-
17h38
Phát biểu kết lại phiên thảo luận, Thứ trưởng Phạm Đức Long chia sẻ: "Việt Nam đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp, và đây là cuộc cách mạng được kỳ vọng nhiều nhất, thay đổi thứ hạng, trật tự. Bộ Thông tin và Truyền thông phát động diễ🔥n đàn quốc gia hôm nay, nhằm khơi dậy tinh thần Việt Nam, cùng nhau xây dựng đất nước ngày càng tốt đẹp hơn".
Thứ trưởng đ🐻ánh giá, nhiều giải pháp hay đã được mang tới diễn đàn, nhưng bài toán của đất nước cần được nghiên cứu nhiều hơn. Đó là bài toán về nông nghiệp thông minh trong bối cảnh nông nghiệp Việt còn manh mún, nhỏ lẻ, bài toán về năng lượng theo COP26... "Các giải pháp phải được giải trong điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam", Thứ trưởng nhấn mạnh. "Cần phát triển bền vững, nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu, lấy thị trường trong nước là cái nôi ⭕để đi ra nước ngoài", Thứ trưởng Phạm Đức Long nói.
Diễn đàn kết thúc lúc gần 18h.
-
17h30
Vai trò của Bộ Thông tin và Truyền thông với ngành công nghiệp ICT
Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long, vai trò của Bộ với ICT là thực hiện kết nối cung cầu, kết nối trong và ngoài nước, trong nước với trong nước. Để kết nối thành công, cần hai yếu tố là thị t꧅rường và nguồn nhân lực.
Với yếu tố thị trường, Thứ trưởng lấy ví dụ ngành y tế hàng năm mua sắm rất nhiều thiết bị y tế, trong khi doanh nghiệp Việt hoàn toàn có thể sản xuất được. Như vừa rồi các bệnh viện mua rất nhiều máy thở, nhưng doanh nghiệp việt không biết. "Nếu Bộ công 🍌bố, thì các doanh nghiệp sẽ biết và vào cuộc. Nhưng nếu doanh nghiệp không vào cuộc, miếng bánh đó sẽ thuộc về doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, muốn doanh nghiệp vào cuộc, nhà nước phải công b♐ố lộ trình, để doanh nghiệp thấy và vào cuộc", Thứ trưởng nhấn mạnh.
Bên cạnh yếu tố thị trường nêu trên, Thứ trưởng cho biܫết yếu tố thứ hai là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có mạnh thì ngành🐷 công nghiệp điện tử sẽ phát triển tốt.
-
17h10
Tiếp nối chương trình, ông Peter Huỳnh chia sẻ 3 vấn đề cốt lõi để ⛎phát triển. Đầu tiên, con người là nền tảng quan trọng nhất. Thứ hai là kinh nghiệm. Nếu doanh nghiệp có nhân sự, kin♊h nghiệm thì yếu tố cuối cùng để thu hút đối tác là c𒀰ơ sở vật chất. Để đưa sản phẩm ra thế giới và được chấp nhận, Việt Nam phải chứng minh sản phẩm có sức cạnh tranh.
Trước bài ꧙học về kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc và Nhật Bản, ông Peter Huỳnh đặt câu hỏi cho Thứ trưởng là làm thế nào để ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bắt kịp với các nước lớn.
Trả lời câu hỏi, Thứ trưởng nhấn mạnh đây là vấn đề trăn trở của nhiều thế hệ lãnh đạo. Cách đây nhiều năm khi vừa mở cửa, lãnh đạo cũng nhìn nhận phải phát triển công nghệ điện tử, cũng từng đi theo Trung Quốc, lập ra các liên doanh với mong muốn nắm bắt công nghệ để ▨trở thành các nhà sản xuất. Nhưng chúng♎ ta không thành công.
Con người Việt Nam có sự khóe tay, tính toán tố⛦t nhưng làm không đ🤪ược. Ngành công nghiệp Việt Nam dựa chủ yếu vào sự đầu tư nước ngoài, nếu chúng ta không g𝓀ia tăng 🦩hàm lượng Make In Viet Nam thì khi đối tác nước ngoài rút đi thì còn gì.
Muốn làm được phải có 🍎con người để dẫn đắt, phát triển cộng đồng 100 triệu dân. Nếu không có con người không làm được🥂.
