Cột sống lưng đảm nhiệm chức năng nâng đỡ sức nặng của cơ thể, tạo đường cong và hình thành bộ "áo giáp" để các c♔ơ quan nội tạng trong cơ thể bám vào. 5 đốt sống lưng, được ký hiệu từ L1 – L5 là đối tượng dễ bị "hao mòn" trên cột sống. Đặc điểm giúp phân biệt đốt sống lưng là không có lỗ ngang như đốt sống cổ, không có các hõm sườn trên mỏm ngang và thân như đốt sống ngực.
Theo BS.CKI Trần Xuân Anh - Trưởng khoa Thần kinh Cột ൲sống, Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình - Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM, thoái hóa cột sống lưng (Lumbar Degenerative Disease) là bệnh lý xương khớp mạn tính, tiến ꦫtriển chậm, tăng từ từ về cấp độ. Bệnh gây đau âm ỉ không dứt. Hai chân mất thăng bằng, yếu cơ... khiến người bệnh bị hạn chế khả năng vận động.
Tổn thương🐽 cơ bản của thoái hóa cột sống lưng là tình trạng sụn khớp, đĩa đệm ở cột sống lưng bị thoái hóa. Đồng thời phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch cũng có những thay đổi về cấu trúc do mất nước, già cỗi.
Theo thống kê từ Viện pꦓhẫu thuật chỉnh hình Hoa Kỳ ghi nhận rằng, có khoảng hơn 85% tổng số người trên 60 tuổi mắc phải bệnh lý này.
Trong bệnh thoái hóa cột sống lưng, có 2 vị trí bị ảnh hưởn🎉g nhiều nhất là đốt sống L4-L5 và L5-S1. Bởi đây là hai vị trí chịu áp lực về tải trọng cơ thể lớn nhất, cũng là nơi có chức năng giữ ổn định cho cột sống mỗi khi cơ thể vận động và di chuyển. Do đó 2 vị trí bị lãꦫo hóa nhanh chóng nhất.
Triệu chứng
Thoái hóa cột sống lưng là bệnh lý xương khớp mạn tính có tốc độ tiến triển khá chậm, không có biểu hiện cụ thể ⛦trong giai đoạn đầu. Do vậy, để nhận biết bệnh sớm là tương đối khó khăn.
Triệu chứng rõ ràng nhất là các cơn đau nhức khởi ph🎶át từ vị t🔯rí bị thoái hóa. Cụ thể:
- Đau ꦑdữ dội, đau âm ỉ làm hạn chế khả năng vận động của sụn khớp. Cơn đau sẽ tă𒐪ng lên khi vận động, thời tiết thay đổi...
- Đau vùng lưng dưới, lan xuống m✅ông và h🎃ai chi dưới làm người bệnh không cúi được.
- Mất thăng bằng và đi lại khó khăn.
- Yếu ở tay hoặc chân, sự phối hợp giữa🌳 tay và chân ꦫkém.
- 💞Đau vùng gáy, lan xuống hai bả vai và🐠 cánh tay, gây tê cẳng tay và ngón tay.
- Khó kiểm soát bàng quang và ruột.
- Nghe thấy tiếng lục cục khi cử động cột sống lư💞ng, nhất là khi xoay người.
Khi bị thoái hóa cột ♔sống lưng, các cơn đau xương khớp có thể âm ỉ trong nhiều ngày. Cường độ đau tăng lên khi vận độ⭕ng và giảm đi khi người bệnh nghỉ ngơi.
Càng ở giaiꦏ đoạn nặng, triệu chứng củꦯa thoái hóa cột sống lưng sẽ càng nặng nề hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi hoạt động của bệnh nhân.
Nguyên nhân
Thoái hóa cột sống lưng không phải là bệnh khớp có 🃏viêm nhiễm, mà là do quá trình lão hóa. Sụn khớp và đĩa đệm cột sống chịu áp lực lớn, kéo dài gây tổn thương, giảm 🍸dần hoặc mất tính đàn hồi của đĩa đệm và xơ cứng dây chằng bao khớp, khiến cho cột sống lưng bị biến dạng.
Đốt sống lưng bị thoái hóa là hậu quả ༺của nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể:
- Tuổi tác: là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh n𝓰ày. Theo thời gian, chức năng và cấu trúc xương khớp dần bị suy giảm. Đến một giai đoạn nhất định, tế bào sụn ở cột sống sẽ bị mất dần độ đàn hồi và khả năng chịu lực.
- Tính chất công việc: người thường xuyên làm ♍việc mang vác nặng, ngồi hoặc đứng quá lâu ở một tư thế... khiến quá trình lão hóa diễn ra nhanh và mạnh hơn, từ đó có nguy cơ khởi phát bệnh.
-🔯 Vận động sai tư thế: ngồi làm việc, lái xe sai tư thế, nằm ngủ sai tư thế... vừa gây áp lực đến cột sống, đặc biệt là vùng cổ và lưng, vừa ảnh hưởng tiêu cực đến các chức năng nội tạng trong cơ thể.
