Mấy ngày nay, các phương tiện truyền thông đại chúng ඣđưa tin nhiều về vụ việc một khách hàng nợ thẻ tín dụng 8 triệu thành 8 tỷ đồng sau hơn 10 năm từ ngân hàng Eximbank. Câu chuyện này khiến tôi cũng khá lo lắng về cái tài khoản và thẻ ATM của mình đã (bị bắt buộc) mở để nhận lương từ hồi là sinh viên mới ra trường, tính ra cũng gần 12 năm.
Tôi chỉ sử dụng thẻ khoảng hai tháng và sau đó chuyển chỗ làm nên cũng không sử dụng đến tài khoản đó nữa. Vài năm sau tôi bị mất sim điện thoại và từ đó cũng không dùng lại số điện thoại cũ. Cá nhân tôi vẫn nghĩ rằng, nếu tài khoản ngân hàng đã không giao dịch nữa, số ♕dư bằng 0 thì ngân hàng sẽ tự đóng trong một khoảng thời gian nhất định. Như🌺ng sau vụ việc đang gây ồn ào kia, tôi quyết định gọi lại số tổng đài ngân hàng để tra suất thông tin cho chính xác.
Và câu trả lời của nhân viên nhà băng sau đó khiến t🌸ôi thực sự sửng sốt. Phía ngân hàng thông báo tôi đang nợ hơn 2 triệu đồng tiền phí (phí duy trì tài khoản, phí SMS số dư... tính theo tháng) và số nợ vẫn đang tiếp tục cộng dồn. Nếu muốn đóng thẻ, tôi phải lên phòng giao dịch của ngân hàng, trả toàn bộ tiền phí đã nợ rồi mới được làm thủ tục đóng tài khoản. Thế là bỗng dưng tôi trở thành con nợ nౠgân hàng theo một cái cách không ngờ tới.
Tôi hoảng hốt kiểm tra lại hết toàn bộ các tài khoản ngân hàng khác của mình (đây là những tài khoản tôi bị bắt buộc mở vì mỗi công ty lại yêu cầu mở một tài khoản mới để trả lương, hay tài khoản để nhận BHTN...). Điều ngạc nhiên ở đây là đa số các ngân hàng khối nhà nước sẽ tự động khóa tài khoản sau sáu tháng không phát sinh giao dịch, nên sẽ không bị âm số dư. Còn đa 🍨số các ngân hàng TMCP, tùy thuộc vào chính sách thời điểm mở tài khoản, vẫn trừ âm tài khoản mà không hề thông báo đến khách hàng. Tức là trong suốt thời gian dài, tài khoản không sử dụng vẫn sẽ bị trừ tiền phí.
>> Đủ kiểu lách luật khiến khách vay ngân hàng phải muඣ🐠a kèm bảo hiểm
Bản thân tôi không hề nhận được thông báo số dư âm qua tin nhắn (dù vẫn bị trừ tiền hàng tháng), kể cả thông báo qua email hoặc gửi về địa chỉ nhà cũng kh✤ông (tôi chỉ dùng đúng một địa chỉ nhà hơn 30 năm qua). Nếu biết về khoản này thì tôi đã đóng ngay lập tức rồi chứ chẳng để đến mức nợ tới 2 triệu đồng tiền phí duy trì thẻ trong khi bản thân không dùng tới.
Sau khi kể lại câu chuyện này, người nhà tôi cũng đi kiểm tra lại các tài khoản không còn sử dụng. Kết quả là họ cũng bị nợ phí rất nhiều. Cá nhâ༒n tôi cũng là người có đề phòng về vấn đề tài chính, chỉ mở tài khoản khi thật sự cần thiết nhưng không ngờ đến trường hợp mình bị truy thu phí nhiều đến thế. Hy vọng bài viết này sẽ giúp nhiều người có cái nhìn rõ hơn về phần chìm của tảng băng nổi mang tên tài kho𓆏ản ngân hàng.
Tôi cũng tin rằng vấn đề này không chỉ của riêng tôi, mà rất nhiều người dù muốn hay không cũng đang có khả năng bị gánh khoản nợ "trời ơi" này. Cũng ♑may, đây là nợ phí nên sẽ không ảnh hưởng đến điểm CIC. Nhưng nợ là nợ, nếu ngân hàng cứ âm thầm tính nợ khách hàng thế này thì một ngày không xa sẽ thành quả bom nổ chậm lúc nào không hay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết tꦐrùng với quan điểm 168꧅betvisa-slots.com.