Những năm Sony, Sharp là trùm v☂ề display màn hình thì Hàn Quốc mới bắt đầu làm. Từng làm ở Nhật 9 năm, Thứ trưởng nhớ lại, cứ chiều thứ 6 là các kỹ sư Nhật bay sang làm việc ở Hàn Quốc, tối chủ nhật lại bay về. Hàn Quốc mua chất xám của Nhật Bản để phát triển,
"Chúng ta cần mạnh dạn đi vào lĩnh vực 🍎công nghệಌ, muốn vậy phải có con người. Chúng ta có nhiều kỹ sư ở Sillicon Valley vậy tại sao không đưa hộ về. Phải có cơ thế để thu hút nhân tài", ông Phạm Đức Long nhất mạnh.
Vấn đề nguồn nhân lực đang thiếu, nhu cầu bùng nổ nhưng các trường đại học vẫn chỉ đào tạo đ💦ược phần nhỏ. Doanh nghiệp có thể đưa ra cơ chế nếu học lấy được bằng thì sẽ hỗ tℱrợඣ việc làm. N🦋ếu không có công nghệ, không được đào tạꦗo thì khó có nhân lực chất lượng cao.
-
17h07
"Một doanh nghiệp chuyên về điện quang để tồn tại 50 tuổi bắt buộc phải luôn biến đổi. Chuyển đổi số là quá trình tất yếu để tồn tại", đại diện Công ty CP B♎óng đèn Điện Quang chia sẻ.
Trong 5-6 năm vừa qua, Điện Quang chuyển đổi từ chuyên sản phẩm chiếu sáng thành tập đoàn công nghệ, làm các sản phẩm, giải pháp chiếu sáng thông minh. Ban lãnh đạo đã thành lập ban chuyển đổi số để tìm các giải pháp chuyển đổi, tăng hiệu suất, giảm chi 🥀phí, tăng lợi nhuận, tạo ra giá trị mới, đóng góp cho xã hội.
Quá trình này bắt đầu từ những thay đổi nội bộ, ứng dụng các công nghệ liên quan, quản lý tài sản, trí tuệ, thay đổi quy trình sản xuất, hệ thống bán hàng, sử dụng điꦚện toán đám mây, xây dựng các nhà máy thông ꦇminh, có sự hỗ trợ của các chuyên gia Nhật Bản... trong nội bộ quy trình hoạt động.
"Điện Quang đã bắt đầu nghiên cứu về smart IoT nhằm đón đầu từ nhiều năm trước, đến năm nay mꦿới bắt đầu có doanh thu. Đó làꦐ cả một quá trình dài. Quan trọng nhất vẫn phải là nguồn lực, gồm nhân lực và tài chính", vị đại diện nói.
-
16h59
"MobiFone là doanh nghiệp nhà nước cần Chính phủ hỗ trợ gì?" là câu hỏi được người điều phối g꧟ửi đến ông Nguyễn Tuấn Huy, đại diện MobiFone. Theo ông Huy, MobiFone đang chuyển từ nhà mạng sang nhà ꧃cung cấp dịch vụ số. Vấn đề khó khăn nhất là nhân sự. Bởi chuyển đổi số đang là vấn đề cấp bách, thu hút nhân lực nên doanh nghiệp khó khăn trong tuyển dụng.
Năm nay, MobiFone đặt mục tiêu chuyển 200 nhân sự công nghệ thông tin nhưng chưa đạt chỉ tiêu. "Muốn phát triển công nghệ cần nhâ🐼n lực. Nếu không có con người tốt thì khó có sản phẩm tốt", ông Huy nói.
Tham kh𝓀ảo bài học từ Hàn Quốc, họ kết nối với các trường ౠđại học, viện nghiên cứu để tìm kiếm nhân lục. Do đó, cần có sự kết nối giữa các bên, từ doanh nghiệp, trường đại học...
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp không cần hỗ trợ chi phí nhưng cần hỗ trợ kết nối, học tập kinh nghiệm. Ví dụ như Singapore, các chuyên gia hàng đầu sẽ tư vấn, giúp đỡ các doan🌼h nghiệp sử dụng nên tảng chuyển đổi số quốc gia. Sự kết nối này cực kỳ quan trọng trong quá trình thúc đẩy chuyển đổi số.
-
16h53
Đại diện nước ngoài của Google Cloud cũng chia sẻ về những hoạt động hỗ trợ chuyển đổi số Việt Nam. Theo vị đại diện này, 🐓đơn vị sẽ tiếp tục đầu tư vào giáo dục, chứng nhận cho các hệ sinh thái với niềm tin đào tạo kỹ năng số, thông tin số là một trong những nền tảng quan trọng để xây dựng những hệ sinh thái thành công🎃.