- Dinh dưỡng không cân bằng: Người có chế độ dinh dưỡng kém hay bị rối loạn chức năng trao đổi chất trong cơ thể sẽ có nguy cơ🌳 mắc các bệnh về xương khớp cao hơn người bình thường.
- Các yếu tố khác: di truyền, dị tật bẩm s🐲inh, thừa cân, béo phì, chấn thương, người đã từng phẫu thuật,...
Đối tượng nguy cơ thoái hóa cột sống lưng:
Người trung ni😼ên và lớn tuổi: 2 đối tượng có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất;
Những người làm công việc văn phòng ngồi bàn máy tính nhiều, công nhân may, công n🐟hân bốc vác, tài xế lái ô tô đường dài...
Người gặp tai nạn lao động, tai nạn giao thông va đập khi🐬ến cột sống bị tổn thương
Người có chế độ dinh dưỡnꦆg không khoa học và ít vận động; thừa cân, béo phì
Có người thân mắc các bệnh l💝ý về thoái hóa cột sống.
Theo thố🔯ng kê, tại Việt Nam có đến hơn 80% số người ở độ tuổi trên 50 mắc phải vấn đề về vôi hóa hoặc thoái hóa cột sống. Trong đó nữ giới có tỷ lệ mắc cao hơn ở nam giớ👍i.
Thoái hóa cột sống lưng là bệnh lý p💃hổ biến nhất trong các bệnh lý cột sống. Bệnh tuy không gây ảnh hưởng đến tính mạng, nhưng làm giảm chức năng của hệ thần kinh - cơ và giảm chất lượng sống của người bệnh.
Bệnh cũng có thể gây t💧àn phế, mất khả năng tự phục vụ s🍸inh hoạt cá nhân - tiêu tiểu không tự chủ... Người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, nếu không được điều trị kịp thời.
Biến chứng nguy hiểm 💞của thoái hóa đốt sống lưng là:
Đau dây thần kinh tọa: các cơn đau chèn ép lên rễ thần kinh gây cơn đau nhức vùng thắt lưng, có xu hướng lan xuống vùng hông, cẳng chân khiến người bệnh gặp khó khăn tr𝄹ong di chuyển.
- Thoát vị đĩa đệm; Gai cột sống.
- Biến d🌠ạng cột sống: gây cong, gù gây mất thẩm mỹ.
- Chèn ép tủy sống.
- Teo cơ.
- Tàn pಌhế, bại liệt: là hậu quả nghiêm t🐼rọng nhất của thoái hóa cột sống.
- Gây trở ngại thị lực: đây là rủi ro nguy hiểm. Người bệnh có thể gặp các triệu chứng sưng đau✃ mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, th✤ị lực giảm mạnh, thậm chí là mù.
Đáng lo ngại, hiện nay thoái hóa cột sống lưng đang có xung hướng trẻ hóa. Trước kia, bꦏệnh thường xuất hiện nhiều nhất ở độ tuổi 50 thì giờ đây đã có rất nhiều trường hợp bệnh nhân chỉ ở độ tuổi 30.
Điều trị
Thoái hóa💮 cột sống lưng là mối nguy hওiểm tiềm tàng, nhưng hoàn toàn có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
H🍬iện nay, xu hướng điều trị thoái hóa cột sống ♌lưng là tập trung khắc phục triệu chứng, làm chậm quá trình lão hóa. Một số phương pháp đẩy lùi thoái hóa cột sống phổ biến:
- Điều trị bằng thuốc
- Vật lý trị liệu
- Phẫu thuật
Mỗi phương pháp cần phải được chỉ định bởi bác sĩ có chuyên k♓hoa thần kinh cột sống và phù hợp với tình trạng mức độ của bệnh.
Để chủ động phòng tránh thoái hóa cột sống lưng, chúng ta cần chú ý đến việc giữ🅠 tư thế♌ đúng trong sinh hoạt, làm việc để bảo vệ cột sống; tránh ngồi một chỗ quá lâu, tránh đứng nhiều, đứng lâu, hạn chế mang vác quá nặng. Chăm chỉ tập vận động các khớp
Đối tượng nhân viên văn phòng phải ngồi𝓡 nhiều, có thể tận dụng giờ giải lao để thực hiện các bài tập thể dục nhẹ từ 5-10 phút. Chúng có tác dụng thư giãn rất tốt cho cột sống cổ, lưng.
Ngoài ra, chế độ ăn cần đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhiều rau xanh, sữa để cung cấp vitamin và canxi; tránh bia, rượu, thu💝ốc lá; tránh thức khuya.
Tập luyện thể dục thể thao, vận động cơ xương khớp rất cần thiết, nhằm giúp các cơ khớp tăng sức bền và hoạt động tốt hơn, kể cả những người đã bị thoái hóa cột sống. Những ngườ📖i dưới 40 tuổi ho♐ặc bị thoái hóa cột sống nhẹ, có thể chơi bất kỳ môn thể thao nào như đi bộ, bơi lội, aerobic...
Điều quan trọ꧒ng nhất là người bệnh cần thường xuyên tầm soát các vấn đề về xương khớp càng sớm càng tốt, để có những có biện pháp can thiệp kịp thời.
Anh Ngọc