Chị Thanh Hương (Hà Nội) đến gặp bác sĩ trong tình trạng đau lưng đến mức đứng nằm ngồi đều gặp khó khăn. Kết quả chụp M🗹RI chẩn đoán bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm. Hương cho biết 13 năm trước, khi mới 21 tuổi, chị từng phẫu thuật điều trị bệnh lý này.
"Tôi ngày nào cũng ngồi làm việc với máy tính 9ಌ-🎐10 tiếng. Biết là không tốt cho cột sống, nhưng tôi không nghĩ bệnh thoát vị đĩa đệm lại tái phát", chị nói.
Cũng mắc bệnh thoát vị đĩa đệm khi còn rất trẻ là Hữu Thắng (22 tuổi, TP HCM). Anh Thắng cho biết bị đau nhức, tê chân trong nhiều tháng và cơn đau cóꦯ xu hướng ngày càng tăng. Anh đi khám, bất ngờ khi biết mình bị tho🔥át vị đĩa đệm.
Đây là hai trong số nhiều trường hợp thoát vị đĩa đệm khi còn trẻ mà các bác sĩ tại khoa Thần kinh Cột sống, Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, đã tiếp nhận trong thời gian qua. Nhìn chung, người bệnh đến thăm khám trong tình trạng đau lưng nghiêm trọng,🧸 cử động khó khăn,🦄 tê bì tay chân...
Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện có tới 30% dân số Việt Nam bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và bệnh lý này đang có xu hướng trẻ hóa, có thể gặp ở người trong lứa tuổi 20. Bên cạnh đó, nhiều người phát hiện bệnh muộn và chữa trị không đúng cách nên tái phát nhiều lần và nặng hơn, dẫn đến mất khả năꩲng vận động.
Theo BS.CKI Nguyễn Văn Toại, thoát vị đĩa đệm là tình trạng một hoặc nhiều đĩa đệm nằm giữa các đốt sống lưng và cổ bị hư hại, trượt ra khỏi vị trí ban đầu gây chèn ép lên tủy sống và các dây thần kinh trong ống sống, gây đau nhức và rối loạn cảm giác tại chỗ. Đây là bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi, tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà thoát vị đĩa đệm ngày càng trẻ hóa. Trong đó, lối sống không lành 🅷mạnh là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thoát vị đĩa đệm ở người trẻ. Điều này thể hiện ở mức độ vận động và thói quen sinh hoạt.
Cường độ vận động không hợp lý
Người trẻ tuổi làm việc văn phòng thường có thói quen ngồi quáꦑ lâu hoặc ngồi sai tư thế như: gù lưng, cúi đầu, ngồi trượt xuống ghế, vắt ch💙éo chân... Điều này làm cho cột sống mất đi đường cong vốn có, tăng áp lực lên các đốt sống và gây thoái hóa đĩa đệm sớm, dẫn đến bệnh lý thoát vị. Cơ chế gây bệnh này cũng xảy ra tương tự với những người làm các công việc đòi hỏi phải đứng hoặc ngồi nhiều như thợ may, lễ tân, tài xế, công nhân đứng dây chuyền... Ngoài ra, nhiều người trẻ cũng lười tập thể dục, từ đó, dẫn đến việc tuần hoàn máu kém, giảm khả năng tái hấp thu và phục hồi tổn thương.
Ngược lại, những lao động phổ t🙈hông phải làm việc vất vả, thường xuyên khuân vác, bê vật nặng quá sức hoặc người chơi thể thao quá sức dẫn đến chấn thương vùng cột sống cũng có thể bị thoát vị đĩa đệm.
Thói quen sinh hoạt không lành mạnh
Người trẻ ngày nay có xu hướng thức khuya, ăn tối muộn, chế độ ăn uống nhiều chất đường bột, không cung cấp đủ dinh dưỡng cho xương... làm cho cơ thể trở nên thừa cân, gia tăng áp lực lên cột sống, tổn thương đĩa đệm và dẫn đến bệnh lý thoát vị. T𒊎hường xuyên cúi đầu sử dụng điện thoại, đeo túi nặng lệch 𝓰một bên, gối đầu quá cao khi ngủ, nằm gục trên bàn để nghỉ ngơi, đi giày cao gót... cũng không tốt cho cột sống, có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm.
Bác sĩ Toại cho biết, những thay đổi đơn giản trong lối sống có thể giúp người trẻ phòng ngừa hoặc làm giảm các triệu chứng nếu đã mắc bệnh. Trong đó, tập luyện thể dục thể thao ở cường độ thích hợp đóng vai trò rất quan trọng. Thường xuyên tập luyện giúp tăng cường sự dẻo dai cho ; duy trì cân nặng lành mạnh, từ đó, giảm áp lực tác động lên cột sống. Mọi người cũng cần lưu ý bảo vệ cột sống bằng cách không mang vác vật nặng quá mức, thực hiện đúng tư thế khi cần khiღêng nhấc đồ vậtಞ.
Bổ sung canxi, vita🐻min D cùng các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn uống hàng ngày giúp nuôi khớp khỏe mạnh; không hút thuốc và sử dụng các chất kích thích, hạn chế rượu bia. Ngoài ra, cần tạo thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần, hoặc đến🎃 ngay cơ sở y tế khi có các triệu chứng bất thường như đau, tê vùng mông, đùi, chân, đi tiểu khó hoặc tay chân đột ngột yếu đi...
Phi Hồng