Bên cạnh đó, công ty sẽ hỗ trợ chia sẻ bí quyết, kinh nghiệp của Google khu vực với Việt Nam cho doanh nghiệp Việt; hay tham gia chương trình khởi nghiệp... "Chúng tôi mong sẽ có thêm nhiều chương trình khởi nghiệp thế này như sự đóng góp cho phát triển kinh tế Việt Nam, tạo động lực cho doanh nghiệp Việt tiếp tục cố gắng nâng cao năng lực cạnh tranh", ꦦông nói.
Đơn cử, Google sẽ chia 𝕴sẻ kinh nghiệm vận hành Youtube, làm th🌌ế nào để nền tảng trở nên ý nghĩa hơn, hoạt động hiệu quả hơn, hay cung cấp công nghệ phù hợp với quá trình phát triển của doanh nghiệp.
-
16h50
FPT Singapore xây dựng đội ngũ thấu hiểu văn hoá của thị trường
Sau 15 năm hoạt động tại Singapore, đại diện FPT cho biết doanh nghiệp này đã nhanh chóng ch🐼iếm lĩnh thị phần lớn về công nghệ, giải pháp chuyển đổi số tại Đảo quốc Sư Tử.
FPT Singapore nằm trong top 50 doanh nghiệp CNTT lớn nhất quốc gia này. Trong số hơn 3.000 doanh nghiệp tại nước này. Hoạt động tại thị trường kinh tế số phát triển mạnh mẽ của khu vực, đội ngũ FPT tại đây luôn ý thức các giải pháp đáp ứng nhu cầu tốc độ phát triển của các doanh nghiệp.🍎 Theo đó, ngoài cung cấp dịch vụ IT truyền thống, chuyển đổi số theo từng khu vực, FPT tại Singapore trong 5 năm trở lại đây đã đẩy m𓄧ạnh tư vấn và thiết kế giải pháp từ A-Z, xây dựng kiến trúc, triển khai, vận hành.
"FPT hướng tới tăng giá trị cho khách hàng về 𝔉công nghệ, tư vấn giải pháp, thay vì chỉ cung ứng sản phẩm. Các giải pháp được đo đạc, giải bài toán cho khách hàng một🦹 cách cụ thể", đại diện FPT nói.
FPT đã xây dựng ꦺđội ngũ thấu hiểu văn hoá của thị trường. Đội ngũ tại Singapore có hơn 50% số lượng nhân viên là người bản địa, đến từ quốc gia khác Việt Nam, điều này tạo nên nhiều cái nhìn mới, tư duy mới, đóng góp kinh nghiệm, trải nghiệm đa dạng trong khu vực. FPT đặt mục tiêu lọt vào top 20 công ty giải pháp CNTT ở Singapore vào năm 2025. Các khách hàng của FPT tại Singapore gồm nhiều cái tên lớn trong khu vực như CapitaLand, Singapore Airlines, các bộ, ban ngành...
-
16h42
Kinh nghiệm chinh chiến thị trường Nhật Bản của FPT
Từ đầu cầu Nhật Bản, đại diện FPT văn𒁃 phòng Nhật Bản chia sẻ cách phát triển thị trường nước ngoài. Theo vị đại diện, FPT hoạt động gần 20 năm tại thị trường Nhật Bản. Trong đó, 15 năm đầu tiên chủ yếu là gia công phần mềm ra nước ngoài, cơ bản làm theo khách hàng bảo giống như "osin cao cấp".
5 năm gần đây, FPT chuyển hướng sang chuyển đổi số, từ đi làm thuê trở thành 🌼đối tác chiến lược, giúp khách hàng trong quá trình chuyển đổi số đầy khó khăn. Không phải doanh nghiệp nào꧟ cũng đưa ra chiến lược chuyển đổi số, chưa kể không biết cách triển khai. Điều này đòi hỏi FPT cần có kỹ năng tư vấn, điều tra... để có thể hỗ trợ khách hàng.
Ba cách làm chiến lược của FPT gồm:
Một là t🦩ập trung phát triển năng lực toàn diện. Không chỉ tập trung vào vấn đề kỹ thuật, FPT tại Nhật Bản còn phát triển năng lực liên quan đến tư vấn, giúp tiếp cận doanh nghiệp từ giai đoạn định hình ra chiến lược.
