Theo thống kê của Globocan 2020, tại Việt Nam, ung thư phổi đang xếp thứ hai 💟sau ung thư gan với tỷ lệ mắc 14,4%, là nguyên nhân gây tử vong thứ hai ở cả hai giới.
TS.BS Hồ Hoàng Phương - Giám đốc Trung tâm Chẩn đoán Hình ảnh và Điện quang can ౠthiệp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết hơn 80% ung thư phổi có thể chữa khỏi nếu được phát hiện ở giai đoạn đầu. Phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn sớm khi khối u vẫn còn khu trú ở phổi là điều cần thiết. Cơ hội sống của người bệnh sẽ giảm khi khối u phát triển từ 3 cm trở lên. Nếuᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ ung thư lan đến các khu vực khác ngoài phổi, tỷ lệ sống chỉ 5%, so với 70% nếu ung thư được phát hiện và điều trị sớm.
Hiện nay, chụp CT phổi có khả năng phát hiện các nốt phổi kích thước nhỏ 2-3 mm. Lúc này, phẫu thuật cắt bỏ các khối u ác tính khi còn nhỏ giúp tăng cơ hội sống cho🥃 người bệnh.
Theo bác sĩ Phương, chụp CT phổi là kỹ thuật không xâm lấn, không gây đau đớn, sử dụng tia X liều thấp để tầm soát ung thư phổi. Chụp CT phổi cho phép bác sĩ chẩn đoán hình ảnh xem xét các mức độ hoặc các lát cắt khác nhau bằng cách sử dụng chùm tia X. Kỹ thuật được thực hiện trên máy CT xoắn ốc đa lát cắt và giúp phát hiện các nốt nhỏ hoặc dấu🧜 hiệu ung thư so với cಌhụp X-quang tiêu chuẩn.
Đối với người bình thường, giúp phát hiện những dấu hiệu của ung thư phổi biểu hiện thông qua các nốt nhỏ, khối u... Đối với những người có nguy cơ cao nhưng chưa có dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh sẽ 🅺được thực hiện kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính phổi liều thấp (LDCT). Chụp cắt lớp này có thể giúp tìm ra các khu vực bất thường trong phổi bao gồm cả ung thư.
Bác sĩ Phương dẫn nghiên cứu cho thấy, sử dụng phương pháp chụp cắt lớp phổi liều t👍hấp trong sàng lọc nguy cơ cao mắc ung thư phổi đã cứu được nhiều ng꧟ười. Những người có nguy cơ cao hơn chụp cắt lớp phổi liều thấp hàng năm trước khi các triệu chứng xuất hiện có thể giảm nguy cơ tử vong do ung thư phổi.
Tầm soát bệnh bằng chẩn đoán hình ảnhꦫ giúp bác sĩ nhìn thấy các tổn thương trực tiếp, ngay cả khi mới chỉ là mầm mống. Nhờ ứng dụng kỹ thuật hiện đại để nhìn vào trong cơ thể, phân tích các tổn thương sớm, bác sĩ có thể đưa ra chiến lược điều trị phù hợp cho từng cá nhân.
"Đối với bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng, việc tầm soát sớm bằng hệ thống máy chụp CT (cắt lớp vi tính) hai đầu bóng mang lại hiệu quả. Máy có khả năng tái tạo lên đến 768 lát cắt, đánh giá đư🌜ợc những tổn thương nhỏ nhất mà máy chụp CT thông thường khó phát hiện", bác sĩ Phươ🌳ng nói.
Hệ thống có tốc độ chụp 458mm/s, độ phân giải 75ms, giúp đánh giá những tổn thương nhỏ rất nhanh ở các bộ phận trong cơ thể. Khác với chụp X-quang ngực tiêu chuẩn, chụp cắt lớp 𒆙vi tính phổi cho hình ảnh phổi trên đa mặt phẳng để nhìn thấy phổi từ nhiều hướng. Với hình ảnh 3D, chụp CT phổi có thể đo sự phát triển của khối u theo mọi hướng. Trong khi tia X tiêu chuẩn chỉ có thể đo khối u ở điểm rộng nhất, gây khó khăn khi theo dõi những thay đổi về thể tích của khối u. Hệ thống máy CT 768 lát cắt còn được trang bị thêm bộ lọc tia Tin filter giúp giảm thiểu liều tia X tác động đến cơ thể. Liều bức xạ từ quy trình này khoảng 1-1,5 millisieverts, thấp hơn liều lượng bức xạ nền mà người bình thường nhận được trong sáu tháng.
"Hệ thống chụp CT 768 lát cắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đưa ra chẩn đoán và kết quไả được đọc tự động, tăng tính chính xác, tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả điều trị kịp thời cho người bệnh𓆏", bác sĩ Phương đánh giá.
Thiện Nguyễn