết áp, đái tháo đường vẫn có thể tiêm chủng với điều kiện tình trạng bệnh ổn định trên 3 tháng. Đối với trường hợp K tuyến tiền liệt thì cần căn cứ thêm yếu tố bác có đang điều trị hóa trị, xạ trị hay không. Nếu đang hóa trị, xạ trị thì phải đợi kết thúc đợt điều trị trên 14 ngày mới có thể cân nhắc tiêm chủng. Với trường hợp K tuyến tiền liệt giai đoạn cuối thì bác nên hoãn tiêm theo hướng dẫn của Bộ Y tế và chờ những hướng dẫn tiếp theo của Bộ Y tế. Để được tư vấn kỹ hơn về vấn đề tiêm ngừa vaccine Covid-19, bác có thể tới các cơ sở y tế có khả năng sơ cấp cứu ban đầu hoặc các bệnh viện để được khám sàng lọc trực tiếp và tư vấn cụ thể hơn về t♊rường hợp của bác. Cảm ơn câu hỏi của bác, nếu còn thêm bất kỳ thắc mắc nào, bác có thể gọi đến hotline 028 7300 6595 hoặc inbox cho fanpage trungtamtiemchungvnvc. Trân trọng!

Tôi năm nay 44 tuổi, bị bệnh viêm gan B mãn tính hơn 10 năm nhưng trong tình trạng ổn định và chưa từng uống thuốc. Năm 41 tuổi sau khi sinh con tôi bị dị ứng nổi mề đay không rõ nguyên nhân. Ngoài ra, tôi bị xoang mãn tính, hay bị nhiễm cảm cúm khi chuyển mùa dẫn đến ho rất lâu. Năm ...

Thu Hồng, 44 tuổi, Vũng Tàu
Ths.Bs Ngô Thị Kim Phượng, Bác sĩ Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Cảm ơn câu hỏi của Anh/Chị. Tình trạng bệnh mãn tính đã ổn định, không sử dụng thuốc như là bệnh viêm gan B thì chúng tôi khuyến cáo Anh/Chị nên theo dõi tại bệnh viện. Chúng ta biết được, đối với bệnh viêm gan B, đôi khi chúng ta phải có những đợt xét nghiệm để kiểm tra bệnh đang ổn định hay đang dജiễn tiến để có thể điều trị kịp thời. Còn trong trường hợp Anh/Chị bị dị ứng cần phải thông tin đầy đủ cho bác sĩ để các bác sĩ có thể quyết định Anh/Chị có thể tiêm chủng tại các cơ sở y tế ngoài bệnh viện hoặc trong bệnh viện, hay trong trường hợp nặng có thể chống chỉ định tiêm chủng. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận được thông tin là Anh/Chị đã tiêm vaccine cúm hàng năm và Anh/Chị thấy hiệu quả rất là tốt, chúng tôi thấy rằng việc tiêm ngừa để chúng ta có thể phòng được những biểu hiện của các bệnh lý đường hô hấp. Ngoài vaccine cúm, Anh/Chị có thể tiêm phòng các loại vaccine như vaccine phế cầu, vaccine ho gà. Đặc biệt những người có bệnh lý nền thì chúng ta cần tiêm phòng những vaccine hiện có để tránh sự nhầm lẫn giữa một bệnh lý đường hô hấp với dịch Covid-19 mà hiện nay vaccine đang khan hiếm. Và chúng ta thấy là nếu trong trường hợp có vaccine thì Anh/Chị vẫn là người có thể tiêm ngừa đầy đủ, ngay cả những vaccine phòng Covid-19, chỉ cần thiết là Anh/Chị phải thông báo cho bác sĩ biết tình trạng bệnh lý của Anh/Chị trong quá khứ, hiện tại và việc Anh/Chị sử dụng thuốc như thế nào thì Anh/Chị hoàn toàn có thể tiêm phòng vaccine Covid-19 được. Và rất mong rằng Anh/Chị sẽ tiêm đầy đủ nhiều loại vaccine, chứ không phải là vaccine cúm. Nếu còn thêm bất kỳ thắc mắc nào, Anh/Chị có thể gọi đến hotline 028 7300 6595 hoặc inbox cho fanpage trungtamtiemchungvnvc. Trân trọng!

vaccine

Bạn đã được chuyển sang trang đăng ký của V💮NVC, đối tá🦩c VnExpress