Hai là, quá trình chuyển đổi số đòi hỏi phải sát sao với khách hàng, hướng dẫn họ thực🍒 hiện. Do đó, FPT hiện chiến lược địa phương hóa, mở văn phòng ở khắp các tỉnh thành. Hiện tại, tập đoàn có 13 văn phòng tại khắp các tỉnh thành của Nhật và dự kiến mở thêm 5 cái nữa trong tương lai.
Ba là, doanh nghiệp còn chú trọng chiến lược hội nhập nhân sự bởi hiện tại chất xám chủ yếu mang từ Việt Nam sang nước ngoài. Hiện, trong số 2.000 nhân viên FPT Nhật Bản, tỷ lệ người Nhật chỉ 20%. Thời gian tới, doanh nghiệp đặt mục tiêu phát t🌳riển tỷ lệ người Nhật lên 50%.
"Nhân sự người Nhật chính là cầ♔u nối gắn kết giá trị Việt Nam với Nhật Bản. Nhân sự là vấn đề cốt lõi nên FPT rất chú trọng điều này", vị đại diện cho hay.
-
16h36
'Người Việt cái gì cũng muốn tự làm'
Ông Lê Phạm Ngọc Châu, đại diện MediaTek V♕iệt Nam chia sẻ về những năng lực doanh nghiệp việt cần chú trọng để có thể đưa ra sản ph🅺ẩm vươn ra thị trường quốc tế. Theo ông Châu, năng lực của các doanh nghiệp Việt đến thời điểm này khá tốt, đặc biệt "người Việt có cái rất hay đó là cái gì cũng muốn tự làm". Điều này tốt nhưng cũng có điểm không tốt.
Tốt ở chỗ sả🌠n phẩm các bạn làm ra tốt, tuy nhiên với những doanh nghiệp nhỏ thì họ sẽ phải rất kiên trì mới có thể thành công. Còn điều không tốt ở chỗ chúng ta không thể ôm đồm và làm tốt hết mọi khâu.
Ông lấy ví dụ về hai khách hàng lớn ở Việt Nam của MediaTek. Thời gian đầu làm cùng hai khách hàng này, cả hai đều muốn tự làm tất ⛎từ A đến Z, từ chip đến sản phẩm cuối cùng, thậm chí bán hàng. "Tôi đã phải rất gay gắt với ban lãnh đạo của MediaTek về việc họ làm chip không được nhưng nhưng làm với đối tác của MediaTek thì làm được", ông nói. Sau đó, MediaTek đã cam kết với hai khách hàng này nếu hợp🐭 tác sẽ hỗ trợ họ giới thiệu các đối tác phù hợp để tạo ra sản phẩm cuối cùng chất lượng, giá thành phù hợp, bán hàng thành công. "Kết quả, sau khi kết hợp họ đã đưa được sản phẩm ra thị trường quốc tế", ông Ngọc Châu cho biết.
-
16h30
Là đại diện trong lĩnh vực nông nghiệp thông minh, ông Hồng Quốc Cường, Giám đố🅷c Kỹ thuật Công ty Rynan Technologies Việt Nam đưa ra lời khuyên cho cộng đồng startup.
Thứ nhất, các ứng công nghệ vào nông nghiệp rất đa dạng nhưng để triển⭕ khai thì nhiều khó khăn. Do đó, các giải pháp của startup phải cụ thể, giải quyết vấn đề đến nơi đến chốn. Ông dẫn ví dụ từ Rynan Technologies, khi cung cấp giải pháp nông nghiệp thông minh cho bà con đồng bằng Sông Cửu Long, công ty phải nhập cảm ứng từ Mỹ, Nhật về với chi phí cao. Dù muốn mô hình kinh doanh được nhân rộng, nhưng công ty nhận ra các thiết bị này áp dụng không hiệu quả vì nước giàu phù sa, cảm ứng mau hỏng. Từ đó, các kỹ sư của Rynan Technologies phải tìm giải pháp mới, thiết kế cảm ứng mới để dễ vệ sinh, bền bỉ, phù hợp với thời tiết. Đó là điều kiện để ra đời ý tưởng đột phá, đổi mới sáng tạo.
Ông cũng kh▨uyên startup trong chuỗi giá trị t༒ừ vật tư đầu vào, canh tác, thu gom, chế biến..., cần xác định cụ thể đối tượng khách hàng, để từ đó có mô hình kinh doanh phù hợp.